Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De HSG Tin 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề 1 : Bài 1: xâu FIBINACCI Xét dãy các xâi F1,F2,...,FN trong đó: F1 = 'A' F2 = 'B' Fk+1 = Fk + Fk-1(K=>2) ví dụ: F1 = 'A' F2 = 'B' F3 = 'BA' F4 = 'BAB' F5 = 'BABBA' F6 = 'BABBABAB' ... Cho xâu S độ dài không quá 25, chỉ bao gồm các kí tự 'A' và 'B' yêu cầu: hãy xác định số lần xuất hiện xâu S trong xâu FN,N<=35. Chú Ý: Hai lần xuất hiện của S trong FN không nhất thiết phải là các xâu rời nhau hoàn toàn. Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản FIBISTR.INP có cấu trúc như sau: Gồm nhiều dòng, mỗi dòng có N S. Giữa N và S có đúng 1 dấu cách. Dữ liệu vào là chuẩn, không cần kiểm tra. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản FIBISTR.OUT có cấu trúc như sau: Gồm nhiều dòng, mỗi dòng dữ liệu ứng với một dòng kết quả ra Ví Dụ: FIBISTR.OUT FIBISTR.OUT 3A1 3 AB 0 8 BABBAB 4 Bài 2: SỐ PHẢN NGUYÊN TỐ Một số tự nhiên n được gọi là số phản nguyên tố nếu nó có nhiều ước số nhất trong n số tự nhiên đầu tiên Yêu cầu: Cho số K (K<=10000) ghi ra số phản nguyên tố lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng K. Dữ liệu vào : Đọc từ file văn bản SOPNT.INP có cấu trúc như sau: Dòng đầu tiên là số M(1<M<=100): số các số cần tìm số phản nguyên tố lớn nhất của nó. M dòng tiếp theo là các số K1,K2,..KM Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản SOPNT.OUT có cấu trúc như sau: Gồm M dòng, Dòng thứ i (1<=i<=M) là số phản nguyên tố lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng Ki. ví dụ SOPNT.INP SOPNT.OUT 1 840 1000 Bài 3: Que diêm. Ngồi nhà quá rỗi, Sơn có ý tưởng dùng các que diêm tạo thành các số thập phân. Một cách đại diện cho 10 chữ số thập phân như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ( sr các bạn, cái này mình ko biết viết sao hết. Nó giống như cái chỉ số trong đồng hồ điện tử ý. ví dụ: số 1 thì có 2 gạch nhỏ.) Cho N que diêm, Sơn có thể tạo ra một loạt các chữ số.Sơn kinh ngạc phát hiện ra số nhỏ nhất và lớn nhất trong số đó có thể tạo được bằng cách sử dụng tất cả các que diêm của Sơn. Yêu cầu: Xác định số nhỏ nhất và lớn nhất mà Sơn có thể tạo ra. Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản MATCH.INP có cấu trúc như sau: Dòng đầu tiên là số test K(1<K<=100).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> K dòng tiếp theo, mỗi test gồm một dòng chứa số nguyên n (2<=n<=100) là số que diêm Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản MATCH.OUT có cấu trúc như sau: Gồm K dòng, mỗi dòng là số nhỏ nhất và số lớn nhất, là các số nguyên dương có chữ số đầu tiên khác 0. Ví dụ: MATCH.INP MATCH.OUT 277 3 8 711 7 Đề 2 -Bài 1: Cặp số ''hữu nghị'' (2 điểm) Hai số nguyên dương được gọi là ''hữu nghị'' nếu số này bằng tổng các ước thực sự của số kia và ngược lại (ước thực sự của một số nguyên dương là ước nhỏ hơn số đó, ví dụ số 6 có các ước thực sự là 1,2,3). Hãy tìm các cặp số ''hữu nghị'' từ 100 đến 1000. ------Kết quả: Đưa ra màn hình, mỗi cặp số tìm được ghi trên một dòng, số bé viết trước, các số cách nhau tối thiểu một dấu cách. Bài 2: Xoá chữ số (2 điểm) Tìm tất cả các số có 4 chữ số thoả mãn tính chất: Nếu xoá đi 1 chữ số nào đó thì số đó giảm đi 9 lần. ------Kết quả: Đưa ra màn hình, gồm nhiều dòng, mỗi dòng 2 số: số thứ nhất là số có 4 chữ số thoả mãn tính chất trên, số thứ hai là số có 3 chữ số có được từ số thứ nhất sau khi đã xoá đi 1 chữ số để được số bằng 1/9 số thứ nhất, các số cách nhau tối thiểu một dấu cách. Các kết quả ghi không được trùng nhau ------Dòng cuối ghi số các số tìm được Bài 3: Xoáy ốc (2 điểm) ------Lập chương trình nhập các số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,4,...,N*N vào bảng A[N*N] theo chiều xoáy ốc ngược chiều kim đồng hồ. ------Sau đó in ra bảng A[N*N] ra màn hình. Ví dụ N=4 cấn nhập vào và in ra kết quả như sau: ---1--12-11-10 ---2--13-16--9 ---3--14-15--8 ---4---5--6--7 -Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương N<=20. ---Kết quả: Đưa ra màn hình bảng A[N*N] gồm các số tự nhiên sắp xếp theo yêu cầu trên. Bài 4: Số Amstrong (2.5 điểm) Số tự nhiên N có k chữ số, được gọi là số Amstrong nếu N bằng tổng các luỹ thừa bậc k của các số của nó. -----Ví dụ: 153=1^3+5^3+3^3 Hãy tìm tất cả các số Amstrong có k chữ số, với 3<=k<=6 -----Kết quả: Đưa ra màn hình mỗi số tìm được viết trên một dòng. -----Dòng cuối cùng ghi số các số tìm được. Bài 5: Số độc đắc (1.5 điểm) Viết các số tự nhiên từ 1 đến 2009 theo một vòng tròn cùng chiều quay kim đồng hồ. Cũng theo chiều đó, bắt đầu từ số 1, cứ đếm từ 1 đến số thứ 612 thì xoá số đó đi. Lại bắt đầu từ số còn lại đứng ngay sau số vừa bị xoá, lặp lại quá trình đến khi còn 1 số thì dừng lại. a) Hỏi số còn lại là số nào? -----b) Muốn số còn lại là số thứ L (0<L<2010) thì ban đầu cần xuất phát từ số nào? -------- Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương L (0<L<2010) ---------Kết quả: Đưa ra màn hình theo qui cách: dòng thứ nhất là kết quả cho câu hỏi a); dòng thứ hai là kết quả cho câu hỏi b)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×