GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN P89V51R2
I. MƠ TẢ CHUNG:
- P89V51RD2BN là một IC họ 80C51 do hảng philip sản xuất với các
thông số sau:
- Tập lệnh của họ 80C51
- Hoạt động ở điện thế 5V với tốc độ x
ử lý 0MHz tới 40MHz
- 64kB Flash program memory trong chip - cho phép lựa chọn
xung clock bên trong chip la 12 hay 6 bởi phần mềm hoặc ISP mặc đònh là
12
- Giao tiếp nối tiếp
-PCA (Programmable Counter Array) với PWM và chức
năng Capture/Compare
- 4 port I/O mỗi port 8 bit với 3 bit đầu cho phép điện thế cao (16mA)
- Có 3 bộ đònh thời hoặc đếm 16 bit
- Chức năng watchdog timer
- Có 8 ngắt với 4 mức ưu tiên
II.6. HOẠT ĐỘNG CỦA PORT NỐI TIẾP:
II.6.1 Giới thiệu:
- Bên trong chip P89V51RB2FN có một Port nối tiếp hoạt động ở một
vài chế độ trên một dảitần số rộng. Chức năng cơ bản của port nối tiếp là thực
hiện việc chuyển đổi dữ liệu song song thành nối tiếp khi phát và chuyển đổi
dữ liệu nối tiếp thành song song khi thu.
- Các mạch phần cứng bên ngoài khi truy xuất port nối tiếp thông qua các
chân TxD (phát dữ liệu) và RxD(thu dữ liệu). Các chân này đa hợp với hai
chân của port 3: P3.1(TxD), P3.0(RxD).
- Đặc trưng của port nối tiếp là hoạt động song công, có khả năng thu
phát đồng thời. Ngoài ra các port nối tiếp còn có một đặc trưng khác: việc đệm
dữ liệu khi thu của port này cho phép một ký tự được nhận và được giữ trong bộ
đệm trong khi ký tự tiếp theo được nhận vào. Nếu CPU đọc ký tự thứ nhất trước
khi ký tự thứ hai được nhận đầy đủ, dữ liệu sẽ không bò mất.
II.6.2 Các chế độ hoạt động :
- Port nối tiếp của P89V51RD2BN có 4 chế độ hoạt động,c ác chế độ
được chọn bằng cách ghi 1 hoặc 0 cho các bit SM0 và SM1 trong thanh ghi
SCON. Ba trong các chế độ hoạt động cho phép hoạt động truyền không đồng
bộ, trong đó mỗi ký tự được thu hoặc được phát sẽ cùng với 1 bit start và một
bit stop tạo thành một khung(frame).
- Port nối tiếp hoạt động như một thanh ghi dich5bit đơn giản. Mỗi một
chế độ sẽ được đề cập tóm tắt sau đây:
Bit Ký hiệu Đòa chỉ Mô tả
SCON.7 SM0 9FH Bit 0 chọn chế độ Port nối tiếp
SCON.6 SM1 9EH Bit 1 chọn chế độ Port nối tiếp
SCON.5 SM2 9DH Bit 2 chọn chế độ Port nối tiếp.
Bit này cho phép truyền thông
đa xử lý ở các chế độ 2 và3
bit RI sẽ không được tích cực
nếu bit thứ 9 nhận được là 0.
SCON.4 REN 9CH Cho phép thu. Bit này phải được
set để nhận các ký tự
SCON.3 TB8 9BH Bit phát 8. Bit thứ 9 được phát
ở các chế độ 2 và 3 được set
và xoá bởi phần mềm
SCON.2 RB8 9AH Bit thu 8. Bit thứ 9 nhận được
SCON.1 TI 99H Cờ ngắt phát. Cờ này được set
sau khi kết thúc việc phát một
ký tự,và được xoá bởi phần
mềm.
SCON.0 RI 98H Cờ ngắt thu. Cờ này được set
ngay khi kết thúc thu một ký
tự,được xóa bởi phần mềm.
