Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai 5 lop 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.5 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

 <b>TU Ầ N5 </b>


<i>*Ngày dạy:Thứ 3,4,5 ngày 2,3,4 tháng 10 năm 2012 </i>
<b>Lớp 1</b>


<b>Bài 5: VẼ NÉT CONG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết nét cong
- Biết cách vẽ nét cong


- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>GV HS
- Một số đồ vật có dạng hình trịn - Vở tập vẽ 1


- Mồt vài bài vẽ có nét cong như - Bút chì, bút màu, tẩy
- Một vài bài vẽ của hs năm trước


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>- Ổn định (1p)


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.(2p)

- Bài mới.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1- Hoạt động 1:</b> Quan sát nhận xét:(8p)


<i>*Nhóm 1: Nắm được đặc điểm nét cong.</i>


- Gv cho hs xem một đồ vật có dạng hình trịn, và


một vài hình là nét cong và đặt câu hỏi:


+ Trong tranh vẽ gì ?


+ Các hình ảnh đó được vẽ bằng nét gì ?


- GV vẽ lên bảng một số nét cong và đặt câu hỏi
+ Các em cho biết đây là các nét gì ?


- Gv vẽ lên bảng một số nét cong


- Các nét cong này tạo thành những hình gì ?


<i>* GV tóm tắt: Có thể vẽ được đồ vật từ nét cong.</i>
<b>2- Hoạt động 2: </b>Cách vẽ (10p)


<i>*Nhóm 1:Nắm các bước vẽ.</i>


- Vẽ nét cong theo chiều mũi tên
- Gv vẽ lên bảng


+ Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong
<b>3- Hoạt động 3:</b> Thực hành.(15p)


<i>*Nhóm 1: Hồn thành bài dạng đơn giản.</i>


- GV cho hs xem một số bài hs vẽ , gợi ý hs:
+ Tìm hình định vẽ


+ Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ


+ Vẽ thêm những hình ảnh khác
+ Vẽ màu theo ý thích


<b>4- Hoạt động 4:</b> Nhận xét đánh giá(2p)
- GV chọn một số bài để nhận xét


+ Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


- Hs quan sát và trả lời:


+ Trong tranh vẽ mây, vẽ cây....
- Vẽ bằng nét cong


- Nét cong. Nét lượn sóng


- Nét cong tạo thành lá , núi và quả


- Vẽ phần giấy ở vở tập vẽ những gì
mà mình thích như:


+ Vườn hoa


+ Vườn cây ăn quả
+ Thuyền và biển
+ Núi…


- Mỗi em nên vẽ bài khác nhau
- Hs nhận xét về:



+ Cách vẽ hình
+ Màu sắc


+ Hs chọn ra bài mình thích.
(2p)<b> IV. Dặn dị:</b> -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.


-Nhóm 1 + 2 - Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lớp 2</b>


<b>Bài 5:VẼ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hs nhận biết được đặc điểm một số con vật
- Biết cách vẽ con vật mà em thích


- GDBVMT:Biết u thương, chăm sóc và bảo vệ lồi vật có ích


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>GV HS
- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc - Vở tập vẽ 2


- Một số bài của hs năm trước - Bút chì, tẩy, màu vẽ …
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> -Ổn định (1p)


- Kiểm tra đồ dùng học tập:(2p)

- Bài mới




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1-Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét:(8p)


<i>*Nhóm 1: chọn được con vật đon giản.</i>


- GV giới thiệu tranh, ảnh về các con vật
+Trong tranh vẽ những con vật gì ?


+ Các con vật này có hình dáng và đặc điểm màu
sắc như thế nào?


+ Các con vật đều có những phần chính nào?
+ Em hãy kể một số con vật khác mà em biết ?
* GV tóm tắt :


+Có rất nhiều con vật với hình dáng, đặc điểm khác
nhau, các em hãy chọn một con vật em thích để vẽ.
<b>2- Hoạt động 2</b>: Cách vẽ (10p)


<i>*Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ.</i>


- Chọn con vật định vẽ


- Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình, đi, chân..
- Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai…sau.


- Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá, người..
- Vẽ màu theo ý thích



<b>3- Hoạt động 3</b>: Thực hành:(15p)


<i>*Nhóm 1: vẽ được con vật có đặc điểm đơn giản.</i>


- GV cho hs xem một số bài hs năm trước vẽ.
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs tạo dáng
<b>4- Hoạt động 4</b>:Nhận xét đánh giá:(2p)
- GV chọn một số bài để hs cùng xem:
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương


* Các con vật đem lại cho ta những ích lợi như: con
gà thì cho ta trứng, thịt, gáy báo thức buổi sáng….,
con chó thì giữ nhà…,vì vậy các em cần chăm sóc
thương u, bảo vệ vật ni trong gia đình.


-Hs quan sát và trả lời
- Hs trả lời :



-Hs kể


- Hs lắng nghe


-Hs lắng nghe và quan sát Gv hướng
dẫn trên bảng


-Hs quan sát
-Hs thực hành
- Hs nhận xét về:


+ Hình vẽ


+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích
<b>IV. Dặn dị:</b>- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.
-Nhóm 1 + 2 Sưu tầm tranh các con vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>*Ngày dạy:Thứ 3,4 ngày 2,3 tháng 9 năm 2012 </i>

<b>Lớp 3</b>



<b>Bài 5: Vẽ theo mẫu: VẼ QUẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hs nhận biết được hình khối của một số quả
- Vẽ được một quả gần giống mẫu


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>GV HS
- Tranh ảnh một số loại quả - Vở tập vẽ 3


- Một số quả thực như: cam, chuối, đu đủ


- Một vài bài vẽ của hs năm trước. - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>- Ổn định(1p)


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.(10p)

- Bài mới




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1- Hoạt động 1: </b>Quan sát nhận xét (8p)


<i>*Nhóm 1: Nắm được đặc điểm của quả.</i>


- GV cho hs xem một số quả thực và hỏi:
+ Đây là những quả gì ?


+ Đặc điểm , hình dáng và màu sắc các loại quả này?
+Em hãy kể một số quả khác mà em biết ?


* Có rất nhiều loại quả với hình dáng và màu sắc
khác nhau. Các em cần quan sát kĩ để nhận ra đặc
điểm của từng loại quả.


<b>2- Hoạt động 2:</b> Cách vẽ (10p)


<i>*Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ.</i>


- GV bày mẫu là một quả bí đỏ sao cho cả lớp quan
sát thấy được .


*Tương tự như các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã
học, thì ta tiến hành các bược như thế nào?


* Hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 3.


- Có thể vẽ màu giống mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích


<b>3- Hoạt động 3: </b>Thực hành (15p)


<i>*Nhóm 1: Hồn thành bài có quả đơn giản.</i>


- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài
<b>4-Hoạt động 4: </b>Nhận xét, đánh giá: (2p)
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương


- Hs quan sát và trả lời trả lời


-Hs lắng nghe


+ So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều
cao, chiều ngang của quả.


+ Vẽ phác khung hình quả
+ Vẽ chi tiết


+ Sửa hình cho giống mẫu
+ Vẽ màu


-Hs quan sát


- Hs quan sát mẫu và vẽ
- Vẽ hình cân đối



- Vẽ màu theo ý thích.
- Hs nhận xét về:


+ Hình dáng ( gần giống mẫu
hay không)


+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích.
(2p<b>)IV. Dặn dị;</b>- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.
-Nhóm 1 + 2 : Quan sát một số loại quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 5: Thường thức mĩ thuật</b> - <b>XEM TRANH PHONG CẢNH</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.


- HS cảm nhận được vẽ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, h.ảnh và màu sắc.
- HS u thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.


