Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Tác Động Của Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 167 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------

NGUYỄN THỊ VÂN

TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN HÀNH VI SỬ
DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh_2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------

NGUYỄN THỊ VÂN
TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
THƠNG TIN KẾ TỐN ĐẾN HÀNH VI SỬ
DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ THU

TP. HỒ CHÍ MINH_NĂM 2019


TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của người hướng dẫn khoa học.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa cơng bố
dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.
Tất cả những phần kế thừa từ các nghiên cứu trước, tác giả đều trích dẫn và trình bày
nguồn cụ thể trong phần tài liệu tham khảo.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thị Vân


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA ............................................................................................................................. 3
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................................. 3
MỤC LỤC.......................................................................................................................................... 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................ 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................................. 10
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................................. 12
TĨM TẮT .......................................................................................................................................... 1
ABSTRACT ....................................................................................................................................... 3

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1
1.

Lý do thực hiện đề tài: ......................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: ......................................................................................... 4

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 5

4.

Tóm tắt phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................... 6

5.

Đóng góp mới của đề tài ...................................................................................................... 7

6.

Kết cấu đề tài ........................................................................................................................ 7

CHƯƠNG 1.
1.1.

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ................................................................... 8


Các nghiên cứu nước ngoài. ............................................................................................ 8

1.1.1.
Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến chất lượng hệ thống thông tin và sự
phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ (TTF) ......................................................................... 8
1.1.2.
Tổng hợp các nghiên cứu hành vi sử dụng công nghệ, sự phù hợp giữa nhiệm
vụ và cơng nghệ (TTF) và tính tương thích công việc......................................................... 11
1.1.3.
Tổng hợp các nghiên cứu lý thuyết sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ
(TTF) và các nghiên cứu ứng dụng TTF. ............................................................................. 20
1.1.4.

Các nghiên cứu liên quan đến HTTTKT. ............................................................ 23

1.2.

Các nghiên cứu Việt Nam. ............................................................................................. 24

1.3.

Xác định khe hổng nghiên cứu. ..................................................................................... 29

1.3.1.

Nhận xét về các nghiên cứu ................................................................................... 29

1.3.2.

Xác định khe hổng nghiên cứu .............................................................................. 30


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................................................ 31
CHƯƠNG 2.
2.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................... 33

Các khái niệm căn bản và các khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong đề tài. ... 34

2.1.1.

Hệ thống thơng tin.................................................................................................. 34

2.1.2.

Hệ thống thơng tin kế tốn (HTTTKT)................................................................ 34


2.1.3.

Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn ................................................................. 35

2.1.4.

Nhận thức tính tương thích cơng việc (PWC) ..................................................... 36

2.1.5.

Nhận thức tính hữu dụng HTTTKT (PU)............................................................ 37


2.1.6.

Nhận thức tính dễ sử dụng HTTTKT (PEOU). ................................................... 37

2.1.7.

Hành vi sử dụng HTTTKT.................................................................................... 38

2.2.

Một số Lý thuyết nền sử dụng trong bài. ..................................................................... 38

2.2.1.

Mô hình chấp nhận cơng nghệ TAM. ................................................................... 38

2.2.2.

Mơ hình hệ thống thông tin thành công. .............................................................. 40

2.2.3.

Lý thuyết sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ (TTF) ................................. 41

2.2.4.

Mô hình tích hợp TTF và TAM ............................................................................ 42

2.2.5.


Lý thuyết khuếch tán công nghệ. .......................................................................... 43

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................................................ 45
CHƯƠNG 3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 46

3.1.

Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................ 46

3.2.

Quy trình nghiên cứu ..................................................................................................... 48

3.3.

Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết ................................................................................ 50

3.3.1.

Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................... 50

3.3.2.

Phát triển giả thuyết............................................................................................... 51

3.3.2.1.

Chất lượng HTTTKT..................................................................................... 52


3.3.2.2.

Nhận thức tính tương thích cơng việc. ......................................................... 54

3.3.2.3.

Nhận thức tính hữu dụng. ............................................................................. 55

3.3.2.4.

Nhận thức tính dễ sử dụng ............................................................................ 56

3.4.

Thang đo cho các biến.................................................................................................... 58

3.5.

Mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................ 62

3.5.1.

3.5.1.1.

Đối tượng khảo sát ......................................................................................... 62

3.5.1.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 62


3.5.1.3.

Kích thước mẫu .............................................................................................. 62

3.5.2.

3.6.

Mẫu nghiên cứu: .................................................................................................... 62

Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................. 63

3.5.2.1.

Sự chuẩn bị bảng câu hỏi khảo sát ............................................................... 63

3.5.2.2.

Nghiên cứu thí điểm ....................................................................................... 63

3.5.2.3.

