Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN CHO MỘT LƯỚI ĐIỆN 35KV ĐIỂN HÌNH HUYỆN LỘC HÀ - TỈNH HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.59 MB, 118 trang )

Mở đầu

LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Điện lực dưới sự hướng
dẫn của TS Phạm Mạnh Hải.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Phạm Mạnh Hải,
người đã luôn quan tâm, động viên và tận tình hướng dẫn tơi trong q trình
thực hiện luận văn này.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại
học, các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Điện lực đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2014.
Học viên

Nguyễn Quốc Hoàng

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

1


Mở đầu

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng
bố trong các cơng trình khác.
Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các tác giả của các cơng trình
nghiên cứu, các tác giả của các tài liệu nghiên cứu mà tơi đã trích dẫn và
tham khảo để hồn thành luận văn này. Đặc biệt, tơi vơ cùng cảm ơn TS


PHẠM Mạnh Hải đã tận tình hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện nghiên
cứu.
Hà Nội, tháng 7/2014

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

2


Mở đầu

Mục lục

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AV
AVB
AVC
B
BOT
C
CF
D
ĐDK
EVN
HTĐ
PP
IRR
LPP
MBA

NFV
NPV
PVB
PVC
QL&TDDC
SV
TBK
TSCĐ
TTCS
TTĐA
TTĐN
TTG

Nội dung
Annual Value (giá trị hiện tại hàng năm)
Annual Value Benefit (giá trị hiện tại lợi ích hàng năm)
Annual Value Cost (giá trị hiện tại chi phí hàng năm)
Benefit (Lợi ích của dự án)
Nhà máy điện “Xây dựng – Điều hành – Chuyển giao”
Cost (chi phí của dự án)
Cash-flows (lợi nhuận thực tế thu đƣợc)
Depriciation (Mức khấu hao hàng năm)
Đường dây trên khơng
Tập đồn Điện lực Việt Nam
Hệ thống điện
Nhà máy điện độc lập
Internal Rate of Return (tỷ suất hoàn vốn nội bộ)
Lưới điện phân phối
Máy biến áp
Net Future Value (giá trị tƣơng lai thuần)

Net Present Value (giá trị hiện tại thuần)
Present Value Benefits (giá trị hiện tại của lợi ích)
Present Value Costs (giá trị hiện tại của chi phí)
Quản lý và tiêu dùng dân cư
Salvage Value (giá trị còn lại của tài sản cố định)
Nhà máy điện tua bin khí, dầu
Tài sản cố định
Tổn thất công suất
Tổn thất điện áp
Tổn thất điện năng
Trạm trung gian

DANH MỤC CÁC BẢNG

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

3


Mở đầu

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

4


Mở đầu

DANH MỤC CÁC HÌNH


Học viên: Nguyễn Quốc Hồng

5


Mở đầu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi mà Việt Nam tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế (WTO). Đối với tất cả các ngành Kinh tế nói
chung và ngành Điện nói riêng thì việc quy hoạch phát triển hệ thống điện
sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay là vấn đề cấp thiết.
Trong hệ thống điện, lưới điện đóng vai trị rất quan trọng, nó đảm nhận
chức năng truyền tải và phân phối điện năng từ nguồn đến các phụ tải,
bao gồm các đường dây truyền tải, phân phối... Có nhiều tiêu chí để đánh giá
lưới điện, nhưng cơ bản có 4 tiêu chí sau:
- Đảm bảo cung cấp điện đủ cho các nhu cầu phụ tải, đảm bảo chất lượng.
- Cung cấp điện liên tục và an toàn.
- Giảm tổn thất trong truyền tải, phân phối, giảm giá thành xây dựng,
giảm giá bán điện.
- Hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của lưới điện đối với mơi
trường sinh thái, cảnh quan.
Dây dẫn góp phần chi phối không nhỏ vào tất cả các mục tiêu trên.
Đối với Hệ thống điện, dây dẫn chiếm một thành phần không nhỏ. Với ngành
Điện hiện nay việc lựa chọn tối ưu tiết diện dây dẫn nói riêng hay các thiết bị
điện trong hệ thống điện nói chung cịn là vấn đề tài chính ảnh hưởng chi phí
kinh doanh bán điện trong điều kiện kinh tế thị trường. Do vậy vấn đề tính
tốn lựa chọn dây dẫn sao cho đảm bảo phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế
thị trường ngày nay đóng vai trị rất quan trọng và cần thiết.

