Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

DE KIEM TRA lop 45 GK 2 NH 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.14 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI GKII NĂM HỌC 2012- 2013 LỚP 45. I.SỐ HỌC: 1.1. Nhận biết đọc, viết được phân số : 1.Phân số: Ba phần mười lăm được viết là: a.. 15 3. 3 15. b.. 3 5. c.. d.. 13 15. 2. Đọc các phân số sau:. 15 9. 8 13 19 91 , , , 17 27 23 100. ,. 1.2: Biết làm tính cộng hai phân số( cùng mẫu, khác mẫu); phân số với số tự nhiên: 3 5. 1. Kết quả: a.. 4 7. +. 7 12. =? b.. 7 15. 2. Tính: a) 5 +. 41 12. b). 41 35. c. 15 3. +. 7 8. 7 35. d. c). 15 6. 5 8. +. 9 7. d). + 14. 1.3: Biết làm tính trừ phân số( cùng mẫu, khác mẫu); phân số trừ số tự nhiên hoặc số tự nhiên trừ phân số: 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 2 4 −2 2 = = 3 3 3 4 2 28 12 28 −12 8 b. = = = 6 7 42 42 42 21 13 1 5 4 2. Tính: a) b) 9 c) 24 6 3 5. a. 4 -. 2 3. =. 4 3. -. 3 8. d). 36 7. -2. 1. 4: Biết làm tính nhân phân số với phân số, phân số với số tự nhiên : 1. Tích của a.. 1 2. 1 4. và. 1 6. là: b.. 2. Tính: a). 1 5. x. 3 8. 2 6. 2 8. c.. b) 6 x. 9 17. 15 17. c). 1 8 7 d) 5. d. x7. x. 2 6. 1.5: Biết làm tính cha phân số cho phân sooshoawcj chia phân số cho số tự nhiên, số tự nhiên cho phân số: 1. Nối phép tính với kết quả đúng: 1 10 1 6 35 36 3 5. 5 : 9 4 7 1 2:5 1 : 5. 2. Tính: a). 3 : 7. 5 8. b). 5 :3 7. c). 2.1: Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số: 1. Phân số nào sau đây bằng phân số. 20 36. ?. 2 : 7. 1 5. d) 5 :. 1 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15 18. a.. 5 9. b.. 2. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 7. a) và. 1 4. và. 3 4. b). 30 63. c.. và. 3 5. d. 5 6. c). và. 12 20. 11 18. d). 7 8. 8 7. 2.2: Tính đúng giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng và trừ có ngoặc hoặc không có ngoặc các phân số theo thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức: 1. Giá trị của biểu thức: ( a.. 7 10 3 + 7. -. 13 10. b.. 2. Tính: a). 8 5. 5 8. -. 4 28. 2 1 )+ 5 10 7 c. 5 55 7. b). là: 13 5. d.. -3 +. 1 5. 2.3: Tính đúng giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính nhân và chia có ngoặc hoặc không có ngoặc với các phân số theo thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức: 1.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 4 x1 x2 8 = 3x 5x 7 105 1 1 1 1 8 1 1x 8 x1 b. : x = x x = 4 8 3 4 1 3 4 x1 x3 2 1 3 1 1 1 2. Tính: a) x : b) : x 5 4 8 3 4 2. a.. 4 3. x. 1 5. :. 2 7. =. =. 2 3. 3.1: So sánh và sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 1. Khoanh vào phân số lớn nhất: 3 ; 9. 1 2 4 5 ; ; ; 9 3 27 3 2 1 6 , , . Theo thứ tự lớn dần. 3 6 4. 2. Viết các phân số:. 3.2: Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính dạng kép (hai lần tìm thành phần chưa biết). 1. Tìm x, biết: a. x =. 3 8. +x=. 12 56. 2. Tìm x:. 4 5. a) x + 1 =. 4 7. b. x = :. 2 3. 32 21. b) x -. 1 4. 4.1: So sánh phân số dạng phức tạp: 1. 42 111 25 < a) …. ; b) 126 333 75 > 4= 4 ….. x4 5. 12 15. c. x = =. …... 1 x 2. d. x =. 7 151. 1 3. 50 ; 100. c). 4 + 5. 4 + 5. 4 + 5. 4 + 5. 5. 4.2: Biết tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu phép tính với phân số, có sự vận dụng tính chất cơ bản của phân số:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5 +( 2 4 b) x 5. 1. Tính: a). 4 7 x3: ) 7 5 1 1 5 + : 6 2 2. 