Phương pháp chọn mẫu ................................................................................. 64

3.5.2.4.

Công cụ thu thập dữ liệu ............................................................................... 65

Phương pháp phân tích dữ liệu..................................................................................... 65



KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................................................ 66
CHƯƠNG 4.
4.1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN. .................................................... 67

Kết quả nghiên cứu ........................................................................................................ 67

4.1.1.

Phân tích thống kê mô tả mẫu................................................................................... 67

4.1.2.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo .............................................................................. 70

4.1.2.1.

Nhân tố ASQ ....................................................................................................... 71

4.1.2.2.

Nhân tố PWC ...................................................................................................... 73

4.1.2.3.

Nhân tố PU .......................................................................................................... 74


4.1.2.4.

Nhân tố PEOU .................................................................................................... 75

4.1.2.5.

Nhân tố ASU ....................................................................................................... 76

4.1.3.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................ 78

4.1.4.

Phân tích nhân tố khẳng định CFA .......................................................................... 81

4.1.4.1.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình ................................................................. 81

4.1.4.2.

Đánh giá độ tin cậy thang đo ............................................................................. 82

4.1.5.

Mơ hình phương trình cấu trúc tuyến tính SEM .................................................... 88

4.1.6.


Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết bằng bootstrap........................................ 91

4.1.7.

Phân tích vai trò trung gian ...................................................................................... 93

4.1.7.1.

Vai trò trung gian của PWC với mối quan hệ giữa ASQ và ASU.................. 93

4.1.7.2.

Vai trò trung gian của PU với mối quan hệ giữa ASQ và ASU...................... 96

4.2.

Bàn luận về kết quả nghiên cứu .................................................................................... 98

4.2.1.

Mối quan hệ trực tiếp giữa biến độc lập và các biến trung gian ............................ 98

4.2.2.

Mối quan hệ trực tiếp giữa các biến trung gian và biến phụ thuộc ..................... 100

4.2.3.

Mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa biến độc lập và biến phụ thuộc ............ 101


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.............................................................................................................. 104
CHƯƠNG 5.

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý................................................................................... 106

5.1.

Kết luận ......................................................................................................................... 106

5.2.

Hàm ý ............................................................................................................................ 109

5.3.

Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai .......................................................... 110

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5......................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 113
PHỤ LỤC ....................................................................................................................................... 113


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Tên đầy đủ
1

Tên viết tắt

Tính tương thích cơng việc (Work WC
Compatibility)


2

Nhận thức tính tương thích cơng việc PWC
(Perceived Work Compatibility)

3

nhận thức tính hữu dụng (Perceived PU
usefulness)

4

Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceived PEOU
Ease of Use)

5

Hệ thống thơng tin (Informatuion HTTT
systems)

6

Hệ thống thơng tin kế tốn (Accounting HTTTKT
information systems)

7

Công nghệ thông tin


CNTT

8

Chất lượng hệ thống thông tin kế tốn

ASQ

9

Hành vi sử dụng hệ thống thơng tin kế ASU
tốn

10

Thành phố Hồ Chí Minh

TPHCM

11

Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh ERP
nghiệp

12

Tác động cùng cùng chiều

13


Đặc điểm cá nhân và kiến thức thông tin PCIL

=>


14

Đặc điểm hệ thống và cơng nghệ

SCT

15

Đặc điểm quy trình tổ chức

OPC

16

Thái độ sử dụng

AT

17

sử dụng mở rộng

ExU

18


Châu Âu

EU

19

Sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghê TTF

20

Hệ thống quản lý tri thức

KMS

21



&

22

Mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng

D&M

của

Delone




McLean

(1992,

2003,2016)
23

Xác nhận kỳ vọng

ECM

24

Các doanh nghiệp cỡ trung bình

MEs

25

Ứng dụng di động dành cho doanh EMA
nghiệp

26

Phân tích nhân tố khám phá

EFA


27

Phân tích nhân tố khẳng định

CFA

28

Hệ số kiểm định sự phù hợp của mơ hình KMO

29

Lớn hơn

>

30

Lớn hơn hoặc bằng

>=

31

Nhỏ hơn

<

32


Nhỏ hơn hoặc bằng

<=


33

34

Nhận thức tính tương thích cơng việc Nhận thức tính tương thích
giữa nhiệm vụ kế tốn với HTTTKT

cơng việc

Phong cách lãnh đạo chuyển đổi

TL


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng kết các mối quan hệ được các lý thuyết hỗ trợ ........................... 44
Bảng 3.1 Tổng hợp phát triển giả thuyết ............................................................. 51
Bảng 3.2 Tổng hợp các thang đo ban đầu cho các khái niệm .............................. 59
Bảng 4.1 Tóm tắt mơ tả mẫu nghiên cứu ............................................................ 68
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ASQ lần 1 ........................... 71
Bảng 4.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ASQ lần 2 .......................... 72
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo PWC .................................. 73
Bảng 4.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo PU ....................................... 74
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo PEOU ................................. 75