Vì vậy Đề tài “Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện kinh tế thị
trường” được lựa chọn nhằm giải quyết các yêu cầu trên.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nhằm nghiên cứu áp dụng các phương pháp lựa chọn tiết diện dây

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

6


Mở đầu

dẫn theo các chỉ tiêu kỹ thuật có tính đến các điều kiện kinh tế: dây dẫn chọn
đảm bảo các tiêu trí về mặt kỹ thuật và phù hợp với các điều kiện về tài chính,
kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập và phát triển, nêu lên được sự ưu
việt của phương pháp.
3. Đối tượng và phạm vi của đề tài
Đề tài này nghiên cứu lựa chọn dây dẫn theo điều kiện kinh tế thị
trường vào việc thiết kế đường dây tải điện. Đề tài có thể áp dụng trực tiếp vào
các cơng trình thực tế.
Luận văn bao gồm phần lý thuyết về phân tích tài chính trong quản lý
dự án, lý thuyết tính tốn lựa chọn tiết diện dây dẫn, xây dựng phương pháp
phương pháp lựa chọn tiết diện tập trung vào chỉ tiêu kinh tế và định hướng
quy hoạch cụ thể về lựa chọn dây dẫn cho một cơng trình thực tế.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Việc lựa chọn tối ưu tiết diện dây dẫn là làm sao cho chi phí vịng
đời của đường dây nhỏ nhất. Chi phí này bao gồm chi phí vốn đầu tư xây
dựng đường dây và chi phí vận hành trong suốt thời gian sống của nó. Lựa
chọn dây dẫn sao cho có các chi phí nhỏ nhất nhưng vẫn đảm bảo các điều
kiện kỹ thuật vận hành. Việc lựa chọn dây dẫn như thế nào phụ thuộc vào

điều kiện kinh tế của từng quốc gia và trong từng giai đoạn phát triển kinh
tế của nước đó. Đối với nước ta khi mà nền kinh tế đang hội nhập và có mức
tăng trưởng mạnh về kinh tế, các khu công nghiệp, khu kinh tế, đô thị mới
được phát triển và quy hoạch tổng thể theo từng vùng. Đóng góp ý nghĩa
của việc lựa chọn tối ưu tiết diện dây dẫn theo điều kiện kinh tế thị trường
sao cho đảm bảo được về các điều kiện kinh tế, kỹ thuật và phù hợp với
từng khu vực, vùng miền của nước ta trong giai đoạn hiện nay và trong
những năm tới là ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài.
5. Ý nghĩa thực tiễn

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

7


Mở đầu

Với sự phát triển vượt bậc trong điều kiện kinh tế thị trường hiện
nay, thị trường Điện mang tính cạnh tranh cao thì việc nâng cao hiệu quả
trong việc cung cấp điện, đồng thời với việc đề ra các giải pháp nhằm giảm
thiểu các chi phí đầu tư xây dựng để giảm giá thành bán điện mở ra xu
hướng mới trong việc cung ứng và phát triển của ngành điện Việt Nam hiện
nay và tương lai. Việc đề ra giải pháp lựa chọn dây dẫn trong điều kiện kinh
tế thị trường đóng góp một phần khơng nhỏ để giải quyết các vấn đề nêu trên.
6. Kết cấu của đề tài
Tên đề tài: “Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện kinh tế thị
trường”.
Luận văn được lập bao gồm 4 chương chia rõ làm hai phần: Lý
thuyết và ứng dụng. Nội dung của các chương thể hiện rõ ràng. Nội dung cụ
thể của luận văn như sau:

Chương 1: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN
VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC.
Chương 2: Tổng quan lý thuyết lựa chọn tiết diện dây dẫn trong hệ
thống điện.
Chương 3: Xây dựng phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn theo
điều kiện kinh tế và ứng dụng tính tốn chọn dây dẫn mới và thay thế
cho lưới điện trung áp điển hình (chọn lưới điện huyện Lộc Hà - Hà
Tĩnh làm ví dụ tính tốn), ứng dụng phần mềm thiết kế để đưa ra bản
vẽ chi tiết cho dường dây cần thiết kế.
Chương 4: Kết luận.
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƯỚI ĐIỆN VÀ TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

