Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

3w2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH SỬ VIỆT NAM VỀ


PHONG TỤC TẬP QUÁN



NGÀY TẾT


Người thực hiện:
Ngô Thị Kim Ánh


Lâm Minh Phước


Nguyễn Thành Trung


Nguyễn Đinh Thùy Duyên
Lê Nguyễn Uyên Vy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 23 tháng 12 âm lịch nhiều nhà làm cơm cúng tạ ơn và tiễn đưa
ơng Táo về trời. Ơng Táo theo truyền thống được ví như là một ơng


thần ở trong bếp nhà mình suốt năm. Ơng nhìn thấy tất cả nết na
của mọi người trong gia đình mình và mỗi năm tới ngày này ông bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau khi tiễn ông Táo về trời, là lúc mọi nơi làm tiệc tất niên mừng
năm cũ đã qua. Phố phường đã nhộn nhịp với tiếng kèn tiếng trống
ca hát mừng xuân. Người đi kẻ chạy, nhộn nhịp mua bán sắm sửa để


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ ngày 25 trở đi nhiều nhà đã bắt đầu gói bánh chưng để cúng TẾT,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tết cịn khơng thể thiếu Mân ngũ quả bầy trên bàn thờ. Gọi là mâm ngũ
quả nhưng thực chất khơng có ai quy định phải là các loại quả gì. Mỗi loại
quả có màu sắc, hương vị và hình dạng đặc trưng đều có một ý nghĩa nhất
định. Mâm ngũ quả dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo của con cháu



và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Người ta thường dùng:
chuối (hình nải như bàn tay ngửa thể hiện sự che chở, bao bọc); Phật thủ
(giống như bàn tay Phật che chở cho mọi người); hồng, quýt (màu sắc sặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giao Thừa</b>


- là giây phút thiêng liêng nhất, là đúng 12 giờ đêm của ngày cuối cùng
trong năm. Khi màn đêm buông xuống, mọi con mắt đều chốc chốc lại
hướng nhìn về phía đồng hồ để chờ đợi giao thừa. Giây phút này năm
cũ trao ủy nhiệm cuộc sống qua năm mới. Tặng phẩm đất trời được trao
truyền sang thế hệ mới.


Trước khi trời tối, bàn thờ cúng trời đất để sẵn ngoài lộ thiên và bàn thờ
cúng tổ tiên ở trong nhà đã được bầy biện sẵn. Phút giao thừa, người
gia chủ mặc quần áo tề chỉnh, thắp hương, hai tay chắp trước ngực


khấn lễ mời hương linh ông bà, tổ tiên về ăn TẾT với gia đình và phù hộ
cho gia đình con cháu gặp mọi điều tốt đẹp, may mắn trong năm mới.
Tiếng pháo giao thừa nổ ran mọi nơi, trẻ con reo hò, tiếng nhạc mừng
xuân vang lừng báo hiệu phút giây thiêng liêng mầu nhiệm đã đến với
tràn trề niềm vui thịnh vượng (mặc dù ngày nay pháo đã bị cấm nhưng
vào dịp Tết và giao thừa đây đó vẫn có tiếng pháo nổ).


Nhiều gia đình đi chùa lễ Phật đêm giao thừa, theo truyền thống họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mồng một tết</b>


- là ngày đầu trong năm, thường dành riêng cho gia đình nhỏ của mình
và gia đình bố mẹ chồng. Trẻ con người lớn đều mặc quần áo đẹp quây
quần bên nhau. Con cháu bắt đầu chắp tay trước ngực cung kính mừng


tuổi và chúc tết, chúc sức khỏe ơng bà, cha mẹ. Sau đó, ơng bà cha mẹ
và người lớn lì xì mừng tuổi cho trẻ con. Lì xì đây là tặng một chút tiền,
thường là tiền giấy mới tinh, gọi là chút quà đem lại may mắn cho trẻ
con kèm lời chúc khuyến khích trẻ con cố gắng học và sống hịa thuận
với những người chung quanh.


Thức ăn, bánh trái, kẹo mứt, rượu bia thuốc lá,hoa quả đã bày đầy trên
bàn thờ, giờ đây mọi người tới lễ lạy tổ tiên, rồi khi nhang tàn hạ thức
ăn xuống cả nhà cùng ăn, nói cười rộn rã.


Người khách đầu tiên bước vào nhà gọi là xơng đất, được ví như là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mồng hai tết</b>


- là ngày thứ nhì trong năm mới, thường dành để thăm viếng và chúc tết
gia đình bên vợ và gia đình những người bạn thân. Đi tới đâu trẻ con


cũng được lì xì và nhiều bàn đánh bài hay xổ số được mở ra để mọi
người thử vận hên xui cho năm mới


<b>Mồng ba tết</b>


- là ngày thứ ba trong năm mới. Mối giây liên hệ xã giao mở rộng ra
ngồi phạm vi gia đình. Mình đi chúc tết bè bạn, thầy giáo, ông bà xếp,
hàng xóm....


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mồng bốn tết</b>


- là ngày thứ tư, là ngày chẵn tốt ngày. Mọi văn phòng dịch vụ, cửa
hàng, nhà băng thường chọn ngày này để mở cửa lại. Khi xưa, các vị


học giả nhà nho cũng cẩn thận chọn ngày tốt, giờ tốt đem bút giấy ra
khai bút làm thơ hay viết câu đối.


Giờ này ngoài thành phố mọi sinh hoạt đã bắt đầu trở lại bình thường.
Người lớn đi làm lại và học sinh tới mồng bẩy sẽ trở lại trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×