Bảng 6:Tóm tắt thanh ghi SCON (điều khiển port nối tiếp)
Thanh ghi dòch 8 bit (chế độ 0):
+ Chế độ 0 được chọn bằng cách ghi giá trò 0 vào các bit SM0 và SM1
trong thanh ghi SCON, đặt Port nối tiếp vào chế độ thanh ghi dòch 8 bit. Dữ liệu
nối tiếp được thu và được phát thông qua chân RxD và TxD xuất xung clock
dòch bit.
+ Các thuật ngữ “RxD” và “TxD”bò sai lệnh ý nghóa trong chế độ này.
Chân RxD được sử dụng cho cả thu và phát dữ liệu còn chân TxD được dùng
làm chân xuất xung clock dòch bit.
SM0 SM1 Chế độ Mô tả Tốc độ Baud
Hình 13: nguyên tắc họat động chung của PCI và các module
II.8.2 Thiết lặp độ rộng xung cho từng ngỏ ra
- Nguyên tắc họat động: sau mỗi chu kỳ của máy thì gia trò timer của
PCA được lấy mẫu và so với giá trò đặt trong CCAPnL
+ Nếu giá trò của CL<CCAPnL thì chân CEXn =0.
+ Nếu giá trò của CL>=CCAPnL thì chân CEXn =1.
Sau mỗi lần chuyển số đếm từ 255->0 thì giá trò ở thanh ghi CCAPnH được nạp
vào thanh ghi CCAPnL
- Để bộ tao xung họat động trước hết chúng ta phải khởi động bộ tạo
xung bằng cách đặt giá trò phù hợp theo hướng dẫn từ hình vẽ vào trong thanh
ghi CCAPMn.
Với n=0 tới 4 ứng với 5 chân từ P3.3 tới P3.7
Hình 14: Sơ đồ thiết lặp giá trò của bộ tạo xung
II.9 WATCHDOG TIMER.
- Đây là một chức năng khá hay, nó cho phép reset chip và các thiết bò
bằng phần mềm mà chúng ta có thể sữ dụng để reset hệ thống khi khẩn cấp
CHƯƠNG 2
:
SƠ ĐỒ MẠCH BÁO TRỘM VÀ CHƯƠNG TRÌNH
I. SƠ ĐỒ NGUN LÍ
II. NGUN LÍ HOẠT ĐỘNG CHUNG
Mạch báo trộm ứng dụng cho bốn cửa ra vào khác nhau, để phong phú đề
tài người thực hiện đề t
ài gắn các loại thiết bị cảm biến khác nhau trên các cửa
khác nhau, cụ thể:
cửa số 1 gắn cơng tắc hành trình
cửa số 2 gắn cảm biến kim loại
cửa số 3 gắn cảm biến tiệm cận
cửa số 4 gắn cảm biến thu phát hồng ngoại khoảng cách xa
Thiết bị cảnh báo ở đây là chuông điện 220VAC, mỗi khi có trộm ở cửa nào
thì chuông
điện sẽ báo động và led 7 đoạn sẽ hiển thị cửa nào dang có trộm
đột nhập. Chuông báo chỉ ngừng báo khi chủ nh
à nhấn nút reset.
III. CHƯƠNG TRÌNH ASM MẠCH BÁO TRỘM
org 0040h ; khai báo địa chỉ ROM nạp vi điều khiển
mov p0,#00000000b ; ngõ ra trên led 7 đoạn là số 0
td0: jb p2.0,td2 ;
kiểm tra công tắc hành trình cửa số 1 có
tác động?
clr p1.5 ;chuông reo
mov p0,#00010000b ;hiển thị số cửa số 1
td2: jnb p2.1,td3 ; kiểm tra cảm biến từ cửa số 2 có tác
động?
clr p1.5 ; chuông reo
mov p0,#00100000b ; hiển thị số cửa số 2
td3: jb p2.2,td4 ;
kiểm tra cảm biến tiệm cận cửa số 3 có
tác động?
clr p1.5 ; chuông reo
mov p0,#00110000b ; hiển thị số cửa số 3
td4: jb p2.3,td0 ;
kiểm tra cảm biến thu phát hồng ngoại cửa số 4
có tác động?
clr p1.5 ; chuông reo
mov p0,#01000000b ; hiển thị số cửa số 4
sjmp td0 ;quay lại kiểm tra
end
Read more: />