8


Mở đầu

1.1.HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN
1.1.1. Đánh giá hiện trạng theo số liệu thống kê
a. Các nguồn cung cấp điện năng và lưới truyền tải 220, 500kV
Hiện nay, phụ tải điện của tỉnh Hà Tĩnh được cấp điện từ trạm nguồn
500kV, 220kV và một số nhà máy thủy điện nhỏ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.
* Các trạm nguồn 500kV, 220kV:
- Trạm 500kV Hà Tĩnh: công suất 1x450MVA cấp điện áp 500/220kV
đặt tại xã Thạch Điền, huyện Thạch Hà, cấp điện cho các trạm 220kV trên địa
bàn tỉnh (trạm 220kV Hà Tĩnh) và các tỉnh lân cận như Nghệ An (trạm 220kV

Hưng Đơng), Quảng Bình (trạm 220kV Đồng Hới), Quảng Trị (trạm 220kV
Đông Hà). Công suất Pmax qua trạm (tháng 3 năm 2012) là 370MW đạt mức
mang tải 91,36%, công suất Pmin là 15MW đạt mức mang tải là 3,7%.
- Trạm 220kV: Các trạm 110kV trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh được cấp
điện từ trạm 220kV Hà Tĩnh và trạm 220kV Hưng Đông (tỉnh Nghệ An):
+ Trạm 220kV Hà Tĩnh: công suất 1x125MVA - 220/110kV là trạm nối
cấp trong trạm 500kV Hà Tĩnh. Trạm cấp điện cho các trạm 110kV Kỳ Anh,
Vũng Áng, Thạch Linh và Can Lộc. Hiện trạm đang mang tải 81,58%, P max
đạt 89,5MW.
+ Trạm 220kV Hưng Đông: công suất 2x125MVA - 220/110kV đặt tại
xã Hưng Đông, thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trạm cấp điện cho các trạm
110kV thuộc tỉnh Nghệ An và trạm 110kV Linh Cảm (Hà Tĩnh) –
(16+25)MVA thông qua lộ 171 và đồng thời liên lạc cấp điện cho trạm 110kV
Can Lộc thông qua xuất tuyến 172 Hưng Đông – Can Lộc. Hiện trạm có P max
là 171,2MW đạt mức mang tải 78,03% (trong đó cấp cho tỉnh Hà Tĩnh là
19,04MW với mức tải là 8,68%).
* Đường dây 500kV và 220kV:

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

9


Mở đầu

- Đường dây 500kV: Lưới truyền tải 500kV là xương sống của hệ thống
điện Việt Nam, đóng vai trị quan trọng trong cân bằng năng lượng của toàn
quốc và ảnh hưởng lớn đến độ tin cậy cung cấp điện của từng miền. Trong đó
hệ thống đường dây 500kV trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh sử dụng dây dẫn phân
pha mạch kép 4xACSR330 có tổng chiều dài 700km, gồm có xuất tuyến Nho

Quan – Hà Tĩnh dài 307km và Hà Tĩnh - Đà Nẵng dài 393km.
- Đường dây 220kV: Trên địa bàn tỉnh có 2 đường dây 220kV như sau:
+ Đường dây 220kV Hà Tĩnh – Hưng Đông (Nghệ An) mạch kép, dây
dẫn 2xACK300, dài 64km. Hiện tại lộ đang mang tải 65,06% với P max là
145,29MW.
+ Đường dây 220kV Hà Tĩnh – Đồng Hới (Quảng Bình), dây dẫn
ACK300, dài 96km, hiện lộ đang mang tải 83,2% với Pmax là 92,89MW.
* Nguồn thủy điện vừa và nhỏ đấu nối lên lưới 110kV và 35kV:
Với địa hình nhiều đồi núi và sơng suối nên tỉnh Hà Tĩnh có nhiều tiềm
năng về nguồn thủy điện vừa và nhỏ. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 2 nhà máy
thủy điện đang phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia:
+ Thủy điện Hương Sơn: tại xã Sơn Kim I, huyện Hương Sơn, công
suất lắp máy là 33MW. Nhà máy đi vào vận hành và phát lên lưới điện quốc
gia thông qua lộ 172 - trạm 110kV Linh Cảm vào đầu năm 2011, đến hết
tháng 5/2011 nhà máy đã phát lên lưới điện quốc gia 189.630kWh.
+ Thủy điện Hố Hô: xây dựng trên sông Ngàn Sâu, xã Hương Liên,
huyện Hương Khê có cơng suất lắp máy 13MW. Đến tháng 4/2010 nhà máy
đã phát điện lên lưới điện quốc gia (tổ máy 1 công suất 7MW). Tuy nhiên trận
lũ tháng 10/2010 gây hư hỏng nặng cho nhà máy và tạm ngừng hoạt động,
đến nay nhà thầu đã cơ bản khắc phục được thiệt hại và đang lên phương án
tích nước phát điện trở lại lưới điện Quốc Gia.

