Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE THI KHAO SAT DAU NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.15 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề thi kiểm tra chất lợng đầu năm Lớp 9 THCS


Môn Ngữ Văn Năm học: 2012 2113


<b>Thời gian làm bài 90 phút</b>


<b>Câu 1 ( 3,0 điểm)</b> Em hÃy phân tích cấu tạo ngữ pháp và nêu tên gọi của kiểu câu phân loại
theo cấu tạo ngữ pháp trong những câu sau:


a, Bóng chiều tím nhạt rồi thẫm dần.


b, Mõy trng ựn lờn nh núi bạc cuối chân trời, bầy chim tíu tít bay về núi.
c, Mỗi tiết học là một niềm vui, mỗi bi hc l mt iu b ớch.


<b>Câu 2 (1,0 điểm) </b>Tại sao văn bản Phong cách Hồ Chí Minh lại thuộc dạng văn bản nhật
dụng?


<b>Cõu 3 ( 1, 0 điểm)</b> Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống” liên quan đến phơng châm hội thoại
nào?


<b>C©u 3 ( 5, 0 điểm)</b> Em hÃy viết bài văn giới thiệu ngôi trờng em đang học.


HNG DN CHM THI KHO ST đầu năm MễN NG VN 9


<i>( Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang)</i>


I. YÊU CẦU CHUNG:


- Học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn 9. Có năng lực cảm
thụ văn chương. Từ hiểu biết văn chương để có những hiểu biết về cuộc sống.


- Có kỹ năng tạo lập văn bản; biết vận dụng những kiến thức đã học vào những kiểu bài cụ
thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn chấm này chỉ đưa ra những thang điểm và gợi ý cơ bản. Giám khảo căn cứ vào
bài làm thực tế của học sinh để cho điểm toàn bài một cách hợp lý. Tránh đếm ý cho điểm.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1
(3,0điểm)


a, Bóng chiều // tím nhạt rồi thẫm dần. -> Câu đơn
CN VN


b, Mây trắng // đùn lên nh núi bạc cuối chân trời , bầy chim// tíu
CN VN CN VN
tít bay về nỳi. -> Cõu ghộp.


c, Mỗi tiết học // là một niềm vui, mỗi bài học// là một điều bæ Ých.


CN VN CN VN
- > Câu ghép.


1,0 im
1,0im


1,0 điểm


Cõu 2
(1,0im)



Ni dung vn bản này đề cập đến vấn đề bức thiết trong xã hội :


Hòa nhập thế giới nhng vẫn giữ đợc bản sắc văn hóa dân tộc. <sub>( 1, 0 điểm)</sub>


Câu 3
(1,0điểm)


Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống” liờn quan n phng chõm hi


thoại cách thức. <sub>1,0 điểm</sub>


Câu 4
(5,0điểm)


1, Yêu cầu về kỹ năng:


- Học sinh vit ỳng bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp
nghệ thuật hợp lý..


- Bi vit cú cm xỳc, diễn đạt trong sáng; chính tả, dùng từ, đặt
câu đúng.


2, Yêu cầu về kiến thức:


*Giới thiệu đợc ngôi trờng em đang học: tên trờng, địa điểm, cảm
nhận chung về ngôi trờng Giới thiệu chi tiết về ngôi trờng: khn
viên, phịng học, số lợng học sinh, giáo viên của trờng…


* Giới thiệu những điểm ấn tợng nhất mỗi khi đến với trờng: lúc
vào học, giờ ra chơi, khi tan học…



* Khẳng định tình cảm của bản thân đối với trờng.


1,0 điểm


2,0 điểm


1,0 ®iĨm


1,0 điểm
Tân kỳ, ngày 16 tháng 08 năm 2012


GV ra đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

§Ị thi kiĨm tra chÊt lỵng häc kú I – Líp 9 THCS


Môn Ngữ Văn Năm học: 2012 2113


<b>Thời gian lµm bµi 90 phót</b>


<b>Câu 1 ( 1,0 điểm)</b> Em hãy kể tên các phơng châm hội thoại đã đợc học và cho biết:
Thành ngữ “ Tiếng bấc tiếng chì” liên quan đến phơng châm hội thoại nào?


<b>C©u 2 (1,0 điểm) </b>Tại sao văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình lại thuộc dạng văn
bản nhất dông?


<b>Câu 3 ( 3,5 điểm ) </b>Xác định biện pháp tu từ của đoạn thơ và phân tích giá trị biểu đạt của
đoạn thơ đó:


“ Mặt trời xuống biển nh hịn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.


