Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Bai 50 Con trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trắc nghiệm:  2. Nêu ghi nhớ bài trước:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tự nhiên xã hội BÀI 50:. CÔN TRÙNG. Lớp 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng 1. Các bộ phận bên ngoài của côn trùng: Thảo luận nhóm (3 phút) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các bộ bêntrùng ngoài của Bàiphận 50: Côn Cà cuống Gián côn trùng: Nhóm1 Ruồi Bướm. Nhóm 2. Muỗi Châu chấu Nhóm 4. Nhóm 3 Ong. Tằm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các Bài bộ 50: phận bên ngoài của Côn trùng côn trùng: Câu hỏi thảo luận: Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chân của chúng có đặc điểm gì? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bụng. Đầu.  Ruồi. Ngực Châ n. Cánh. Đầu. Cánh. Ngực. Bụng.  Muỗi. Chân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cán h. Ngực.  Cà cuống. Đầu. Bụng Đầu. Châ n. Châ n. Ngực.  Gián. Bụng. Cánh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đầu. Cánh.  Bướm. Ngực. Chân. Chân Đầu.  Châu chấu. Cánh. Ngực. Chân. Bụng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đầu Ngực Bụng Cánh Chân.  Ong mật.  Tằm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các bộ bên trùng ngoài của Bàiphận 50: Côn côn trùng: Đặc điểm chung của côn trùng là:  Các bộ phận bên ngoài gồm có: đầu ngực, bụng, chân và phần lớn có cánh.  Là những động vật không có. Đặc điểm chung của côn trùng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng 1. Các bộ phận bên ngoài của. Điểm khác nhau của các loài côn trùng là gì? Nêu ví dụ.. côn trùng: Điểm khác nhau của các loài côn trùng là:  Khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc.  Trong cùng một loài giống.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các bộ bên trùng ngoài của Bàiphận 50: Côn côn trùng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các bộ bên trùng ngoài của Bàiphận 50: Côn côn trùng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các bộ bên trùng ngoài của côn Bàiphận 50: Côn. trùng: Ích lợi vàtrùng tác hại trùng: Côn (sâucủa bọ)côn là những động vật Kết luận: không xương  sống. Chúng có 6 chân. phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm, hình dáng, kích thước, màu sắc khác nhau. Ngay trong cùng một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng 1. Các bộ phận bên ngoài của côn trùng: 2. Ích lợi và tác hại của côn trùng: Quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 96 và 97 và điền tên côn trùng có ích và côn trùng có hại vào bảng sau sao cho thích hợp: Côn trùng có ích Côn trùng có hại - Con ong. - Con gián. - Con tằm. - Con châu chấu. - Con bướm. - Con bướm. - Con cà cuống. - Con muỗi. - Con ruồi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng 1. Các bộ phận bên ngoài của côn trùng: 2. Ích lợi và tác hại của côn trùng: Em hãy nêu lợi ích, tác hại cụ thể của côn trùng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng 1. Các bộ phận bên ngoài của côn trùng: 2. Ích lợi và tác hại của côn trùng: - Con ong: Cho mật, đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ. - Con tằm: Nhả tơ để dệt lụa tơ tằm. - Con cà cuống: Dùng làm thức ăn. - Con bướm: Có hại: đẻ trứng sâu. Có lợi: giúp hoa thụ phấn. - Con gián: Làm nhiễm khuẩn thức ăn, gặm nhấm làm hư hỏng đồ đạc, lan truyền, phát tán một số mầm bệnh. - Con châu chấu: Ăn hại lá cây, phá hoại mùa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng 1. Các bộ phận bên ngoài của côn trùng: 2. Ích lợi và tác hại của côn trùng: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ côn trùng có ích và diệt những.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 50: bên Côn ngoài trùng của côn 1. Các bộBài phận trùng: 2. Ích lợi và tác hại của côn trùng: Cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc; gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hại mùa màng (sâu đục thân, châu chấu...) có thể dùng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phun thuốc diệt muỗi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bắt châu chấu. Để đèn quay châu chấu. Phun thuốc diệt. Giăng lưới bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho tằm ăn lá dâu. Tằm nhả tơ làm kén. Ươm tơ. Dệt vải.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bọ rùa mắt đốm – Ăn hại lá cây. Kiến, mối – Ăn xác thối, chất hữu cơ mục.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bọ ngựa – Bổ thận, chữa đau lưng. Ve sầu – Chữa bệnh ho, nhiều đờm, mất.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bọ xén tóc (bọ quỷ) – Đục thân hại cây. Rệp gỗ - Hút máu, gây phiền phức cho.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đom đóm – Cho ánh sáng vào ban đêm. Chuồn chuồn – Dự báo sự thay đổi của.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội 1. Các bộ bên trùng ngoài của côn Bàiphận 50: Côn trùng: 2. Ích lợi và tác hại của côn trùng: Côn trùng như ong, tằm, cà cuống có  Kết luận:. lợi cho con người và cây cối. Một số loài côn trùng có hại như châu chấu, muỗi, ruồi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Côn trùng (sâu bọ) là trùng những động vật Bài 50: Côn  Kết luận chung:. không xương sống. Chúng có 6 chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm, hình dáng, kích thước, màu sắc khác nhau. Ngay trong cùng một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau. Côn trùng như ong, tằm, cà cuống có lợi cho con người và cây cối. Một số loài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐỐ VUI 1 5. 2 6. 3 7. 4 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu hỏi 1 Con gì sống chủ yếu trong bóng tối, thân dẹp, có mùi hôi?. HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu hỏi 2 Con gì bụng có ngọn đèn Ban ngày biến mất, ban đêm lập lòe. (Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu hỏi 3 Con gì nhỏ bé Mà hát khỏe ghê Suốt cả mùa hè Râm ran hợp xướng (Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu hỏi 4 Con gì nho nhỏ Trông giống con sâu Miệng ăn lá dâu Nhả tơ vàng óng. ( Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu hỏi 5 Chỉ to như hạt đỗ đen Thường bay đến đậu cơm canh của người Thức ăn phải đậy ai ơi Kẻo nó gieo bệnh làm người ốm đau (Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu hỏi 6 Con gì khi ta ngủ Nếu không mắc màn che Quanh người kêu vo ve Cắm vòi vào hút máu (Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu hỏi 7 Cánh tôi rất mỏng Tên gọi hai lần Bay vừa: tôi báo trời râm Bay cao: trời nắng; thấp dần: trời mưa (Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu hỏi 8 Con gì bé tí Chăm chỉ suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật. (Là con gì?). HẾT 0 GIỜ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Con gián.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Con đom đóm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Con ve.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Con tằm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Con ruồi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Con.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Con chuồn chuồn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Con ong.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng Bài tập về nhà Về nhà mỗi em sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về: - Ong, tổ ong, hoạt động nuôi ong. - Một số loài côn trùng có hại và hoạt động diệt trừ chúng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội Bài 50: Côn trùng Củng cố: 1. Đặc điểm chung của côn trùng là gì? 2. Nêu những lợi ích và tác hại của một số loài côn trùng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×