Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.43 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.1. Kiến thức:</b> Củng cố các kiến thức môn tiếng Việt đã học từ tuần 19 đến tuần 23 :<b> </b>
<b> </b>trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt.
<b>1.2. Kĩ năng :</b> Rèn kĩ năng nhận dạng và phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt, xác định
trạng ngữ trong câu, đoạn văn.
<b>1.3. Thái độ:</b> Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài, yêu mến sự phong phú của Tiếng
Việt.
<b>2. </b>TRỌNG TÂM<b> : </b>
- Kiến thức tiếng Việt từ tuần 19 đến tuần 23 : trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt.
- Rèn kĩ năng nhận dạng và phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt, xác định trạng ngữ
trong câu, đoạn văn.<b> </b>
<b>3.1.</b> Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án.
<b>3.2. </b>Học sinh: Dụng cụ học tập ; giấy kiểm tra.
1. Xác định công dụng của các trạng ngữ bằng cách nối các cột với nhau (3 điểm)
1. <i><b>Trước mặt cô giáo</b></i>, con đã thiếu lễ độ với mẹ. a. Chỉ phương tiện.
2. <i><b>Vào đêm trước ngày khai trường của con</b></i>, mẹ
khơng ngủ được. b. Chỉ nơi chốn.
3. <i><b>Vì muốn mẹ sống thật lâu,</b></i> cô bé dừng lại bên
đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ.
c. Chỉ thời gian.
4. <i><b>Để làm tròn nhiệm vụ</b></i>, chiến sỹ nghệ thuật cần
có lập trường vững, tư tưởng đúng.
d. Chỉ trạng thái.
5. <i><b>Bằng chiếc xẻng nhỏ</b></i>,tôi xúc hết cả đống cát lớn. e. Chỉ nguyên nhân.
6. <i><b>Mỏi mệt</b></i>, con trâu dừng bước. g. Chỉ mục đích.
2. Đoạn văn : (3 điểm)
Mùa thu. Hồn tơi hố thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên
lưng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động đồng quê.
a/ Đoạn văn có mấy câu ?
b/ Có sử dụng trạng ngữ khơng ? Chỉ ra trạng ngữ nếu có ?
c/ Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng ?
<b> 3.</b> Viết đoạn văn ngắn (5 – 8 câu) chủ đề <b>mơi trường, t</b>rong đó có sử dụng câu đặc biệt
(hoặc câu rút gọn) và trạng ngữ.
- Gạch chân trạng ngữ và câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn).
- Nêu tác dụng của câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn)?. (4 điểm).
<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: </b>
- Nhắc thời gian làm bài.
- Thu bài- đếm bài. (ghi nhận học sinh vắng)
<b>4.5. Hướng dẫn HS tự học:</b>
<b>+</b> <b>Đối với bài học ở tiết học này :</b>
Học lại kiến thức về trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt. <b> </b>
<b>+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : </b>“Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”:
– Đọc và trả lời câu hỏi mục I, II SGK/ 57.