1 3. II. Hình học: 1.6: Biết đặc điểm hình bình hành: 1. Hình bình hành là hình: a. Có bốn góc vuông. b. Có bốn cạnh bằng nhau. c. Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. d. Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau. 2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Trong hình bình hành ABCD có: A B. C. D. a) Cạnh AB bằng cạnh:……………….. b) Cạnh AD bằng cạnh:……………….. c) Cạnh AB song song với cạnh:……………………… d) Cạnh AD song song với cạnh:……………………….. 2.4: Tính được diện tích, chu vi hình bình hành: 1. Cho hình bình hành như hình bên : A B 3cm Diện tích của hình bình hành là: C D 2 2 a. 17cm b. 42cm c. 42cm d. 34cm2 14 cm 2. Tính diện tích hình bình hành, biết: a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao 34cm. b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao 13dm. 3.3: Tính được đáy (hoặc chiều cao) khi biết diện tích và chiều cao( hoặc đáy) 1. Viết vào ô trống: Hình bình hành (1) (2) Cạnh đáy 14m Chiều cao 34cm Diện tích 136cm2 182m2 2. Một khu đất hình bình hành có diện tích bằng 84m2, chiều cao bằng 6m. Tính độ dài cạnh đáy của khu đất đó? III. Đại lượng và đo đại lượng: 1.7: Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, thời gian. 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 2 giờ = 120 phút b) 3kg = 3hg c)3 ngày =18giờ d)1000g = 1kg 2. Viết số thích hợp vào chố chấm: 9 thế kỉ = ….năm 5 yến = ….hg.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7 phút = …..giây 12 tấn = …..kg 2.5: Biết chuyển đổi thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng, thời gian. 1. 3 tạ 5kg …… 30 yến 5kg. Dấu thích hợp viết vào chỗ chấm là: a. > b. < c. = d. Không có dấu nào 2. Tính: 350g + 75g = 125 dag : 5 = 432 hg x 7 = 725 dag – 325 dag = 3.4: Biết giải bài toán có kèm đơn vị đo đại lượng: 1. Bốn xe ô tô chở được 260 tạ muối. Hỏi 8 xe ô tô như vậy chở được bao nhiêu tấn muối? a. 52 tạ b. 52 tấn c. 520 tạ d. 520 tấn 2. Có 4 gói bánh, mỗi gói cân nặng 150g và 2 gói kẹo, mối gó cân nặng 200g. Hỏi có tất cả mấy kg bánh và kẹo? IV. Giải toán 1.8: Biết cách tìm phân số của một số: 1. Muốn tìm. 2 3. của số 12 ta làm thế nào?. a. Lấy số 12 chia cho. 2 3. b. Lấy số 12 nhân với. c. Lấy số 12 nhân 2 rồi chia cho 3. d. Cả b, c đúng.. 2. Tìm số thích hợp điền vào chố chấm: a). 1 4. của 24m là:…… ...... b). 2 7. 2 3. của 42 lít là:…………… c). 8 12. của 120kg là:. …………… 2.6 : Biết giải bài toán tìm phân số của một số : 1. Một lớp học có 28 học sinh, trong đó có bao nhiêu học sinh mười tuổi ? a. 24 học sinh b. 34 học sinh. 6 7. số học sinh mười tuổi. Hỏi lớp học đó có c. 44 học sinh. d. 14 học sinh. 2. Hai tổ thu nhặt được 72kg giấy vụn, số kg giấy vụn tổ Hai nhặt được bằng. 3 8. tổng số. giấy vụn của hai tổ. Hỏi tổ Một thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn? 4.4: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu có liên quan đến đo đại lượng ( hoặc không) ở dạng phức tạp. 1. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 164 m, biết rằng nếu tăng chiều rộng 6m và giảm chiều dài 6m thì được một hình vuông. Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật đó?. ĐÁP ÁN TOÁN LỚP 45. I.SỐ HỌC: 1.1. Nhận biết đọc, viết được phân số :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. b.. 3 15. 2. Đọc các phân số sau:. 15 9. Mười ba phần hai mươi bảy,. 8 13 : Tám phần mười bảy, : 17 27 19 91 : Mười chín phần hai mươi ba, : Chín mươi mốt 23 100. : Mười lăm phần chín;. phần một trăm 1.2: Biết làm tính cộng hai phân số( cùng mẫu, khác mẫu); phân số với số tự nhiên: 41 35. 