Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

hoa8t25tiet47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 25 Ngày soạn :23/02/2013.
Tiết 47 Ngày giảng : 25/02/2013.


<b>Chương V : </b>

<b>HIĐRO– NƯỚC</b>

<b>.</b>



<b>Bài </b>

<b> 31</b>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO </b>

<b>(Tiết 1).</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, học sinh phải::


<b>1. Kiến thức :</b>


<b>-</b> Tính chất vật lý của hidro: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí
- Tính chất hóa học của hidro: Tác dụng với oxi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất vật lý và tính chất hóa học
của hidro.


- Tính được thể tích khí hidro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.
<b>3. Thái độ:</b>


- Vận dụng tính chất của hidro để giải thích các hiện tượng trong đời sống.
<b>4. Trọng tâm:</b>


<b>-</b> Tính chất hóa học của hidro.
- Khái niệm về chất khử, sự khử.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>a. Giáo viên: </b>2 ống nghiệm đựng khí hidro thu sẵn có đậy nút kín, bình đựng khí oxi, ống


nghiệm, kẹp, đèn cồn, thìa lấy hóa chất, ống dẫn khí, ống hút, 2 quả bong bóng bay, Zn viên,
dung dịch HCl.


<b>a. Giáo viên: </b>đọc trước bài mới.
<b>2. Phương pháp: </b>


- Đàm thoại gợi mở.
- Thí nghiệm biểu diễn.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1 . Ổn định tổ chức lớp (2’)</b><i><b>: </b></i>


<b>2. Trả và nhận xét nhanh về bài kiểm tra 1 tiết(5’):</b>
<b>3 . Vào b ài mới : (22’)</b>


* Như các em đã biết, khí hidro là chất khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. Vậy khí
hidro có những tính chất gì? Nó có lợi ích gì cho chúng ta? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài hôm
nay, chương V: “Hidro – Nước” Bài 31: “Tính Chất - Ứng Dụng Của Hidro” (tiết 1).


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của hidro.(6’ )</b>


GV: Yêu cầu học sinh cho biết: kí hiệu,
cơng thức hóa học của đơn chất, ngun
tử khối và phân tử khối của hidro.


HS trả lời. Kí hiệu hóa học: H


Công thức phân tử: H2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu ống nghiệm đựng khí H2,


yêu cầu học sinh quan sát, đọc thông tin
sách giáo khoa và nêu kết luận về tính
chất vật lý của H2 – so sánh với O2 đã


học.


GV yêu cầu học sinh từ tính chất vật lý
của H2, trình bày cách thu khí H2 trong


phịng thí nghiệm.


HS quan sát, đọc thơng tin và
nêu kết luận về tính chất vật lý
của H2.


HS khác nhận xét, so sánh với
khí O2.


HS trình bày cách thu khí H2.


Phân tử khối: 2.


<b>I. Tính chất vật lí:</b>
(Sách giáo khoa).


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của hidro.(16’ )</b>
GV: u cầu HS quan sát thí nghiệm:



- Giới thiệu dụng cụ điều chế hidro.
- GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết
của hidro khi biết chắc rằng hidro đã
tinh khiết, giáo viên châm lửa đốt.
 Các em hãy quan sát ngọn lửa đốt
hidro trong khơng khí.


GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào
trong lọ đựng oxi.


Các em hãy quan sát và nhận xét hiện
tượng.


GV cho 1 vài học sinh quan sát lọ.
Vậy: các em hãy rút ra kết luận từ thí
nghiệm trên và viết phương trình phản
ứng.


- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi ở mục c/sách giáo khoa/106.


- GV nhận xét câu trả lời và bổ sung.
- GV lưu ý học sinh về sự nguy hiểm
của việc đốt khí hidro mới điều chế
trong phòng thí nghiệm và nhấn mạnh
cần phải thử xem hidro có tinh khiết
không trước khi đốt.


- GV cho học sinh đọc bài đọc thêm
sách giáo khoa để hiểu thêm về hỗn hợp


nổ.


- HS: quan sát thí nghiệm.


- HS lắng nghe và quan sát.


- HS nêu nhận xét: Hidro cháy
mạnh hơn.


- HS quan sát.


- HS nêu kết luận: hidro tác
dụng với oxi, sinh ra nước.
- HS: lên bảng viết phương
trình hóa học.


- HS các nhóm thảo luận, đại
diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS lắng nghe.


- HS đọc bài đọc thêm.


<b>II. Tính chất hóa học:</b>
<b>1. Tác dụng với oxi : </b>
- Thí nghiệm.


- Nhận xét.



- Phương trình hóa học:
2H2 + O2  2H2O


<b>4. Củng cố – Dặn dò : (16’)</b>
<b>a. Củng cố: (15’)</b>


GV treo bảng phụ bài tập:


* <i><b>Bài 1:</b></i> Đốt cháy a lít khí hidro trong bình chứa 1,4 lít khí O2, sinh ra nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a). Viết phương trình phản ứng.
b). Tìm a.


c). Tính khối lượng nước thu được? (Thể tích các chất khí đo ở đktc).


* <i><b>Bài 2:</b></i>Cho 2,24 lít hidro tác dụng với 1,68 lít khí oxi. Tính khối lượng nước thu được (Thể tích
các chất khí đo ở đktc).


- GV hướng dẫn học sinh làm bài ,nhận xét, chấm điểm vở của 1 số học sinh làm bài nhanh.
<b>b. Dặn dò: (1’) </b>


- Nhận xét tình hình học tập của lớp.


- Dặn dị: - Về nhà học bài, làm bài tập: 6/sách giáo khoa/109.
- Đọc tiếp mục II.2,3, III/ sách giáo khoa /109.
<b>IV. Nhận xét - Rút kinh nghiệm</b>:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×