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

10


Mở đầu

+ Thủy điện Kẻ Gỗ: xây dựng tại huyện Cẩm Xun và có cơng suất

lắp máy 3MW. Hiện nay đã phát điện lên lưới 35kV tại thanh cái 35kV trạm
trung gian 35/10kV Cẩm Xuyên, góp phần cung cấp điện cho huyện với công
suất phát là 3MW.
b. Lưới điện phân phối.
Lưới điện tỉnh Hà Tĩnh gồm các cấp điện áp 110, 35, 22, 10 và 6kV:
* Lưới điện 110kV
- Trạm biến áp 110kV: Phụ tải điện của tỉnh được cấp điện từ 5 trạm
biến áp 110kV trên địa bàn tỉnh và trạm 110kV Bến Thủy thuộc tỉnh
Nghệ An.
+ Trạm 110kV Thạch Linh (E18.1): công suất (25+40)MVA, điện áp
110/35/22kV đặt tại thành phố Hà Tĩnh. Trạm cấp điện cho thành phố Hà
Tĩnh, huyện Cẩm Xuyên và một phần các huyện Thạch Hà, Hương Khê, Can
Lộc, Lộc Hà. Hiện tại trạm đang mang tải 79,82% với Pmax là 43,95MW.
+ Trạm 110kV Linh Cảm (E18.2): công suất (16+25)MVA, điện áp
110/35/22kV tại huyện Đức Thọ. Trạm cấp điện cho một phần phụ tải các
huyện như Đức Thọ, Hương Sơn, Vũ Quang, Can Lộc và thị xã Hồng Lĩnh.
Hiện tại trạm mang tải 77,34% với Pmax là 26,86MW.
+ Trạm 110 kV Kỳ Anh (E18.3): công suất 25MVA, điện áp
110/35/22kV tại huyện Kỳ Anh. Trạm cấp điện cho phụ tải thuộc huyện Kỳ
Anh. Hiện trạm đang mang tải 64,22% với Pmax là 13,6MW.
+ Trạm 110 kV Can Lộc (E18.4): công suất 25MVA, điện áp
110/35/10(22) kV tại huyện Can Lộc. Trạm cấp điện cho một phần phụ tải các
huyện như Can Lộc, Thạch Hà, Nghi Xuân và thị xã Hồng Lĩnh. Hiện trạm
đang mang tải 97,75% với Pmax là 20,7MW.

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

11



Mở đầu

+ Trạm 110kV Vũng Áng (E18.5): công suất 25MVA, điện áp
110/35/22kV tại huyện Kỳ Anh. Trạm chuyên dùng cấp điện cho khu kinh tế
Vũng Áng và các phụ tải phía nam huyện Kỳ Anh. Hiện trạm đang ở mức
22,67% tải với Pmax là 4,8MW.
+ Trạm 110kV Bến Thủy (E15.7): công suất (1x25+ 1x40) MVA, điện
áp 110/35/22 kV nằm ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trạm cấp điện chủ yếu
cho các phụ tải của tỉnh Nghệ An và một phần huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà
Tĩnh) thông qua lộ 372. Hiện trạm cấp cho tỉnh Hà Tĩnh có P max là 7,5MW,
với mức mang tải đạt mức mang tải là 13,62%.
- Đường dây 110kV: Hiện tại tồn tỉnh có 219,15km đường dây 110kV,
sử dụng dây dẫn chủ yếu là AC có tiết diện từ 150 ÷ 240mm2 .
+ Đường dây 110kV Hà Tĩnh – Kỳ Anh, dây dẫn AC185, dài 56,2km. Lộ
cấp điện cho trạm 110kV Kỳ Anh, với Pmax là 18,64kW ở mức mang tải 47,47%.
+ Đường dây 110kV Kỳ Anh – Vũng Áng, sử dụng dây dẫn AC240 có
chiều dài 11,7km. Lộ cấp điện cho trạm 110kV Vũng Áng, với P max là 4,8kW
ở mức mang tải 10,22%.
+ Đường dây 110kV Hà Tĩnh – Thạch Linh, sử dụng dây dẫn mạch kép
2xAC185 có chiều dài 12,3km. Lộ cấp điện cho trạm 110kV Thạch Linh, với
Pmax là 44,11kW ở mức mang tải 56,16%.
+ Đường dây 110kV Thạch Linh – Can Lộc, sử dụng dây dẫn AC150
có chiều dài 18,4km. Lộ cấp điện cho trạm 110kV Can Lộc, với P max là
24,99kW ở mức mang tải 72,93%.
+ Đường dây 110kV Hưng Đơng – Can Lộc, sử dụng dây dẫn AC150
có chiều dài 36,3km, với Pmax là 7,95kW ở mức mang tải 23,2%.
+ Đường dây 110kV Hưng Đông – Linh Cảm, sử dụng dây dẫn AC150
có chiều dài 33km. Lộ cấp điện cho trạm 110kV Linh Cảm, với P max là
11,09kW ở mức mang tải 32,37%.


Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

12


Mở đầu

+ Đường dây 110kV TĐ Hương Sơn – 110kV Linh Cảm, dây dẫn
AC185 dài 51,25km. Lộ làm nhiệm vụ truyền công suất từ nhà máy TĐ
Hương Sơn lên lưới 110kV thuộc hệ thống điện quốc gia, với P max là 33kW ở
mức mang tải 84,03%.
* Lưới điện 35, 22, 10 và 6kV
+ Trạm biến áp trung gian: Toàn tỉnh có 9 trạm/16 máyvới cơng suất
đặt 52,25MW trong đó có 6 trạm/10 máy 35/10kV với công suất đặt
35,65MVA; 3 trạm/6 máy 35/6kV với cơng suất đặt 16,6MVA (trong đó 1
trạm/2 máy thuộc cơng ty sắt Thạch Khê có cơng suất đặt 9,6MVA).
+ Trạm biến áp phân phối: Hiện toàn tỉnh có 1.992 trạm/2000 máy
biến áp phân phối với tổng cơng suất đặt 400,301MVA. Trong đó trạm
35/0,4kV có 1065 trạm/1071 máy với tổng cơng suất đặt 226,711MVA; trạm
22/0,4kV có 365 trạm/365 máy với tổng cơng suất đặt 75,885MVA; trạm
10/0,4kV có 509 trạm/511 máy với tổng cơng suất 88,755MVA; trạm 6/0,4kV
có 49 trạm/49 máy với tổng công suất đặt 8,950MVA.
+ Đường dây trung áp 35, 22, 10 và 6kV: Toàn tỉnh hiện có
2376,761km đường dây trung áp. Trong đó đường dây 35kV là 1413,96km,
đường dây 22kV là 272,28km, đường dây 10kV là 634,061km và đường dây
6kV là 56,46km.

Hình 1.1. Biểu đồ tỷ lệ đường dây trung áp tỉnh Hà Tĩnh
Khối lượng đường dây, trạm biến áp lưới điện tỉnh Hà Tĩnh được thống
kê và tổng hợp ở các bảng 1.1; 1.2; 1.3.

Bảng 1.1a. Tình trạng khai thác các trạm biến áp 500, 220 và 110kV
T
T

Hạng mục

I

Trạm 500 kV

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

Cấp điện áp

Sđm
(MVA)

Pmax
(MW)

MTải
(%)

13


Mở đầu

T
T


Hạng mục
Hà Tĩnh

Cấp điện áp

Sđm
(MVA)

Pmax
(MW)

MTải
(%)

500/220kV

1x450

326,27

79,75

II

Trạm 220 kV

1

Hà Tĩnh


220/110kV

1x125

89,5

81,58

2

Hưng
Đông/Phần cấp
cho Hà Tĩnh

220/110kV

2x125

171,2/19,04

78,03/8,68

110/35/22kV

40+25

43,95

79,82


110/35/22kV

16+25

26,86

77,34

110/35/22kV

1x25

13,6

64,22

1x25

20,7

97,75

1x25

4,8

22,67

III Trạm 110 kV

Thạch
(E18.1)
Linh
(E18.2)

1
2
3

Linh
Cảm

Kỳ Anh (E18.3)
Can
(E18.4)
Vũng
(E18.5)
Bến
(E15.7)