Bảng 4.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ASU lần 1 ........................... 76
Bảng 4.8 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ASU lần 2 .......................... 77
Bảng 4.9 Kiểm định KMO ................................................................................... 79
Bảng 4.10 Kết quả EFA cho thang đo nhân tố..................................................... 80
Bảng 4.11 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình với dữ liệu nghiên cứu 81
Bảng 4.12 Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các nhân tố............ 82
Bảng 4.13 Các hệ số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa ....................................... 83
Bảng 4.14 Đánh giá giá trị phân biệt ................................................................... 84
Bảng 4.15 Tổng phương sai rút trích (AVE) của các nhân tố............................. 85
Bảng 4.16 Ma trận tương quan giữa các khái niệm ............................................. 85
Bảng 4.17 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM ......................... 90
Bảng 4.18 Kết quả ước lượng bootstrap so với ước lượng .................................. 93


Bảng 4.19 Kết quả phân tích mối quan hệ trực tiếp giữa ASQ và ASU .............. 95
Bảng 4.20 Kết quả phân tích mối quan hệ trung gian của PWC giữa ASQ và ASU
.............................................................................................................................. 96
Bảng 4.21 Kết quả phân tích mối quan hệ trung gian của PU giữa ASQ và ASU ..
.............................................................................................................................. 98


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Khung lý thuyết của nghiên cứu ........................................................... 33
Hình 2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM .................................................... 39
Hình 2.3 Mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng ................................................ 40
Hình 2.4 Mơ hình tổng qt của lý thuyết sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ
.............................................................................................................................. 42
Hình 2.5 Mơ hình tích hợp TTF và TAM ............................................................ 43
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 49

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất ..................................................... 50
Hình 4.1 Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA ........................................ 87
Hình 4.2 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM ........................... 89
Hình 4.3 Kết quả phân tích mối quan hệ trực tiếp giữa ASQ và ASU ............... 94
Hình 4.4 Kết quả phân tích mối quan hệ trung gian của PWC giữa ASQ và ASU .
.............................................................................................................................. 95
Hình 4.5 Kết quả phân tích mối quan hệ trung gian của PU giữa ASQ và ASU.....
.............................................................................................................................. 97


TĨM TẮT
Tiêu đề: Chất lượng hệ thống thơng tin kế toán, Nhận thức nhân viên kế toán, Hành
vi sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn.
Tóm tắt
+ Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: Trong bối cảnh các doanh nghiệp đang
chú trọng đến xây dựng và phát triển hệ thống thơng tin kế tốn để gia tăng sự
cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên nhiều dự án lớn bị thất
bại sau khi triển khai nguyên nhân chủ yếu do sự phản ứng của người dùng
(Rajan và Baral, 2015). Qua đó thấy được hành vi sử dụng HTTT có vai trị
quan trọng tác động tới sự thành cơng trong q trình triển khai và sử dụng
HTTT của tổ chức.
+ Mục tiêu nghiên cứu: Dựa trên nền tảng mơ hình hệ thống thơng tin thành
cơng, mơ hình chấp nhận công nghệ và lý thuyết sự phù hợp giữa nhiệm vụ và
công nghệ. Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng hệ
thống thông tin kế tốn và hành vi sử dụng hệ thống thơng tin kế toán qua các
biến trung gian: nhận thức nhân viên kế toán .
+ Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn
hợp và đi theo trường phái nghiên cứu thực chứng .Tác giả thực hiện nghiên
cứu dựa vào lý thuyết nền mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis, 1989),
mơ hình hệ thống thơng tin thành công (DeLone và McLean, 1992) và lý

thuyết sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ (TTF) để xây dựng mơ hình
và phát triển các giả thuyết. Tiếp đến, thu thập dữ liệu qua bảng câu hỏi khảo
sát. Sau đó, kiểm định thang đo, mơ hình và giả thuyết bằng các kỹ thuật
Cronbach’s alpha, EFA, CFA, SEM.
+ Kết quả nghiên cứu: Kết nối và cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối
quan hệ chất lượng HTTTKT và nhận thức tính tương thích cơng việc. Đồng


thời phân tích vai trị trung gian của biến nhận thức tính tương thích cơng việc
trong mối quan hệ giữa chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng HTTTKT.
+ Kết luận và hàm ý: Giúp cho nhà quản lý nhận ra hành vi sử dụng HTTTKT
bị tác động bởi chất lượng HTTTKT thông qua các các biến trung gian nhận
thức nhân viên kế tốn. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể dự báo được hành
vi sử dụng HTTTKT của nhân viên góp phần vào sự thành cơng cho cho các
dự án HTTTKT trong giai đoạn sau khi triển khai và đi vào sử dụng.
Từ khóa: Mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng, Nhận thức tính tương thích cơng
việc; Mơ hình chấp nhận cơng nghệ, Hệ thống thơng tin kế toán