1. c.. 7 75 7 75+7 82 = + = = 15 15 15 15 15 7 120+7 127 = = 24 24 24 15 5 120 30 120+30 25 c) + = + = = 6 8 24 24 24 4 98 9+98 107 = = 7 7 7. 2. Tính:a) 5 +. b). 15 3. d). +. 9 7. 7 = 8. + 14 =. 120 24 9 7. +. +. 1.3: Biết làm tính trừ phân số( cùng mẫu, khác mẫu); phân số trừ số tự nhiên hoặc số tự nhiên trừ phân số: 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a. 4 -. 2 3. 4 6. -. =. 4 3. -. 2 4 −2 2 = = 3 3S 3 12 28 −12 Đ = 42 42 13 4 = = 24 24. 2 28 = 7 42 13 1 2. Tính: a) 24 6 5 27 −5 22 = = 3 3 3 4 3 32 c) = 5 8 40 14 36 −14 22 = = 7 7 7. b.. 15 40. =. 8 21 13 −4 = 24. =. 32− 15 40. =. 3 8. b) 9 -. 17 40. d). 36 7. 5 3. =. 27 3. -. -2=. 36 7. -. 1. 4: Biết làm tính nhân phân số với phân số, phân số với số tự nhiên : 1. d.. 1 8. 1 3 1x 3 3 x = = 5 8 5x8 40 15 15 x 7 105 c) x7= = 17 17 17. 2. Tính: a). 9 6x9 54 = = 17 17 17 2 7x2 7 x = = 6 5x6 15. b) 6 x d). 7 5. 1.5: Biết làm tính cha phân số cho phân số chia phân số cho số tự nhiên, số tự nhiên cho phân số: 1. Nối phép tính với kết quả đúng: 5 : 9 4 7 1 2:5 1 : 5. 1 10 1 6 35 36 3 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3 : 7 5x 1 = 7x3 2 c) : 7. 2. Tính: a) 1 3. =. 5 3 8 3x8 24 = x = = 8 7 5 7x5 35 5 21 1 2 5 2 x5 10 = x = = 5 7 1 7x1 7. 5 :3= 7. b). d) 5 :. 1 8. 5 7. x. = 5x 8 = 40. 2.1: Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số: 1.b.. 5 9. 2. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 1 và 7 4 3 3 b) và 4 5 5 11 c) và 6 18 7 8 d) và 8 7. 5 7 3 4 5 6 7 8. a). 5x4 20 = ; 7x4 28 3 x5 15 = = ; 4 x5 20 5x3 15 = = ; 6x3 18 7x7 49 = = ; 8x 7 56. =. 1 1x 7 7 = = 4 4 x7 28 3 3x4 12 = = 5 5x4 20. Giữ nguyên phân số 8 = 7. 11 18. 8x 8 64 = 7x8 56. 2.2: Tính đúng giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng và trừ có ngoặc hoặc không có ngoặc các phân số theo thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức: 1.b.. 13 10. 3 5 4 24 35 8 24+35 − 8 + = + = 7 8 28 56 56 56 56 55 1 275 −105+7 177 -3 + = = 7 5 35 35. 2. Tính: a) b). =. 51 56. 2.3: Tính đúng giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính nhân và chia có ngoặc hoặc không có ngoặc với các phân số theo thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức: 1.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 4 x1 x2 8 = S 3x 5x 7 105 1 1 1 1 8 1 1x 8 x1 Đ b. : x = x x = = 4 8 3 4 1 3 4 x1 x3 2 1 3 2 1 8 2 x1x 8 2. Tính: a) x : = x x = 5 4 8 5 4 3 5x4x3 1 1 1 1 1 1 x 4 x1 b) : x = x4x = = 3 4 2 3 2 3 x1x 2. a.. 4 3. x. 1 5. :. 2 7. =. 2 3. =. 16 8 = 60 30. 2 3. 3.1: So sánh và sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 1. Khoanh vào phân số lớn nhất: 3 ; 9. 1 2 4 5 ; ; ; 9 3 27 3 2 1 6 2. Viết các phân số: , , . Theo thứ tự lớn dần. 3 6 4 1 2 6 Theo thứ tự lớn dần : ; ; 6 3 4. 3.2: Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính dạng kép (hai lần tìm thành phần chưa biết). 1. a. x = 2. Tìm x:. 11 56.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4 : 5 4 x+1= x 5 6 x+1= 5 6 x= -1 5 1 x= 5. a) x + 1 =. 2 3 3 2. 1 = 4 1 x= 4 1 x= + 6 5 x= 12. b) x -. 4.1: So sánh phân số dạng phức tạp: 1. 42 111 < a) = ; b) 126 333 > 4= 4 4 + > x4 5. 5. 25 75. <. 1 x 2 1 6 1 4. 1 3. 50 ; 100. c). 4 + 5. 4 + 5. 4 + 5. 5. 4.2: Biết tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu phép tính với phân số, có sự vận dụng tính chất cơ bản của phân số: 5 +( 2 245 120 + = 98 98 4 1 b) x + 5 6. 