4
5
6

Lộc 110/35/10(22)k
V
Áng
110/35/22kV
Thủy


90,32/13,6
2
Nguồn: Báo cáo kỹ thuật_Cơng ty Điện lực Hà Tĩnh

110/35/22kV

25+40

49,73 / 7,51

Bảng 1.1b.Tình trạng vận hành các đường dây 500, 220 và 110kV
Chiều
TT
I

Tên Trạm
Đường dây 500 kV
Nho Quan – Hà Tĩnh

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

Loại dây

dài

ACSR-

(km)
700
307


Pmax

MTải

(MW)

(%)

14


Mở đầu

Chiều
TT

Tên Trạm

Loại dây

dài
(km)

4x330
ACSR-

Hà Tĩnh – Đà Nẵng
II
1

2
III
1
2
3
4
5
6
7

4x330

Đường dây 220 kV
Hà Tĩnh – Hưng Đông
Hà Tĩnh – Đồng Hới
Đường dây 110 kV
Hà Tĩnh – Kỳ Anh
Kỳ Anh – Vũng Áng
Hà Tĩnh – Thạch Linh
Thạch Linh – Can Lộc
Hưng Đông – Can Lộc
Hưng Đông – Linh Cảm
TĐ H.Sơn – Linh Cảm

2xACK300
ACK300
AC185
AC240
2xAC185
AC150

AC150
AC150
AC185

Pmax

MTải

(MW)

(%)

145,29
92,89

65,06
83,2

18,64
4,80
44,11
24,99
7,95
11,09
33

47,47
10,22
56,16
72,93

23,2
32,37
84,03

393
160
64
96
219,15
56,2
11,7
12,3
18,4
36,3
33
51,25

Nguồn: Báo cáo kỹ thuật_Công ty Điện lực Hà Tĩnh
Bảng 1.2a. Khối lượng trạm biến áp trung gian và phân phối hiện có

TT

Hạng mục

Số trạm

Số máy

Sđm (MVA)


I
1

Trạm trung gian
Trạm 35/10kV
- Điện lực
- Khách hàng
Trạm 35/6kV
- Điện lực
- Khách hàng
Trạm phân phối
Trạm 35 /0,4kV
- Điện lực
- Khách hàng
Trạm 22 /0,4kV
- Điện lực

9
6
6
0
3
2
1
1992
1065
677
388
365
250


16
10
10
0
6
4
2
2000
1071
678
393
365
250

52,25
35,65
35,65
0
16,6
7
9,6
400,301
226,711
104,316
122,395
75,885
46,62

2


II
1

2

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

15


Mở đầu

TT
3

4

Hạng mục
- Khách hàng
Trạm 10 /0,4kV
- Điện lực
- Khách hàng
Trạm 6 /0,4kV
- Điện lực
- Khách hàng

Số trạm

Số máy


Sđm (MVA)

115
509
448
65
49
41
8

115
511
448
67
49
41
8

29,265
88,755
74,847
13,908
8,950
7,305
1,645

Nguồn: Báo cáo kỹ thuật_Công ty Điện lực Hà Tĩnh

35/0,4kV

Trạm phân phối
Thành Phố Hà Tĩnh
ĐL quản lý
Khách hàng
Huyện Thạch Hà
ĐL quản lý
Khách hàng
Thị xã Hồng Lĩnh
ĐL quản lý
Khách hàng
Huyện Đức Thọ
ĐL quản lý
Khách hàng
Huyện Nghi Xuân
ĐL quản lý
Khách hàng
Huyện Can Lộc
ĐL quản lý
Khách hàng
Huyện Cẩm Xuyên
ĐL quản lý
Khách hàng
Huyện Kỳ Anh

Trạm máy

22/0,4kV

CS
Trạm

(MVA)

10/0,4kV

máy CS (MVA) Trạm

6

máy CS (MVA) Trạm

m

15
9

15
9

2,427
2,007

162
79

162
79

31,337
22,055


56
28

56
28

7,598
7,488

61
17

61
17

8,981
3,267

44
46

44
46

9,283
18,403

17
2


1

75
12

75
12

11,823
3,153

2

1

1

0,32

24
6

63
44

64
44

12,100
11,950


35
3

35
3

6,350
1,490

66
15

66
15

9,539
3,603

117
14

117
16

19,485
4,196

48
28


48
28

7,255
9,950

96
9

96
9

15,958
1,717

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

16


Mở đầu

35/0,4kV
Trạm phân phối

Trạm máy

CS
Trạm

(MVA)
20,308
47,577

22/0,4kV

10/0,4kV

máy CS (MVA) Trạm

6

máy CS (MVA) Trạm

133 133
21
21
3,818
ĐL quản lý
117 121
4
4
0,74
Khách hàng
Huyện Hương Sơn
73
73 103,334
76
76
12,326