ABSTRACT
Title. Quality of accounting information system, Perceived of accountant , behavior
usage accounting information system.
Abstract:
+ Reason for writing: In the context of businesses focusing on building and
developing accounting information systems, increasing competition and
improving operational efficiency. However, many large projects have failed.
After deploying the main cause due to user reaction (Rajan and Baral, 2015).
Thereby, it is found that the behavior of usage information systems has an
important role in affecting the success of the organization's deployment and
use of information systems.

+ Problem: Based on the successful information system model, Technology
acceptance model and the theory technology tasks fit. The study tests the
causal relationship between system quality accounting information and
behavior of usage accounting information system through intermediate
variables : Perceived of accountant.
+ Methods: : the subject using mixed research method and following the field
of empirical reserch method . The author conducted the research based on
theory The model of accepting tam technology (Davis, 1989), The model
successful information systems (Delone and Mclean, 1992), Theory Task
Technology Fit to model and develop hypotheses. Next, collect data through
the survey questionnaire. After that, testing the model and hypotheses use
cronbach's alphal, EEA, CEA,SEM.
+ Results: Connecting and providing empirical evidence on HIETKT quality
relationship and perceived work compatibility between accounting tasks and
technical assistance. At the same time analyzing the intermediate role of the


Perceived work compatibility in the relationship between quality of
accounting information system and behavior usage accounting information
system.
+ Conclusion: Helping managers to realize the behavior of usage the
accounting information system affected by the quality of information
technology systems through the intermediary variable perceived of
accountant. This helps businesses predict behavior usage accounting
information system the period after being deployed and put into use.
Keywords: Infornation system success model, Perceived work compatibility,
Technology acceptance model, Accounting information system.


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài:
Môi trường kinh doanh đang thay đổi từng ngày. Các công ty luôn phải đối mặt
với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động giúp cho
doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường. Sự tiến bộ nhanh chóng
của cơng nghệ số và HTTT đang tiếp tục làm thay đổi môi trường làm việc, các
tổ chức và xã hội (Brynjolfsson và McAfee, 2014). Cơng nghệ thơng tin có thể
làm gia tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức, giúp tổ chức tạo ra được lợi thế vượt
qua đối thủ cạnh tranh (Wei và Wang, 2004). Hệ thống thơng tin (HTTT) có tác
động rất lớn đến các công việc cá nhân, tổ chức và hiệu suất chung. Sự ra đời của
nó có ý nghĩa như cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi thế giới (Agarwal
và Lucas Jr, 2005). Kế tốn là một cơng cụ quan trọng khơng thể thiếu trong q
trình quản lý hoạt động của tổ chức. Hệ thống thông tin kế toán được đánh giá là
một hệ thống quan trọng trong hệ thống thông tin (Gelinas và cộng sự, 2011). Hệ
thống thơng tin kế tốn cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý bên trong doanh
nghiệp (nhà quản lý, hội đồng quản trị, cổ đơng…) và những người bên ngồi
doanh nghiệp (nhà đầu tư, nhà cung cấp, ngân hàng…) để họ ra quyết định phù
hợp (Bodnar và Hopwood, 2010). Để tạo ra lợi thế cạnh tranh, nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp và tuân thủ các chính sách (báo cáo thuế điện tử, hóa
đơn điện tử…), hiện tại các công ty rất chú trọng đến xây dựng và phát triển hệ
thống thơng tin kế tốn (HTTTKT).
Để xây dựng và phát triển HTTT, các công ty đã đầu tư một khoản chi phí khơng
hề nhỏ và họ mong đợi nhận được lợi ích hoạt động hoặc hiệu suất đáng kể từ
chúng. Hệ thống ERP có thể được triển khai hiệu quả từ góc độ kỹ thuật, nhưng
các yếu tố tác động đến thành công cũng phụ thuộc vào hành vi của người dùng
cuối và việc sử dụng thực tế của hệ thống (Kwahk và Lee, 2008). Nghiên cứu gần
đây của McKinsey năm 2012 trên 5400 dự án HTTT cho thấy 56% các dự án công
nghệ thông tin lớn không cung cấp được giá trị kỳ vọng của họ (Bloch và cộng
sự, 2012). Không thể không thừa nhận những lợi ích ERP đem lại , nhưng hơn hai