<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HOC: GV HS </b>
- SGK,SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong -SGK.


cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau -Sưu tầm tranh ảnh pc
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :</b>- Ổn định (1p)


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.(2p)
- Bài mới



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>


<b>1.Phong cảnh Sài Sơn.</b>Tranh khắc gỗ màu
của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976)


<i>*Nhóm 1: Hiểu nội dung.</i>


- GV y/c HS chia nhóm


- GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và
phát phiếu học tập cho các nhóm.


+ Trong bức tranh có những h. ảnh nào ?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+ Trong bức tranh cịn có những h. ảnh nào
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.


- GV tóm tắt.


<b>2. Phố cổ.</b>Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái: -GV cho HS xem tranh và cung
cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.


<i>*Nhóm 1: Nắm nội dunng.</i>



- GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi.
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Dáng vẽ của ngơi nhà ?


+ Màu sắc của bức tranh ?


<b>3.Cầu Thê Húc.</b>Tranh màu bột của Tạ Kim
Chi (HS tiểu học). GV y/c HS xem tranh,...
+ Các hình ảnh trong bức tranh ?


+ Màu sắc ?. Chất liệu ?
+ Cách thể hiện ?


- GV tóm tắt:


<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhận xét chung về tiết học.


- HS chia nhóm.


- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và
trả lời câu hỏi.


N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng,...
N2: Vẽ đề tài nơng thơn.


N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu
vàng,màu xanh lam,...



N4: Phong cảnh làng quê.
N5: Các cô gái ở bên ao làng,...
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe.
- HS quan sát tranh và thảo luận


N1: Đường phố và những ngôi nhà
N2: Nhấp nhô cổ kính.


N3: Trầm ấm, giản dị,...


- HS quan sát tranh và thảo luận
N4: Cầu Thê Húc, cây phượng ,...
N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột
N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,...
- HS lắng nghe.


<b>Dặn dị: </b>-Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. Sưu tầm tranh
-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. Sưu tầm tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*Ngày dạy:Thứ 3,4 ngày 2,3tháng 9 năm 2012 </i>
<b>Lớp 5</b>


<b>Bài 5: Tập nặn tạo dáng : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được các con vật theo cảm nhận riêng.



- *GDBVMT: HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b><i>GV HS </i>


- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
- Bài nặn con vật của học sinh lớp trước. - Bài nặn con vật


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>- Ổn định (1p)


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.(10p)
- Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b>(8p)


<i>*Nhóm 1: Nắm được đặc điểm con vật.</i>


GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật - HS quan sát
- Con vật trong tranh (ảnh) là con vật gì.


- Con vật có những bộ phận gì. - HS trả lời
- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy…như thế nào


- Nhận xét sự giống và khác nhau về hình dáng của các con vật.
- Ngồi các con vật đó, em con biết con nào khác.


GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn :



- Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - HS trả lời.
- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng con vật em định nặn.


<b>Hoạt động 2: Cách nặn </b>(10p)


<i>*Nhóm 1: Nắm được các bước nặn.</i>


GV gợi ý HS cách nặn : - HS lắng nghe


+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm của con vật sẽ nặn
+ Chọn màu đất nặn


+ Nhào kỹ đất cho mềm, dẻo trước khi nặn
Có hai cách nặn :


+ Nặn từng bộ phận sau đó gắn các bộ phận lại với nhau
+ Nặn thành khối sau đó kéo, vuốt thành hình con vật.
GV nặn mẫu một con vật cho HS quan sát.


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>(15p)


<i>*Nhóm 1: Hồn thành bài con vật nặn đơn giản.</i>


Có hai cách tiến hành - HS thực hành bài nặn


- Cho HS thực hành theo nhóm:


- Cho thực hành theo cá nhân: nặn theo ý thích
GV quan sát và hướng dẫn thêm cho các em.
Nhắc HS khi nặn cần trải giấy, tránh bôi bẩn


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét chung tiết học


GV chọn một số bài nặn đẹp làm ĐDDH


(2p)<b>IV. DẶN DÒ:</b> -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.
-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.


-Nhóm 1 + 2 :Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí.
 Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×