ĐL quản lý
43
43
6,733
13
13
2,150
Khách hàng
Huyện Hương Khê
51
51
7,269
65
65
10,183
ĐL quản lý
23
23
4,828
19
19
2,725
Khách hàng
Huyện Vũ Quang
53
53
6,379
ĐL quản lý
23
24

6,703
Khách hàng
Huyện Lộc Hà
41
41
7810
27
27
6,302
38
38
6,727
ĐL quản lý
19
19
3,943
2
2
0,57
Khách hàng
Tổng
1065 1071 226,711 365
365
75,885
513
515 88,755
Bảng 1.2b. Khối lượng trạm biến áp phân phối theo từng chi nhánh điện
lực
TT
I


II

Tên đường dây
Đường dây 35kV
Đ.dây trên không
ĐL quản lý
Khách hàng
Cáp ngầm
ĐL quản lý
Khách hàng
Đường dây 22kV
Đ.dây trên không

III

ĐL quản lý
Khách hàng
Cáp ngầm
ĐL quản lý
Khách hàng
Đường dây 10kV

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

Loại dây - tiết
diện
AC- 95, 70, 50, 35

XLPE-120


AC150,120,95,70, 5

XLPE-185,120

Chiều dài (km)
1413,96
1411,38
1177,48
233,9
2,58
0,58
2
272,28
255,58
228,43
27,15
16,7
12,35
4,35
634,061

17

49

m

4



Mở đầu

Đ.dây trên không
ĐL quản lý
Khách hàng
Cáp ngầm
ĐL quản lý
Khách hàng
Đường dây 6kV
Đ.dây trên không
ĐL quản lý
Khách hàng
Đường dây 0,4kV

AC- 95, 70, 50, 35

633,781
561,47
72,31
XLPE-120
0,28
0,25
0,03
IV
56,46
AC 95, 70, 50, 35
56,46
51,39
5,07

V
3261,97
Dây trần: A, AC
1716,38
Đường dây trên không
Cáp bọc: AV, ABC
1545,59
Công tơ (cái)
Cái
250.178
VI
3 Pha
Cái
15.024
1Pha + Điện tử
Cái
235.154
Bảng 1.3a. Khối lượng đường dây trung áp hiện có trên địa bàn tỉnh
35kV
22kV
10kV
6kV
ĐD
Tổn ĐD
Tổn ĐD
Tổn ĐD
Tổn
Đường dây
Cáp
Cáp

Cáp
Cáp
TT
K
g K
g K
g K
g
trung áp
(km
(km
(km
(km
(km
(km (km
(km (km
(km (km
(km
)
)
)
)
)
)
)
)
)
)
)
)

Thành Phố
1 Hà Tĩnh
26,6
26,6 116,
124,
7,48
ĐL quản lý
2
2 89
37
6,43
6,43 11,7
16,1
4,35
Khách hàng 3
3 8
3
Huyện Thạch
2 Hà
92,9
92,9 81,5
86,4
4,87
9,35
9,35
ĐL quản lý
5
5 9
6
15,6

15,6
7,43
7,43
Khách hàng 78
78
Thị xã Hồng
3 Lĩnh
57,8
57,8
21,6
21,6
ĐL quản lý
6
6
2
2
Khách hàng 9,95
9,95
2,11
2,11

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

18


Mở đầu

35kV
22kV

10kV
6kV
ĐD
Tổn ĐD
Tổn ĐD
Tổn ĐD
Tổn
Đường dây
Cáp
Cáp
Cáp
Cáp
TT
K
g K
g K
g K
g
trung áp
(km
(km
(km
(km
(km
(km (km
(km (km
(km (km
(km
)
)

)
)
)
)
)
)
)
)
)
)
5
5
Huyện Đức
4 Thọ
125,
125,
29,7
29,7
ĐL quản lý 28
28
7
7
9,89
9,89
0,01
0,01 2,96
2,96
Khách hàng 2
2
Huyện Nghi

5 Xuân
100,
100,
34,7
34,7
ĐL quản lý
4
4
15,7
15,7
5
5
Khách hàng 83
83
Huyện Can
6 Lộc
97,8
97,8
143,
143,
ĐL quản lý
1
1
6
6
6,78
6,78
9,22
9,22
Khách hàng 5