Đồn thuyền đánh cá lạ ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”


<i>( Trích Đồn thuyền đánh cá Huy Cận </i>“ ” –<i> SGK Ngữ văn 9, tập 1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT Kú I MÔN NGỮ VĂN 9


<i>( Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang)</i>


I. YÊU CẦU CHUNG:


- Học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn 9. Có năng lực cảm
thụ văn chương. Từ hiểu biết văn chương để có những hiểu biết về cuộc sống.


- Có kỹ năng tạo lập văn bản; biết vận dụng những kiến thức đã học vào những kiểu bài cụ
thể.


- Bài làm phải diễn đạt trong sáng, mạch lạc, rõ ràng.


- Hướng dẫn chấm này chỉ đưa ra những thang điểm và gợi ý cơ bản. Giám khảo căn cứ vào
bài làm thực tế của học sinh để cho điểm toàn bài một cách hợp lý. Tránh đếm ý cho điểm.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ:


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1
(1,0điểm)


Có năm phơng châm hội thoại đã đợc học bao gồm: Phơng châm
về lợng, phơng châm về chất, phơng châm cách thức, phơng
châm quan hệ, phơng châm lịch sự.



Thành ngữ “ Tiếng bấc tiếng chì” liên quan đến phơng châm lịch
sự.


0,5 điểm


0, 5điểm
Câu 2


(1,0điểm)


Nội dung văn bản này đề cập đến vấn đề: Kêu gọi cả thế giới hãy
quan tâm đến việc đấu tranh bảo vệ sự sống trên trỏi t bi vỡ s


sống của cả hành tinh đang bị những kẻ đi ngợc lại lý trí đe däa. ( 1, 0 điểm)


Câu 3
(3,5điểm)


1, Yêu cầu về k nng:


- Hc sinh vit ỳng đoạn văn.


- Bi vit có cảm xúc, diễn đạt trong sáng; chính tả, dùng từ, đặt
câu đúng.


2, Yêu cầu về kiến thức:
*Cảm nhận đoạn thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bày cảm nhận của mình.



Biết bám vào các nghệ thuật cơ bản.
+ Các biện pháp tu từ như:


Phép nhân hóa đọc đáo“ mặt trời xuống biển” .
Hình ảnh so sánh tuyệt đẹp “ nh hịn lửa”.


Phép ẩn dụ nhân hóa “ Sóng đã cài then, đem sập cửa”


 Làm nổi bật được các ý:


Miêu tả cảnh hồng hơn trên biển kỳ vĩ, tráng lệ. Cả khổ thơ
không đơn thuần là miêu tả bức tranh thiên nhiên đẹp mà cịn thể
hiện một hình tợng thơ sóng đơi giữa hai câu đầu và hai câu thơ
cuối. Vũ trụ nghỉ ngơi, con ngời hoạt động. Thiên nhiên tĩnh
lặng, con ngời lao động khẩn trơng, náo nhiệt.


1,0 điểm


2,5 điểm


1,0 điểm
Câu 4


(4,5điểm)


1, Yêu cầu v k nng:


- Hc sinh vit ỳng bài văn thuyết minh có sử dụng các biện
pháp nghệ thuật hợp lý..



- Bài viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng; chính tả, dùng từ, đặt
câu đúng.


2, Yêu cầu về kiến thức:


*Giới thiệu đợc ngôi trờng em đang học: tên trờng, địa điểm, cảm
nhận chung về ngôi trờng Giới thiệu chi tiết về ngơi trờng: khn
viên, phịng học, số lợng học sinh, giáo viên của trờng…


* Giới thiệu những điểm ấn tợng nhất mỗi khi đến với trờng: lúc
vào học, giờ ra chơi, khi tan học…


* Khẳng định tình cảm của bản thân đối với trờng.


1,0 điểm


1,5 điểm


1,0 ®iÓm


1,0 điểm
Lưu ý khi chấm bài câu 3:


- Nếu bài viết chỉ dừng lại ở cảm nhận về nội dung đoạn thơ mà ít cảm nhận về các tín
hiệu nghệ thuật hoặc ngược lại thì cho

½

số điểm.


- Nếu viết thành một bµi văn thì cho khơng q

½

số điểm.


- Ngồi những ý trên nếu học sinh biết đưa ra những ý thuyết phục, kỹ năng nhuần


nhuyễn thì vẫn cho điểm.


- Học sinh nói khơng đủ ý như đáp án mà chỉ nói vài ý nào đó nhưng cảm nhận được
sâu sắc, có cảm xúc mang tính văn chương thì vẫn cho điểm tối đa.


- Giáo viên tránh đếm ý cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lê Th Hi Chõu.


