Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.97 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỊA </b>


<b>HÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1-Đặc điểm chung của địa hình.


1-Đặc điểm chung của địa hình.



<i>Dựa vào hình 6.1, hãy nêu nhận xét về đặc điểm địa hình Việt </i>
<i>Nam</i>.


a-<b>Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu </b>
<b>là đồi núi thấp</b>.


Địa hình đồi núi chiếm tới ¾ diện tích đất đai, làm cho thiên
nhiên Việt Nam có đặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước
nhiều đồi núi.


* Đồi núi thấp chiếm ưu thế với hơn 60% diện tích của cả
nước,


* núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm khoảng 1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1-Đặc điểm chung của địa hình.


1-Đặc điểm chung của địa hình.



b-

<b>Hướng tây bắc – đơng nam và hướng vịng cung</b>

.


Tây bắc – đơng nam



* là hướng nghiêng chung của địa hình,



* là hướng chính của các dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc


Trường Sơn và các hệ thống sơng lớn.




Hướng vịng cung



* là hướng của các dãy núi, các sông của vùng núi


Đông Bắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1-Đặc điểm chung của địa hình.


1-Đặc điểm chung của địa hình.



• c-<b>Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân hóa thành </b>
<b>các khu vực</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• a-<b>Khu vực đồi núi</b>.


• <sub>-Địa hình núi chia thành 4 vùng là : </sub>


• <sub>* Đơng Bắc, </sub>


• * Tây Bắc,


• * Bắc Trường Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <b>+Vùng núi Đơng Bắc </b>



• Nằm ở tả ngạn sơng Hồng với <i><b>4 cánh cung lớn</b></i>,


• * chụm đầu ở Tam Đảo,


• * mở ra về phía bắc và đơng.


• Đó là các cánh cung <i><b>Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, </b></i>
<i><b>Đơng Triều</b></i>.


• Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <b>+Vùng núi Đơng Bắc </b>


• <i>Quan sát hình 6.1, xác định các cánh cung và nêu nhận </i>
<i>xét về độ cao địa hình của vùng</i>.


• Địa hình Đơng Bắc cũng theo hướng nghiêng chung tây
bắc – đơng nam.


• * Những đỉnh cao trên 2.000 m nằm trên vùng thượng
nguồn sơng Chảy.


• * Giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ
ở Hà Giang, Cao Bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.




• <b>+Vùng núi Tây Bắc </b>


• Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả,


• Có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo
hướng tây bắc – đơng nam.


• <i>Hãy xác định trên hình 6.1, các dãy núi lớn của vùng núi </i>
<i>Tây Bắc</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2-Các khu vực địa hình


2-Các khu vực địa hình

.

.



• <b>+Vùng núi Tây Bắc</b>


• Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sơng Mã chạy dọc
biên giới Việt Lào từ Khoan La San đến sơng Cả;


• <sub>Ở</sub><sub> giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên </sub>
đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá
vơi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <b>+Vùng núi Bắc Trường Sơn (thuộc Bắc Trung Bộ) </b>


• giới hạn từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã,



• gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc –
đơng nam.


• <sub>Địa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang, chỉ nâng cao </sub>


ở hai đầu:


• <sub>* phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An </sub>


• * và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế.


• Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã)


• <sub>* là ranh giới với vùng Nam Trường Sơn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <i><b>Dựa vào hình 6.1, nhận xét sự khác nhau về độ cao và </b></i>
<i><b>hướng các dãy núi của Bắc Trường Sơn và Nam Trường </b></i>
<i><b>Sơn</b></i><b>.</b>


• <b>+Vùng núi Nam Trường Sơn </b>


• gồm các khối núi và cao nguyên.


• Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng
cao, đồ sộ. Địa hình núi


• * với những đỉnh cao trên 2.000 m



• * nghiêng dần về phía đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <i><b>Dựa vào hình 6.1, nhận xét sự khác nhau về độ cao và </b></i>
<i><b>hướng các dãy núi của Bắc Trường Sơn và Nam Trường </b></i>
<i><b>Sơn</b></i><b>.</b>


• <b>+Vùng núi Nam Trường Sơn </b>


• gồm các khối núi và cao ngun.


• Tương phản với <i><b>địa hình núi phía đông</b></i>, <i><b>các bề mặt cao </b></i>
<i><b>nguyên </b></i>badan Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nơng, Di Linh <i><b>ở phía </b></i>
<i><b>tây</b></i>


• <sub>* tương đối bằng phẳng, </sub>


• * cao khoảng 500 - 800 – 1.000 m


• <sub>* </sub><i><b><sub>tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <b>-Địa hình bán bình ngun và đồi trung du.</b>


• Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nước ta là


các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du.


• * <i><b>Bán bình ngun thể hiện rõ nhất ở Đơng Nam Bộ </b></i>với


• - <i><b>bậc thềm phù sa cổ </b></i>có độ cao khoảng 100m


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2-Các khu vực địa hình.


2-Các khu vực địa hình.



• <b>-Địa hình bán bình ngun và đồi trung du.</b>


• Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nước ta là
các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du.


• * <i><b>Địa hình đồi trung du </b></i>phần nhiều là <i><b>do tác động </b></i>của


<i><b>dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ</b></i>.


• - Dải đồi trung du <i><b>rộng nhất </b></i>nằm <i><b>ở rìa phía bắc và </b></i>
<i><b>phía tây đồng bằng sông Hồng</b></i>,


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×