1.Tính:a). 4 x3: 7 245+120 98 1 5 : 2 2. 7 1 5 4 5 5 60 ) = +( x3x )= + = 5 3 2 7 7 2 49 365 = 98 4 2 4 6 4+ 6 10 1 = + = + = = = 30 10 30 30 30 30 3. II. Hình học: 1.6: Biết đặc điểm hình bình hành: 1. c. 2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Trong hình bình hành ABCD có: A. B. D a.Cạnh AB bằng cạnh:DC b.Cạnh AD bằng cạnh:BC c. Cạnh AB song song với cạnh: DC d.Cạnh AD song song với cạnh: BC 2.4: Tính được diện tích, chu vi hình bình hành: 1. b. 42cm2 2. Tính diện tích hình bình hành, biết: a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao 34cm. Đổi: 4dm = 40cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao 13dm. Đổi: 4m = 40dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2). C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.3: Tính được đáy (hoặc chiều cao) khi biết diện tích và chiều cao( hoặc đáy) 1. Viết vào ô trống: Hình bình hành (1) (2) Cạnh đáy 14cm 14m Chiều cao 34cm 13m 2 Diện tích 136cm 182m2 2. Một khu đất hình bình hành có diện tích bằng 84m2, chiều cao bằng 6m. Tính độ dài cạnh đáy của khu đất đó? Giải: Độ dài cạnh đáy của khu đất đó là: 84 : 6 = 14( m ) Đáp số: 14m III. Đại lượng và đo đại lượng: 1.7: Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, thời gian. 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 2 giờ = 120 phút Đ b) 3kg = 3hg S c)3 ngày =18giờ S d)1000g = 1kg 2. Viết số thích hợp vào chố chấm: 9 thế kỉ = 900 năm 5 yến = 500 hg 7 phút = 420 giây 12 tấn = 12000 kg 2.5: Biết chuyển đổi thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng, thời gian. 1. c. = 2. Tính: 350g + 75g = 425g 125 dag : 5 = 25dag 432 hg x 7 = 3024hg 725 dag – 325 dag =400dag 3.4: Biết giải bài toán có kèm đơn vị đo đại lượng: 1. b. 52 tấn 2. Có 4 gói bánh, mỗi gói cân nặng 150g và 2 gói kẹo, mối gó cân nặng 200g. Hỏi có tất cả mấy kg bánh và kẹo? Giải: 4 gói bánh nặng là: 150 x 4 = 600( g) 2 gói kẹo nặng là : 200 x 2 = 400(g) Cả bánh và kẹo cân nặng là : 600 + 400 = 1000 (g) Đổi 1000g = 1kg Đáp số :1kg IV. Giải toán 1.8: Biết cách tìm phân số của một số: 1. d. Cả b, c đúng. 2. Tìm số thích hợp điền vào chố chấm: a). 1 4. của 24m là 6m. b). 2 7. của 42 lít là: 12 lít c). 2.6 : Biết giải bài toán tìm phân số của một số : 1. a. 24 học sinh. 8 12. của 120kg là : 80kg. Đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hai tổ thu nhặt được 72kg giấy vụn, số kg giấy vụn tổ Hai nhặt được bằng. 3 8. tổng số. giấy vụn của hai tổ. Hỏi tổ Một thu nhặt được bao nhiêu kg giấy vụn? Giải : Số kg giấy vụn tổ Hai nhặt được là :. 3 8. x 72 = 27(kg). Số kg giấy vụn tổ Một nhặt được là : 72 – 27 = 45 (kg) Đáp số : 45kg giấy vụn. 4.4: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu có liên quan đến đo đại lượng ( hoặc không) ở dạng phức tạp. 1. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 164 m, biết rằng nếu tăng chiều rộng 6m và giảm chiều dài 6m thì được một hình vuông. Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật đó? Giải: Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 164 : 2 = 82(m) Chiều dài hơn chiều rộng là: 6 + 6 = 12 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (82 + 12 ) : 2 = 47(m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là : 47 – 12 = 35 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là : 47 x 35 = 1645 (m2) Đáp số : 1645 m2. Người soạn. GV: Vũ Thị Thắm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A/ KIỂM TRA ĐỌC I/ Đọc thành tiếng: ( 5 điểm ) HS bốc thăm một trong các bài tập đọc và trả lời câu hỏi do GV nêu hỏi về nội dung đoạn đọc để HS trả lời. 1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( SGK / 71,72) Đọc cả bài thơ. TLCH:Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?(Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi; Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng; Không có kính ừ thì ướt áo; Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời; Chưa cần thay lái trăm cây số nữa.) 2. Thắng biến ( SGK/ 76) Đọc từ đầu đến … quyết tâm chống giữ. TLCH: Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? ( Gió bắt đầu mạnh- nước biển càng dữ- biển cả như muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.) 3. Ga – vrốt ngoài chiến lũy Đọc từ đầu đến … Ga – vrốt nói TLCH: Ga – vrốt ra ngòai chiến lũy để làm gì? (Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu.). Đáp án và thang điểm A/ KIỂM TRA ĐỌC I/ Đọc thành tiếng: ( 5 điểm ) HS bốc thăm một trong các bài tập đọc và trả lời câu hỏi do GV nêu hỏi về nội dung đoạn đọc để HS trả lời. Thang điểm đọc tiếng: 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm - Đọc sai 2 – 4 tiếng: 0,5đ ; đọc sai quá 5 tiếng : 0đ 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,5đ - Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0đ 3. Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm - Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm:0,5đ - Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm:0đ 4. Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ) : 1 điểm - Đọc trên 1 phút đến 2 phút: 0,5đ - Đọc quá 2 phút:0đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm - Trả lời chưa đầy đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5đ - Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 đ Người soạn. Gv: Vũ Thị Thắm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH SÔNG MÂY Họ và tên : ……………………….............. Học sinh lớp :..………………. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKII Chữ ký Giáo viên coi GV 1: Năm học 2012 – 2013 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 PHẦN ĐỌC. Điểm (bằng chữ và số). Nhận xét. Đọc tiếng: ………….... GV 2: Chữ ký Giáo viên chấm GV 1:. Đọc thầm:…………... GV 2:. Cộng:………………… II/ Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm) – 30 phút). Hoa học trò Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân. Phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Theo Xuân Diệu Dựa theo nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu dưới đây? Câu 1: Phượng ra lá vào mùa nào? a. Mùa xuân b. Mùa hạ c. Mùa thu d. Mùa đông Câu 2: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò’? a. Vì hoa phượng không phải là một đóa, không phải vài cành. b. Vì hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. c. Vì hoa phượng là một loài hoa đẹp. Câu 3: Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò? a. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quen màu lá phượng. c. Hoa phượng nở lúc nào cũng bất ngờ vậy? d. Mùa hoa phượng bắt đầu. Câu 4:Dòng nào dưới đây là những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: a.Can đảm,can trường, gan dạ, gan góc, nhát gan. b.Gan lì, gan góc, táo bạo, bạc nhược, quả cảm. c. Nhu nhược, khiếp nhược, bạo gan, gan lì, anh dũng, quả cảm. d. Táo bạo, gan lì, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường. Câu 5: Câu “ Mùa xuân, phượng ra lá” thuộc kiểu câu gì? a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Cả 3 ý trên đều đúng. Chủ ngữ của câu là .............................................. Vị ngữ của câu là.................................................. Câu 6 : Ghi lại một câu tục ngữ nói lên phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài. ............................................................................................................................ Câu 7: Chọn từ đúng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: a. Mùa xuân ( hùng tráng, kì vĩ, tươi đẹp) đã về. b. Chị gái em rất( huy hoàng, xinh đẹp , lộng lẫy). Câu 8: Xếp các từ trong ngoặc đơn ( tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài sản, tài năng,) vào hai nhóm thích hợp. Tài có nghĩa là “ Có khả năng. Tài có nghĩa là “ tiền của”. hơn người bình thường. Đáp án đọc thầm Câu 1 a (0,5 đ) ; Câu 2 b (0,5 đ) ; Câu 3 c (0,5 đ) ; Câu 5 b (0,5 đ) Chủ ngữ là: Phượng (0,25 đ) Vị ngữ là: ra lá (0,25 đ) Câu 6: 0,5 đ HS có thể tìm các câu sau: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Cái nết đánh chết cái đẹp Câu 7: a. Mùa xuân tươi đẹp đã về. (0,5 đ). Câu 4 : d (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Chị gái em rất xinh đẹp. (0,5 đ) Câu 8: (0,5 đ) Tài có nghĩa là “ Có khả năng hơn người bình thường tài giỏi, tài ba, tài năng,. Tài có nghĩa là “ tiền của” tài nguyên, tài sản, tài trợ,. B/ KIỂM TRA VIẾT I/ Chính tả nghe – viết :(5 điểm) – 15 phút Cái nón Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón. Tôi rất thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh. Từ vành lên đến chóp, tôi đếm được mười lăm vòng tre, cách nhau rất đều. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng sợi móc. Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt dầu nên mặt nón trông rất bóng. Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng. II/ Tập làm văn (35 phút) Em hãy tả cây ăn quả mà em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT VIẾT I. Chính tả: 5 điểm. - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. * Lưu ý: Nếu viết hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,5 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: 5 điểm 1/ Yêu cầu : a. Thể loại: Văn tả cây cối b. Nội dung: Tả một cây ăn quả mà em yêu thích. c. Hình thức: Tả một cây ăn quả theo trình tự đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 2/ Biểu điểm: - Điểm 5: Viết được bài văn tả cây ăn quả. Bài viết thể hiện cảm xúc, tình cảm chân thật, có hình ảnh sinh động. Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. Điểm 4 - 4,5: Viết được bài văn tả cây ăn quả,chữ viết chưa đẹp, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt. - Điểm 3 - 3,5: Viết được bài văn tả cây ăn quả, còn có chỗ chưa hợp lí ở yêu cầu c. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. - Điểm 2 - 2,5: Viết được bài văn tả cây ăn quả, chưa đảm bảo yêu cầu b,c. Diễn đạt ý còn vụng, có ý chưa chân thực. Chữ viết cẩu thả. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. - Điểm dưới 2 : Bài làm chưa đạt yêu cầu b,c . Diễn đạt lủng củng, viết lan man, không trọng tâm, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. Người soạn. GV: Vũ Thị Thắm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×