2

phần ba các dự án hệ thống ERP dẫn đến thất bại (Chang và cộng sự, 2008). Như
một số nghiên cứu đã phát hiện, do phổ biến cho sự thất bại của ERP có thể do
sự miễn cưỡng và khơng sẵn lòng của người dùng khi sử dụng một hệ thống ERP
đã triển khai (Huang và Yasuda, 2016; Kwahk và Lee, 2008; Nah và cộng sự,
2004; Rajan và Baral, 2015; Rerup Schlichter, 2010; Umble và cộng sự, 2003).
Một kết quả quan trọng của giai đoạn thực hiện HTTT liên quan đến người dùng
là niềm tin và thái độ của người dùng đối với hệ thống đã thực hiện (Larsen,
2003). Tuy nhiên, nhiều dự án lớn bị thất bại sau khi triển khai (ví dụ như: ERP,
quy trình làm việc và quản lý kiến thức) do sự phản ứng của người dùng (Huang
và Yasuda, 2016; Kwahk và Lee, 2008; Nah và cộng sự, 2004; Rajan và Baral,
2015; Rerup Schlichter, 2010; Umble và cộng sự, 2003).
Vì vậy, hành vi của người sử dụng cuối cùng có vai trị quan trọng quan trọng, tác
động tới thành cơng trong q trình triển khai và sử dụng HTTT của tổ chức. Nói
theo cách khác, hành vi sử dụng hệ thống thông tin của người sử dụng cuối cùng
là vấn đề cần thiết được nghiên cứu. Tuy nhiên, theo sự tìm hiểu của tác giả vấn
đề này đã được nghiên cứu khá nhiều. Vậy khoảng trống nghiên cứu cho chủ đề
hành vi sử dụng hệ thống thơng tin là gì?
Theo sự tìm hiểu của tác giả, tổng quan các nghiên cứu nước ngoài cho thấy, các
mối quan hệ về tác động của HTTT, việc sử dụng hay chấp nhận HTTT là chủ
đề nghiên cứu xuất hiện nhiều nhất trên các tạp chí hàng đầu về HTTT từ trong
giai đoạn từ năm 2001 đến 2015 (Shuraida và cộng sự, 2018). Cũng trong nghiên
cứu của Shuraida và cộng sự (2018) đã nhận thấy có hơn 60% các nhà nghiên cứu
tập trung vào 9 mối quan hệ chính: (1) tác động hệ thống thơng tin, (2) mơi trường
bên ngồi hoặc tổ chức bên ngoài tác động đến việc sử dụng, (3) nhận thức niềm
tin hay thái độ tác động tới việc sử dụng, (4) việc sử dụng có tác động tác động,
(5) nhận thức niềm tin hay thái độ tác động tới niềm tin hay thái độ, (6) yếu tố bên

ngồi hay mơi trường tổ chức tác động tới sự ảnh hưởng, (7) quản lý công nghệ
thông tin tác động tới sự ảnh hưởng, (8) hệ thống thông tin tác động tới niềm tin
hoặc thái độ, (9) yếu tố bên ngồi hoặc mơi trường của tổ chức tác động tới niềm


3

tin hoặc thái độ. Nhưng các bài nghiên cứu về mối quan hệ giữa hệ thống thông
tin với việc sử dụng chỉ chiếm 3.54% và có xu hướng đang tăng từ 2.18% đến
4.29% (tương ứng với giai đoạn 2001-2008, 2008-2015) (Shuraida và cộng sự,
2018). Qua đó thấy được rằng mới quan hệ giữa hệ thống thông tin và việc sử
dụng là vấn đề quan trọng, đang thu hút được nhiều sự quan tâm, vẫn còn những
khe hổng nghiên cứu và tác giả lựa chọn chủ đề này để thực hiện đề tài. Chủ đề
này chưa được thực hiện nhiều ở Việt Nam (Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự,
2017). Trong lĩnh vực nghiên cứu về hệ thống thông tin kế tốn, hành vi sử dụng
hệ thống thơng tin kế tốn là một vấn đề mới, đang được giới nghiên cứu quan
tâm (Nguyễn Xuân Hưng và Lương Đức Thuận, 2018a). Một trong nghiên cứu
nổi bật gần đây về hành vi sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn gần đây phải kể
đến:Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự (2017); Nguyễn Xuân Hưng và Lương
Đức Thuận (2018b); Lương Đức Thuận và Nguyễn Xuân Hưng (2019); Nguyễn
Phước Bảo Ấn và Võ Văn Nhị (2019); Phạm Trà Lam và Võ Văn Nhị (2018).
Đo đó, có thế nhận thấy mối quan hệ chất lượng hệ thống tin kế toán và hành vi
sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn là vấn đề khá mới nhưng đã được nghiên cứu,
nhưng khoảng trống nghiên cứu ở đâu? Các nghiên cứu giải thích hành vi sử dụng
hệ thống thơng tin kế tốn dựa trên hai lý thuyết nền: mơ hình chấp nhận cơng
nghệ TAM (Davis, 1989), mơ hình hệ thống thông tin thành công của Delone và
McLean (DeLone và McLean, 1992, 2003, 2016) và các nền tảng lý thuyết liên
quan khác. Tuy nhiên, theo sự tìm hiểu của tác giả có ít nghiên cứu xem xét đến
yếu tố “nhận thấy tính tương thích cơng việc” hoặc TTF. Tầm quan trọng của nhận
thức tính tương thích cơng việc khi được kết hợp vào mơ hình Tam đã được chứng