5
Huyện Cẩm
7 Xuyên
86,1
86,1
92,4
92,4
ĐL quản lý
8
8
8
8
19,5
19,5
10
10
Khách hàng 87
87
Huyện
Kỳ
8 Anh
248,
248,
27,6
27,6
4,55
4,55
ĐL quản lý
8
8

1
1
92,0
93,3
1,25
2,34
2,34
Khách hàng 69
19
Huyện
9 Hương Sơn
109,
110,
105,
105,
0,35
ĐL quản lý
9
25
33
33

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

19


Mở đầu

35kV

22kV
10kV
6kV
ĐD
Tổn ĐD
Tổn ĐD
Tổn ĐD
Tổn
Đường dây
Cáp
Cáp
Cáp
Cáp
TT
K
g K
g K
g K
g
trung áp
(km
(km
(km
(km
(km
(km (km
(km (km
(km (km
(km
)

)
)
)
)
)
)
)
)
)
)
)
32,2
32,7
0,5
9,8
9,8
Khách hàng 58
58
Huyện
10 Hương Khê
122,
122,
104,
104,
0,25
ĐL quản lý 92
92
25
5
16,8

16,8
31,5
31,6
0,03
Khách hàng 01
01
81
11
Huyện

11 Quang
108,
108,
0,23
ĐL quản lý 76
99
8,65
8,90
0,25
Khách hàng 9
9
Huyện Lộc
12 Hà
44,1
44,1
35,6
35,6 25,4
25,4
ĐL quản lý
5

5
7,94
7,94 4,36
4,36
Khách hàng
1411
141 255,
272, 633,
634, 56,4
56,4
2,58
16,7
0,28
Tổng
,38
3,96 58
28 781
061 6
6
Bảng 1.3b. Khối lượng đường dây trung áp theo các chi nhánh điện lực
Nguồn: Báo cáo kỹ thuật_Công ty Điện lực Hà Tĩnh

Học viên: Nguyễn Quốc Hoàng

20


Mở đầu

Hình 1.3. Bản đồ lưới điện hiện trạng 500, 220, 110, 35kV tỉnh Hà Tĩnh



Mở đầu

Hình 1.4. Sơ đồ hiện trạng nguyên lý lưới điện cao thế tỉnh Hà Tĩnh


Mở đầu

Hình 1.5. Tính tốn trào lưu cơng suất năm 2011 - Mùa khô


Mở đầu

Hình 1.6. Tính tốn trào lưu cơng suất năm 2011 - Mùa mưa


Mở đầu

1.2.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN TRƯỚC (Quy hoạch phát triển điện lực
tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 có xét đến 2015)
1.1.2. Tình hình cung cấp điện, tốc độ tăng trưởng trong thực tế và
theo dự báo
Bảng 1.4. Diễn biến tiêu thụ điện năng tỉnh Hà Tĩnh qua các năm (106 kWh)
T
T

1
2

3
4
5
6

Ngành

Công
nghiệp
Xây dựng
Nông-lâmthuỷ sản
Thương
mại, dịch
vụ
Quản
lý,
tiêu dùng
dân cư
Các
nhu
cầu khác
Tổng
thương
phẩm

Năm
2005

Năm
2006


Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Năm
2011

T.độ tăng
trưởng
(%/năm)
2005 2006
2010 2011

38,9

43,59

50,18

58,91


70,61

83,67

96,80

16,5
5

14,2
2

7,43

7,42

6,912

7,289

7,120

9,64

6,23

5,35

-2,87


5,23

6,19

6,690

7,44

8,47

10,64

12,26

15,2
5

12,0
6

186,8
9

206,7
7

225,3
5

256,1

7

281,8
6

270,6
1

307.7
2

7,68

6,85

7,69

8,72

8,88

9,54

10,94

11,83

13,27

9,00


7,25

246,1
4

272,6
9

298,0
1

339,3
5

379,0
0

386,3
9

436,2
8

9,44

8,15

7


Điện nhận

265,1
4

292,2
2

319,6
7

362,2
7

411,0
3

424,5
2

483.4
6

-

-

8

Pmax (MW)


65

69,90

76,18

86,46

96,31

97,75

105,5

8,50

7,1

Nguồn: Cơng ty Điện lực Hà Tĩnh Năm 2011

Hình 1.7. Biểu đồ phụ tải mùa hè và mùa đông của tỉnh Hà Tĩnh năm 2011


×