Đề thi kiểm tra chất lợng cuối năm Lớp 9 THCS


Môn Ngữ Văn Năm học: 2012 – 2113


<b>Thêi gian lµm bµi 9 o phót</b>


Cho đoạn văn sau:


… “ Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống:


- Vâng , mời bác và cô lên nhà chơ. Nhà cháu trên kia. Lên cái bậc tam cấp kia, trên ấy
có cái nhà đấy. Nước sơi đã có sẵn nhưng cháu về nhà trước một tí. Bác và cơ lên
ngay nhé. Nói xong, anh vụt chạy đi cũng tất tả như khi đến.


- Bác và cô lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta – người lái xe lại
nói.”


<b>Câu 1 ( 1,5 điểm):</b>


Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
ấy là gì?



<b>Câu 2 ( 2,0 điểm):</b>


Các từ gạch chân có trong đoạn văn trên thuộc thành phần gì của câu? Nêu tên gọi của thành
phần ấy?


<b>Câu 3 ( 6,5 điểm):</b>


Những suy nghĩ của em về bức tranh mùa xn trong đoạn thơ sau:
“ Mọc giữa dịng sơng xanh


Một bông hoa tím biếc
Ơi! Con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN 9</b>


<i>( Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang)</i>


I. YÊU CẦU CHUNG:


- Học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của chương trình ngữ văn 9. Có năng lực cảm thụ
văn chương. Từ hiểu biết văn chương để có những hiểu biết về cuộc sống.


- Có kỹ năng tạo lập văn bản; biết vận dụng những kiến thức đã học vào những kiểu bài cụ thể.
- Bài làm phải diễn đạt trong sáng, mạch lạc, rõ ràng.


- Hướng dẫn chấm này chỉ đưa ra những thang điểm và gợi ý cơ bản. Giám khảo căn cứ vào bài
làm thực tế của học sinh để cho điểm toàn bài một cách hợp lý. Tránh đếm ý cho điểm.



II. YÊU CẦU CỤ THỂ:


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1
(1,5điểm)


Đoạn văn trên được trích từ văn bản “Lặng lẽ Sa pa”;của nhà
văn:Nguyễn Thành Long


Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ấy là: Tự sự


1,0 điểm


0, 5điểm
Câu 2


(2,0điểm)


Các từ gạch chân có trong đoạn văn trên thuộc thành phần biệt
lập của câu


“ Vâng” -> Thành phần gọi đáp


“ người lái xe lại nói” -> Thành phần gọi đáp


( 0, 5 điểm)
( 0,75 điểm)
( 0,75 điểm)
Câu 3



(6,5điểm)


1, Yêu cầu về kỹ năng:


- Học sinh viết đúng kiểu bài nghị luận một đoạn thơ.
- Tạo lập văn bản có bố cục ba phần.


- Bài viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng; chính tả, dùng từ, đặt
câu đúng.


2, Yêu cầu về kiến thức:
*Cảm nhận đoạn thơ:


Học sinh phải biết đặt đoạn thơ trong tổng thể bài thơ để trình
bày cảm nhận của mình.


Biết bám vào các nghệ thuật cơ bản.


+ Các biện pháp tu từ như: Dùng động từ “ Mọc”, cách dùng
biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, thán từ “ơi!”…


+ Hình ảnh: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím


+ Âm thanh: Tiếng hót trong trẻo của chim chiền chiện.
+ Giọng điệu: Luyến láy, truyền cảm, thiết tha.


 Làm nổi bật được các ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đó là một mùa xuân đẹp được tả bằng cả tâm hồn say đắm nét


quyễn rũ của chúa xuân với không gian rộng, bầu trời bao la,
màu sắc tươi tắn mang vẻ đặc trưng xứ Huế, âm thanh vang
vọng, tươi vui.


Hình ảnh thơ đẹp, giàu tính tạo hình, bộc lộ cảm xúc tươi vui hồn
nhiên, trong trẻo của tác giả trước mùa xuân.


Liên hệ cảm xúc của cá nhân trước mùa xuân đẹp.


3,5 điểm


1,0 điểm


Lưu ý khi chấm bài câu 3:


- Nếu bài viết chỉ dừng lại ở cảm nhận về nội dung đoạn thơ mà ít cảm nhận về các tín hiệu
nghệ thuật hoặc ngược lại thì cho

½

số điểm.


- Nếu viết thành một đoạn văn thì cho khơng q

½

số điểm.


- Ngồi những ý trên nếu học sinh biết đưa ra những ý thuyết phục, kỹ năng nhuần nhuyễn
thì vẫn cho điểm.


- Học sinh nói khơng đủ ý như đáp án mà chỉ nói vài ý nào đó nhưng cảm nhận được sâu
sắc, có cảm xúc mang tính văn chương thì vẫn cho điểm tối đa.


- Giáo viên tránh đếm ý cho điểm.


Tân kỳ, ngày 16 tháng 08 năm 2012
GV ra đề:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×