minh (Sun và cộng sự, 2009). Mặt khác, theo Phạm Trà Lam và Võ Văn Nhị
(2018) cho rằng: TTF ít được xem xét ở lĩnh vực kế toán. Tuy nhiên Phạm Trà
Lam và Võ Văn Nhị (2018) chứng minh được tầm quan trọng của TTF. Trong sự
hiểu của tác giả nhận thấy hành vi sử dụng hệ thống thông tin kế tốn có sự xem
xét thêm yếu tố “nhận thức tính tương thích cơng việc” hay TTF là vấn để quan
trọng, chưa được nghiên cứu nhiều và cần thiết được nghiên cứu tại Việt Nam. Vì


4

vậy, mối quan hệ chất lượng hệ thống tin kế tốn và hành vi sử dụng hệ thống
thơng tin kế tốn có xem xét một phần yếu tố TTF là một khe hổng nghiên cứu.
Mặt khác, HTTTKT có thể nói là hệ thống thơng tin đóng vai trị quan trọng nhất
trong các doanh nghiệp Việt Nam. Khi hành vi sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn
của nhân viên kế tốn được cải thiện thì nhân viên kế tốn có thể sẽ hồn thành
cơng việc tốt hơn, quan tâm đến cơng việc hơn. Dẫn đến hệ thống thơng tin kế
tốn được cải thiện, trở nên hữu hiệu và hiệu quả hơn. Từ đó cung cấp được nhiều
thơng tin cho nhà quản trị phục vị cho việc ra quyết định. Đo đó, việc nghiên cứu
về hành vi sử dụng HTTTKT là điều rất cần thiết trong bối cảnh Việt Nam.
Xuất phát từ tình hình trên tác giả quyết định chọn tên đề tài nghiên cứu: “chất
lượng hệ thống thông tin kế toán, nhận thức nhân viên kế toán, hành vi sử dụng
hệ thống thơng tin kế tốn”.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng
hệ thống thông tin kế toán (HTTTKTQ) và hành vi sử dụng hệ thống thơng tin kế
tốn (ASU) qua các biến trung gian: nhận thức nhân viên kế toán.
Từ mục tiêu tổng quát trên tác giả đưa ra các mục tiêu nghiên cứu chi tiết gồm:
→ Kiểm định tác động trực tiếp của chất lượng HTTTKT đối với với hành vi
sử dụng HTTTKT.
→ Kiểm định tác động trực tiếp của chất lượng HTTTKT đối với nhận thức

tính tương thích cơng việc, nhận thức tính hữu dụng và nhận thức tính dễ
sử dụng.
→ Kiểm định tác động trực tiếp nhận thức tính tương thích cơng việc, nhận
thức tính hữu dụng, nhận thức tính dễ sử dụng với hành vi sử dụng
HTTTKT.
→ Kiểm định vai trị trung gian của của nhận thức tính hữu dụng và nhận
thức tính tương thích cơng việc của mối quan hệ giữa chất lượng HTTTKT
và hành vi sử dụng HTTTKT.


