Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bao do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 8 Giảng viên : Phạm Thị Thanh Hội Thành viên: Đặng Thị Hà Thu Tống Thị Nhài Đinh Thị Xuân Nguyễn Thị Loan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bản đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ty Nội dung: I) II) III) IV) V). Định nghĩa Ưu điểm Cách làm bản đồ tư duy Ứng dụng trong dạy học Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỚC ĐÂY Ghity chép bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Chỉ sử dụng não trái, mà chưa dùng kỹ năng nào bên não phải - nơi xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng. => chỉ sử dụng 50% khả năng bộ não của mình khi ghi nhận thông tin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NGÀY NAY ty Giáo dục được kỳ vọng Giảng dạy kiến thức Giúp học sinh năng động, tự chủ và sáng tạo Phát triển tư duy => công cụ hữu hiệu Bản đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I) Định nghĩa. ty. Bản đồ tư duy : là PP được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não.. Hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, từ khóa, hình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng, là cách ghi nhớ chi tiết, để TH, PTích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đôi điều về bản đồ tư duy. ty. - Bản đồ tư được phát triển bởi TonyBuzan vào những năm 1960. - Hiện nay, kỹ thuật này đang được 250 triệu người trên thế giới sử dụng (công ty, tổ chức giáo dục, trường học, cá nhân, diễn giả, HSSV…).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ty. Máy tính Ghi nhớ kiểu tuyến tính. Não bộ Có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II) Ưu điểm. ty. • Ý chính ở trung tâm và được xác định rõ ràng. • Quan hệ tương hỗ giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính. • Liên hệ giữa các KN then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giác. • Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Thêm thông tin dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào ty giản đồ. • Mỗi giản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ. • Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ. • Hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • IV) Cách làm bản đồ tư duy. ty. B1: Viết hay vẽ đề tài ở giữa trang giấy và vẽ một vòng bao bọc nó. ... Sử dụng màu nâng cao chất lượng và vận tốc ghi nhớ. Nếu viết chữ thì hãy cô đọng nó thành từ khóa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B2: Đối với mỗi ý quan trọng, ty vẽ một đường phân nhánh xuất phát từ hình trung tâm. Ý chính 1. Ý chính 3. Đề tài Ý chính 4. Ý chính 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • B3: Từ mỗi ý quan trọng, lại vẽ các phân nhánh mới các ý phụ bổ sung cho ý đó. ty.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • B4: Từ các ý phụ này lại, mở ra các phân nhánh chi tiết.Tiếp ty tục vẽ hình phân nhánh các ý cho đến khi đạt được giản đồ chi tiết nhất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Lưu ý: ty • Sử dụng hình ảnh minh hoạ nếu có thể thay cho chữ viết cho mỗi ý. • Mỗi ý, nếu không thể dùng hình phải rút xuống tối đa thành một từ khóa ngắn gọn. • Tư tưởng nên được để tự do tối đa. Bạn có thể nảy sinh ý tưởng nhanh hơn là khi viết ra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • IV) Ứng dụng trong dạy học tyràng *Trình bày ý tưởng một cách rõ *Suy nghĩ sáng tạo *Học tập thông qua biểu đồ *Tóm tắt thông tin của một bài học *Hệ thống kiến thức đã học *Tăng cường khả năng ghi nhớ *Đưa ra ý tưởng mới… ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV: Tiết kiệm thời gian, tăng tính linh hoạt ty - SV: Học PP học, tăng tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duy Phần mềm giúp công việc dễ dàng nhanh chóng, dễ chỉnh sửa. Giúp GV và SV ứng dụng CNTT một cách có hiệu quả và thiết thực trong QTDH Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh=> công dụng lớn vì huy động bán cầu não phải và trái cùng hoạt động. => tăng cường liên kết giữa 2 bán cầu não tăng cường trí tuệ và tính sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ty. Phân loai. Các miền của rễ. Rễ Biến dạng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×