5

Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu chi tiết tác giả đưa ra các câu hỏi nghiên cứu
như sau:
Câu hỏi 1: Có sự tác động của chất lượng HTTTKT đối với hành vi sử dụng
HTTTKT?
Câu hỏi 2: Có sự tác động của chất lượng HTTTKT đối với nhận thức tính
tương thích cơng việc, nhận thức tính hữu dụng và nhận thức tính dễ sử dụng
?
Câu hỏi 3: Có sự tác động của nhận thức tính tương thích cơng việc, nhận
thức tính hữu dụng và nhận thức tính dễ sử dụng của HTTTKT đến hành vi sử
dụng HTTTKT?
Câu hỏi 4: Nhân tố nhận thức tính tương thích, nhận thức tính hữu dụng có vai
trị trung gian trong mối quan hệ Chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng
HTTTKT?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: tác động của chất lượng thơng tin kế tốn đến hành vi sử
dụng hệ thống thơng tin kế tốn thơng quan các biến trung gian: nhận thức tính
tương thích cơng việc, nhận thức tính hữu dụng và nhận thức tính dễ sử dụng tại

các doanh nghiệp.
Đối tượng khảo sát: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên đối tượng mà tác giả
khảo sát là các nhân viên kế toán và nhà quản lý có tham gia vào việc sử dụng
trực tiếp hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh
Phạm vi nghiên cứu: Việc khảo sát và thu thập dữ liệu chỉ giới hạn trong địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh. Vì doanh nghiệp nơi đây có số lượng nhiều nhất tại việt
Việt Nam, đa dạng chủng loại, ngành nghề và có những đặc điểm đặc trưng cho
nền kinh tế Việt Nam.


6

Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2019 đến tháng 10/2019
4. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu đã đề ra, đề tài và đi theo trường phái nghiên cứu thực chứng
và sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp.
Phương pháp nghiên cứu định tính:
Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, tác giả tổng hợp
các nghiên cứu và các lý thuyết có liên quan đến chất lượng hệ thống thơng tin, hành
vi sử dụng hệ thống thông tin, sự phù hợp giữa nhiệm vụ và cơng nghệ và tính tương
thích cơng việc. Trên cơ sở đó, tác giả trình bày các khái niệm nghiên cứu cũng như
các mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu và tìm kiếm thang đo tin cậy cho từng
khái niệm nghiên cứu. Thang đo nháp được dịch thuật cẩn thận và được đánh giá tính
phù hợp thơng qua nghiên cứu thí điểm bằng kỹ thuật thảo luận tay đơi với 4 đối
tượng có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu với công cụ thu thập dữ liệu là phiếu
phỏng vấn chuyên gia. Dữ liệu định tính sau khi thu thập được sử dụng để điều chỉnh
thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Đề tài sử dụng nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định lại mô hình và giả thuyết

nghiên cứu. Thang đo chính thức được chuyển thành bảng hỏi khảo sát và được gởi
tới các đối tượng khảo sát: nhân viên kế toán và nhà quản lý tham gia sử dụng
HTTTKT trong các doanh nghiệp tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu
được lấy mẫu theo phương pháp phi xác suất bằng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện với
cỡ mẫu thu được 220. Thang đo được sử dụng cho các biến quan sát là thang đo likert
5 mức độ. Các dữ liệu sau khi được thu thập được xử lý bằng công cụ Excel, SPSS,
AMOS với các kỹ thuật: phân tích hệ số Cronbach’s Alphal, phân tích khám phá
EFA, mơ hình cấu trúc tuyến tính CB_SEM.
Dựa trên kết quả phân tích, tác giả bàn luận về kết quả nghiên cứu, kết luận, đưa ra
hàm ý nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai.


7

5. Đóng góp mới của đề tài
Sau khi đạt được những mục tiêu nghiên cứu, tác giả hi vọng nghiên cứu này đóng
góp một số ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế. Cụ thể như sau:
Về mặt lý thuyết:
➢ Đưa ra bằng chứng thực nghiệm khẳng định lại vai trị quan trọng của khái
niệm nhận thức tính tương thích cơng việc khi được tích hợp trong mơ hình
TAM (Sun và cộng sự, 2009) được ứng dụng trong HTTTKT.
➢ Trong khn khổ sự tìm hiểu của tác giả thì đề tài này lần đầu tiên kết nối
và cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ chất lượng HTTTKT
và nhận thức tính tương thích cơng việc. Đồng thời phân tích vai trị trung
gian của biến nhận thức tính tương thích cơng việc trong mối quan hệ giữa
chất lượng HTTTKT và hành vi sử dụng HTTTKT..
Về mặt thực tiễn:
➢ Làm rõ hơn về mối quan hệ: chất lượng HTTTKT, nhận thức của nhân viên
kế toán và hành vi sử dụng HTTTKT trong bối cảnh các doanh nghiệp ứng
dụng CNTT vào HTTTKT.

➢ Kết quả nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp nhận ra hành vi sử dụng
HTTTKT bị tác động bởi chất lượng HTTTKT thông qua các các biến
trung gian nhận thức của nhân viên kế tốn. Từ đó giúp cho doanh nghiệp
có thể dự báo được hành vi sử dụng HTTTKT của nhân viên góp phần vào
sự thành cơng cho cho các dự án HTTTKT trong giai đoạn sau khi triển
khai và đi vào sử dụng.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu trước
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị


8

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU

Để tìm ra khe hổng nghiên cứu, trong chương này tác giả tổng hợp các nghiên cứu
theo các dòng nghiên cứu. Cụ thể chương này sẽ trình bày tóm tắt các bài nghiên cứu
liên quan ngoài nước cũng như trong nước.
1.1. Các nghiên cứu nước ngồi.
1.1.1. Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến chất lượng hệ thống thông tin
và sự phù hợp giữa nhiệm vụ và cơng nghệ (TTF)
Mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng Delone và McLean (D&M) là mơ hình
được trích dẫn nhiều nhất để đo lường mức độ sử dụng của các hệ thống tin và sự
hài lòng của người dùng (Costa và cộng sự, 2016). Mơ hình xác định các yếu tố

thành công quan trọng thúc đẩy thành công của hệ thống thông tin và cung cấp
hướng dẫn đo lường và đánh giá cho các học giả. Mô hình được cơng bố lần đầu
vào năm 1992. Sau đó, có những đề xuất điều chỉnh mơ hình (Seddon, 1997). Tác
giả cập nhật phiên bản mới bằng cách thêm thành phần chất lượng dịch vụ vào
mơ hình (DeLone và McLean, 2003).

Hình1.1: Mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng (DeLone và McLean, 2003)
Thị trường thường biến đổi nhanh chóng nhu cầu về thông tin, công nghệ … ngày
càng gia tăng. Để đáp ứng những phản hồi ấy hệ thống thông tin cần được nâng cấp
và cập nhật thêm những yếu tố mới. Từ ý tưởng đó, Delone và McLean đã tiếp tục
cập nhật phiên bản mới lần thứ 2 bằng cách thêm các tác động mới đến từ sự phản


9

hồi: việc sử dụng hệ thống và sự thỏa mãn của người sử dụng tác động ngược trở lại
chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin và chất lượng dịch vụ. Đồng thời tác giả
mở rộng thước đo điểm cuối của hệ thống thông tin thành công bằng cách: thay biến
“lơi ích thuần” bằng “ tác động thuần”. Theo sự tìm hiểu cảu tác giả có rất nhiều dịng
nghiên cứu khác nhau dựa trên nền tảng mơ hình hệ thống thông tin thành công của
Delone và McLean. Tuy nhiên, trong phần này tác giả chỉ tập trung vào dòng nghiên
cứu kết hợp mơ hình hệ thống thơng tin thành cơng Delone và McLean và TTF để
làm rõ các vấn đề mà các tác giả trước nghiên cứu. Từ đó có thể xác định khe hổng
nghiên cứu cho đề tài này. Tiếp theo, tác giả trình bày một số nghiên cứu theo dòng
nghiên cứu này.
Để đánh giá tác động của ứng dụng ngân hàng qua điện thoại đối với hiệu suất từng
cá nhân, Tam và Oliveira (2016) đã đề xuất mô hình kết hợp giữa mơ hình HTTT
thành cơng của Delone và McLean (D&M) và mơ hình sự phù hợp giữa nhiệm vụ và
công nghệ (TTF). Tác giả đặt ra giả thuyết nghiên cứu: chất lượng hệ thống, chất
lượng thông tin và chất lượng dịch vụ đều tác động cùng chiều đến sự phù hợp giữa

nhiệm vụ và công nghệ; Sự phù hợp giữa nhiệm vụ và cơng nghệ có vai trò là biến
điều tiết trong mối quan hệ việc sử dụng hoặc sự hài lòng của người dùng và hiệu
suất cá nhân. Bằng công cụ kỹ thuật SEM và PLS tác giả đã tìm thấy: Việc sử dụng
và sự hài lòng của người dùng là tiền lệ quan trọng của hiệu suất cá nhân và khẳng
định tầm quan trọng của các tác động điều tiết của TTF trong mối quan hệ giữa việc
sử dụng đối và hiệu suất của từng cá nhân; Chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin
và chất lượng dịch vụ tác động cùng chiều đến sự hài lịng của người dùng. Ngồi ra
chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin cũng tác động đáng kể đến sự phù hợp giữa
nhiệm vụ và công nghệ. Như vậy, Tam và Oliveira (2016) đã phát hiện rằng: chất
lượng hệ thống và chất lượng thông tin tác động đáng kể đến TTF và TTF tác động
tới hiệu suất cá nhân nhiều hơn hành vi sử dụng.
Trong bối cảnh hệ thống hoạch định nguồn nhân lực đám mây (ERP), nghiên cứu của
Cheng (2018) đã xây dựng một mơ hình lai dựa trên: mơ hình xác nhận kỳ vọng


×