Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

CONG NGHE 8 KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.37 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Học Kỳ II Ngµy so¹n: 31/12/2010 Ngµy d¹y: 3/1/2011 TiÕt 37 Bµi 36, 37: VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Biết được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện. - Kĩ năng: + Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. + Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Thái độ: Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật II.Chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây I. Vật liệu dẫn điện. dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện. - Những vật liệu mà có dòng điện chạy ?.Thế nào là vật liệu dẫn điện? qua đều được gọi là vật liệu dẫn điện HS: Trả lời - Điện trở suất: ( 10-6 đến 10-8 Ώ m ). ?.Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì? II. Vật liệu cách điện. HS: Trả lời - Những vật liệu không cho dòng điện ?. Em hãy kể tên các vật liệu dẫn điện mà chay qua đều gọi là vật liệu cách điện. em biết? -Các vật liệu cách điện có điện trở HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện. suất: ( Từ 108 đến 1013Ώm ). GV: Thế nào là vật liệu cách điện? - Vạt liệu cách điện có chức năng cách HS: Trả lời ly các phần tử mang điện với nhau và GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách ly giữa phần tử mang điện với cách điện là gì? phần tử không mang điện. HS: Thảo luận.trả lời III. Vật liệu dẫn từ. GV: Chuẩn kiến thức - Vật liệu mà đường sức từ trường ?: Tuổi thọ của vật liệu cách điện phụ thuộc chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ, vào các yếu tố nào? thường dùng lá thép kỹ thuật điện. ( nhiệt độ , chấn động, lí học, hóa học ) - Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi HĐ4.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ. dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy Gv: Cho hs quan sát hình 36.2 biến áp. GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì ? HS: Hoàn thành bảng36.1 sgk VI. Phân loại đồ dùng điện gia đình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ4.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình. a) đồ dùng điện loại - điện quang. GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 và liên b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện. hệ thực tế đồ dùng điện gia đình. c) Đồ dùng điện loại điện - cơ. GV: Em hãy nêu tên và công dụng của Bài tập bảng 37.1 chúng? ?. Đồ dùng điện được phân loại như thế nào? II. Các số liệu kỹ thuật. GV: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng Số liệu kỹ thuật là do nhà sản xuất điện là gì? quy định để sử dụng đồ dùng điện HS: Trả lời được tốt, bền lâu và an toàn. GV: Năng lượng đầu ra là gì? 1.Các đại lượng định mức: HS: Trả lời ; GV. Chuẩn kiến thức - Điện áp định mức Uđm ( V ) HĐ2.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ - Dòng điện định mức Iđm ( A) dùng điện. - Công xuất định mức Pđm ( W ) GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng 2.Ý nghĩa và số liệu kỹ thuật.. điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi. Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại lượng đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng gì? số liệu do ai quy định? yêu cầu kỹ thuật. HS: Trả lời. GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi * Chú ý: - Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện trên nhãn đồ dùng điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em điện. hãy giải thích số hiệu đó. - Không cho đồ dùng điện làm việc HS: Trả lời GV: Các số liệu có ý nghĩa như thế nào khi vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức. mua sắm và sử dụng đồ dùng điện? HS: Trả lời ; GV: Chuẩn kiến thức IV.Củng cố: GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK và nhấn mạnh tiêu chí để phân loại và sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật, gợi ý HS trả lời câu hỏi . V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK bài36,37 - Đọc và xem trước bài 38,39 SGK.. Ngµy so¹n:1/1/2011 Ngµy d¹y:4/1/2011 Tiết 38 BÀI 38,39:. ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG. ĐÈN SỢI ĐỐT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÈN HUỲNH QUANG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang - Kĩ năng: Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang - Thái độ: Cú ý thức sử dụng cỏc đồ dựng điện đỳng số liệu kỹ thuật, an toàn II.Chuẩn bị: đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang III.C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm của đồ dùng loại điện quang? Phải chú ý gì khi sử dụng điện? B. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đèn điện I. Phân loại đèn điện: GV: Cho hs quan sát hình 38.1 và đặt câu Đèn điện được phân làm 3 loại chính: hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để - Đèn huỳnh quang. chiếu sáng nhân tạo. - Đèn phóng điện. ?. Đèn điện được phân loại như thế nào? - Đèn sợi đốt HS: Trả lời II. Đèn sợi đốt: HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm - Đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây tóc. việc của đèn sợi đốt. 1. Cấu tạo: GV: Cho hs quan sát hình 38.2 và đặt câu + Bóng thuỷ tinh + Sợi đốt + Đuôi đèn hỏi. a) Sợi đốt. GV: Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là Làm bằng Vonfram để chịu được đốt gì? nóng ở nhiệt độ cao. HS: Trả lời b) Bóng thuỷ tinh. GV: Tại sao sợi đốt làm bằng dây vonfram? Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ HS: Trả lời tinh trong chịu nhiệt. Người ta hút hết GV: Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo không khí và bơm khí trơ vào để tăng chân không ) và bơm khí trơ vào bóng? tuổi thọ của bóng. HS: Trả lời c) Đuôi đèn. GV: Đuôi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo - Đuôi đèn được làm bằng đồng, sắt như thế nào? tráng kẽm và được gắn chặt với bóng HS: Trả lời thuỷ tinh trên đuôi có hai cực tiếp xúc. GV. Hướng dẫn hs trả lời theo nội dung câu - Có hai loại: đuôi xoáy và đuôi gài. hỏi và chuẩn kiến thức 2.Nguyên lý làm việc: ( SGK) GV: Sự phát sáng là do dòng điện đốt dây 3.Đặc điểm của đèn sợi đốt. tóc ở nhiệt độ cao. a) Đèn phát ra ánh sáng liên tục. HS: giải thích đường đi của dòng điện và b) Hiệu suất phát quang : thấp. nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. Hiệu suất phát quang của đèn sợi đốt HĐ3.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật thấp (4-5)% điện năng được chuyển và sử dụng đèn sợi đốt. hóa thành quang năng ?. Vì sao dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng c) Tuổi thọ: thấp. không tiết kiệm điện năng? 4. Số liệu kỹ thuật: U đm ; P đm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu cầu hs rút ra ưu, nhược điểm, công dụng của đèn sợi đốt. Hs: Thảo kuận trả lời Gv: Chuẩn kiến thức HĐ4.Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang. GV: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính. HS: Trả lời GV: Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thễ nào? HS: Trả lời GV: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? HS: Trả lời. GV: Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo như thế nào, làm bằng vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Kết luận và giải thích nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang HS: Đọc thông tin Sgk và nêu các đặc điểm của đền ống huỳnh quang. GV: Bóng đèn huỳnh quang có những đặc điểm gì? HS: Trả lời GV. Chuẩn kiến thức HĐ5. Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang. GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn compac huỳnh quang, nêu lên ưu điểm và công dụng. HĐ6. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. GV: Hướng dẫn hs làm bài tập.. III. Đèn ống huỳnh quang: 1.Cấu tạo. Đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính: ống thuỷ tinh và điện cực. a) ống thuỷ tinh. Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m… 2,4m mặt trong có chứa lớp bột huỳnh quang. b) Điện cực. Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn. Điện cực được tráng một lớp Bari – Oxít để phát ra điện tử. 2.Nguyên lý làm việc. Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng lên lớp bột huỳnh quang làm phát sáng. 3.Đặc điểm đèn ống huỳnh quang. a) Hiện tượng nhấp nháy: SGK b) Hiệu suất phát quang. Khoảng 20-25 % điện năng được biến thành quang năng c) Tuổi thọ : Khoảng 8000 giờ d) Mồi phóng điện. 4) Các số liệu kỹ thuật : Sgk IV. Đèn Compac huỳnh quang : - Cấu tạo: chấn lưu được đặt trong đuôi đèn, kích thước nhỏ, dễ sử dụng. - Có hiệu suất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt. IV. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng 39.1. IV. Củng cố: GV: Gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết và gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu cách sử dụng các loại đèn điện. V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 40 SGK chuẩn bị đèn ống huỳnh quang. Ngµy so¹n:7/1/2011 Ngµy d¹y:10/1/2011 TiÕt 39 Bµi 40: Thùc hµnh : ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Kĩ năng: Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II.Chuẩn bị: 1. GV: đèn ống huỳnh quang cã nèi d©y dÉn vµ phÝch c¾m. 2. HS: mẫu báo cáo thực hành III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang và giải thích các số liệu sau: Rạng đông : 220V- 40 w B. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nêu nội dung và tiến trình th: I. Hướng dẫn ban đầu: 1. Đọc, giải thích số liệu kĩ thuật, quan sát nhận xét các bộ phận chính của đèn ống huỳnh quang, 1. giáo viên tổ chức giờ học: chấn lưu, tắc te. 2. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện. + Chia nhóm hs thực hành + Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc an toàn khi th. + Phân vị trí th cho các nhóm. GV: Phát thiết bị cho các nhóm để hs quan sát, 2.Hướng dẫn thực hành của tìm hiểu ý nghĩa các số liệu kĩ thuật,tìm hiểu cấu GV: tạo đèn ống huỳnh quang ,tắc te, chấn lưu. HS: Hoàn thành mục 1,2 mẫu báo cáoth. a) Giải thích số liệu kĩ thuật và HS: Quan sát hình 40.1 sgk chức năng các bộ phận của đèn GV: Mắc sẵn mạch điện , yêu cầu hs quan sát tìm ống huỳnh quang. hiểu cách nối dây và trả lời câu hỏi: ?. Mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang gồm những phần tử nào? ? Chấn lưu và tắc te được nối với nhau như thế b) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn nào? ống huỳnh quang. ? Hai đầu dây ra của đèn ống huỳnh quang được nối vào đâu? HS: Thảo luận trả lời. c) Quan sát sự mồi phóng điện GV: Đóng điện và chỉ dẫn cho hs quan sát các và phát sáng. hiện tượng sau: + Sự phóng điện trong tắc te và đèn ống huỳnh quang. II. Hướng dẫn thường xuyên: + Ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo th. Hs thực hành theo nội dung HS: th theo nội dung gv yêu cầu và phân công. GV: Quan sát , uốn nắn ,chỉ dẫn thêm và lưu ý hs được phân công..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> về an toàn điện khi th. HS: Dừng hoạt động th, thu dọn dụng cụ. III. Nhận xét ,đánh giá giờ GV nhận xét giờ th vÒ: sự chuẩn bị, tinh thần vµ thực hành: kết quả học tập của HS. IV. Củng cố: - Lớp bột huỳnh quang trong thành ống có tác dụng gì? - Tắc te làm việc trong những trường hợp nào? V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình. - Đọc và xem trước bài 41,42 SGK. Ngµy so¹n:14/1/2011 Ngµy d¹y:17/1/2011 Tiết 40 BÀI 41, 42:. ĐỒ DÙNG ĐIỆN - NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN BẾP ĐIỆN - nåi CƠM ĐIỆN. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt: bàn là điện , bếp điện, nồi cơm điện - Kĩ năng: Giải thích được các số kiệu kĩ thuật và cách sử dụng đồ dùng loại điện nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện. Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt( Bàn là điện ). - Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng I. Đồ dùng loại điện – nhiệt: lượng của đồ dùng điện loại điện – 1. Nguyên lý làm việc: nhiệt. Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy GV: Yêu cầu hs nhắc lại tác dụng nhiệt trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng của dòng điện ( VL7). thành nhiệt năng. GV: Bổ sung và hướng dẫn hs rút ra kết 2. Dây đốt nóng. luận về nguyên lí làm việc. a) Điện trở của dây đốt nóng: HS. Đọc thông tin sgk SGK GV: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt chất có điện trở suất lớn và phải chịu được nóng. nhiệt độ cao? - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn ?. Dây đốt nóng cần có những yêu cầu gì? điện có điện trở xuất lớn. HS: Trả lời - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao, GV. Chuẩn kiến thức dây niken – crom 1000oC đến 1100oC. HĐ2. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, cấu II. Bàn là điện: tạo,nguyên lý làm việc của bàn là điện. 1. Cấu tạo: GV: Chức năng của dây đốt nóng và đế a) Dây đốt nóng: của bàn là điện là gì? - Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu ?. Nắp bàn là làm bằng vật liệu gì? được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC. HS: Trả lời b) Vỏ bàn là: GV: yêu cầu hs nêu nguyên lí làm việc - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. của bàn là điện - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu HS: Trả lời nhiệt. HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật, - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều công dụng của bếp điện. chỉnh. GV: Cho hs quan sát hình 42.1 rồi đặt 2.Nguyên lý làm việc: câu hỏi. Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây GV: Bếp điện gồm mấy bộ phận chính? đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích HS: Trả lời vào đế bàn là làm bàn là nóng lên. GV: Dựa vào đâu để người ta phân biệt 3. Số liệu kỹ thuật: ( SGK) bếp điện kín và bếp điện hở III. Bếp điện: HS: Trả lời 1. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính - Dựa vào dây đốt nóng, đế, vỏ… + Dây đốt nóng + Thân bếp GV: Bếp điện nào an toàn hơn và được sử a) Bếp điện kiểu hở: dụng rộng rãi. Dây đốt nóng được quấn thành lò xo đặt HS: Trả lời vào rãnh của thân bếp làm bằng đất chịu - Bếp điện kiểu kín. nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Bếp điện có những số liệu kỹ thuật b) Bếp điện kiểu kín: gì? - Dây đốt nóng được đúc kín trong ống HS: Trả lời Uđm , Pđm ( Có chất chịu nhiệt và cách điện bao HĐ4.Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, quanh dây đốt nóng ). công dụng của nồi cơm điện. - Ngoài thân bếp còn có đèn báo hiệu, nút GV: Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mẫy điều chỉnh nhiệt độ. bộ phận chính? 2) Các số liệu kỹ thuật: SGK GV: Lớp bông thuỷ tinh ở giữa hai lớp IV. Nồi cơm điện: của vỏ nồi có chức năng gì? 1. Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính HS: Trả lời Vỏ nồi, xoong và dây đốt nóng. - Giữ nhiệt… a) Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bông GV: Vì sao nồi cơm điện lại có hai dây thuỷ tinh cách nhiệt. đốt nóng. b) Xoong được làm bằng hợp kim nhôm, HS: Trả lời phía trong có phủ một lớp men chống - Dùng ở chế độ nấu cơm dính. - Dùng ở chế độ ủ cơm c) Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim GV: Nồi cơm điện có các số liệu kỹ thuật niken- Crom. gì? - Dây đốt nóng chính công suất lớn được HS: Trả lời Uđm , Pđm , Lđm đúc kín trong ống sắt hoặc mâm nhôm GV: Nồi cơm điện được sử dụng để làm ( Dùng ở chế độ nấu cơm ). gì? - Dây đốt nóng phụ công suất nhỏ gắn HS: Trả lời. vào thành nồi được dùng ở chế độ ủ cơm. GV: Bàn là, bếp điện nồi cơm điện được 2. Các số liệu kỹ thuật: SGK sử dụng để làm gì? Khi sử dụng các đồ 3. Sử dụng bàn là, bếp điện , nồi cơm dùng trên cần chú ý những gì? điện: SGK HS: Trả lời. IV.Củng cố: GV yêu cầu 1-2 hs đọc phần ghi nhớ bài 41 và 42 SGK , hệ thống lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt. V. Hướng dẫn về nhà : Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK, ®ọc và xem trước bài 43 SGK.. TiÕt 41 Bài 43:. Ngµy so¹n:21/1/2011 Ngµy d¹y:24/1/2011. Thùc hµnh: BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được cấu tạo, chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - Kĩ năng: Hiểu được số liệu kỹ thuật cảu bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. - Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện. II.Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ, mô hình, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS: Đọc và xem trước bài, mẫu báo cáo thực hành. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nguyên lí biến đổi năng lượng trong đồ dùng loại điện - nhiệt? B. Bài mới:. IV.Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ th về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. Thu báo cáo về nhà chấm. V. Hướng dẫn về nhà : Về nhà đọc và xem trước bài 44 đồ dùng loại điện - cơ quạt điện, máy bơm nước, chuẩn bị tranh vẽ mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngµy so¹n:11/2/2010 Ngµy d¹y:14/2/2010 Tiết 42 Bµi 44,45: ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN – CƠ. QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC. TH: qu¹t ®iÖn I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện một fa - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước. - Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ, mô hình, động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước. - Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ như kìm, tua vít, cơ lê. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Tr¶ b¸o c¸o TH ë bµi tríc B. Bµi mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện 1 I.Động cơ điện 1 fa: fa. 1.Cấu tạo..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Cấu tạo động cơ điện 1 fa gồm mấy bộ phận chính. HS: Trả lời, Hai bộ phận chính GV: Cấu tạo stato gồm những gì? HS: Trả lời GV: Cấu tạo của Rôto gồm những gì? HS: Thanh dẫn, vòng ngắn mạnh. HĐ2.Tìm hiểu nguyên lý làm việc. GV: Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là gì? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sử dụng. GV: Số liệu kỹ thuật của động cơ điện là gì? HS: Uđm , Pđm GV: Động cơ điện được ứng dụng ở đâu? HS: Trả lời HĐ4.Tìm hiểu quạt điện. GV: Cấu tạo quạt điện gồm các bộ phận chính gì? HS: Trả lời: Động cơ và cánh quạt GV: Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì? HS: Trả lời. GV: Khi sử dụng quạt phải chú ý điều gì? HS: Trả lời HĐ5 Tìm hiểu máy bơm nước. GV: Sử dụng tranh vẽ mô hình máy bơm nước để giải thích cấu tạo. GV: Máy bơm nước gồm mấy phần? HS: Trả lời GV: Máy bơm nước làm việc như thế nào? HS: Trả lời HĐ6 Giới thiệu bài TH. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị th của mỗi thành viên. GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài th cho các nhóm HS. HĐ7 Tìm hiểu quạt điện.. Gồm 2 bộ phận chính: Rô to và stato. a) Stato ( Phần đứng yên ): - Gồm lõi thép và dây quấn. - Lõi thép stato làm bằng lá thép kỹ thuật điện, được ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các rãnh đều quấn dây điện từ. b) Rôto ( Phần quay ): Rôto gồm lõi thép và dây quấn, được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện, mặt ngoài có các rãnh của lõi thép. 2.Nguyên lý làm việc: Tác dụng từ của dòng điện đã được ứng dụng nam châm điện và các động cơ điện… 3 Các số liệu kỹ thuật: SGK 4 Sử dụng: SGK II. Quạt điện: 1. Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Động cơ điện và cánh quạt - Cánh quạt làm bằng nhựa hoặc kim loại đượ tạo dáng để tạo ra gió. - Lưới bảo vệ, nút điều chỉnh tốc độ, hen giờ. 2. Nguyên lý làm việc: - Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát. 3. Sử dụng: Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị dung, bị lắc, bị vướng cánh. III. Máy bơm nước: 1 Cấu tạo: gồm 2 phần: phần động cơ điện và phần bơm. - Rôto phần bơm ( Phần quay) - Buồng bơm ( Phần đứng yên). Cửa hút, cửa xả, Rôto bơm có nhiều cánh bơm. 2. Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào buồng bơm và đồng thời đẩy nước đến nơi sử dụng 3 Sử dụng: SGK II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Hướng dẫn HS đọc và giải thích ý TT Số liệu kỹ ý nghĩa nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện. thuật GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của 2.Tên và chức năng các bộ phận động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh chính của quạt điện. quạt, các thiết bị điều khiển ghi vào mục 2 TT Tên các bộ Chức báo cáoth. phận chính năng GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra phần 3.Kết quả kiểm tra quạt điện trước lúc làm việc. cơ, phần điện các kết quả ghi vào mục 3 TT Kết quả kiểm tra báo cáo TH Sau khi kiểm tra thấy tốt GV cho HS đóng điện cho quạt làm việc. HS: Quan sát và nhận xét ghi vào mục 4 báo cáo TH. IV. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động. Thu báo cáo về nhà chấm. - GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài 44. V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK, liên hệ thực tế quạt điện gia đình. - Đọc và xem trước bài 46 SGK, chuẩn bị tranh vẽ mô hình máy biến áp.. Ngµy so¹n:19/2/2010 Ngµy d¹y:21/2/2010. TiÕt 43 Bµi 46,47:. Thùc. MÁY BIẾN ÁP 1 FA hµnh: MÁY BIẾN ÁP 1 FA. I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha. - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha. - Sử dụng MBA 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Hiểu được các số liệu kỹ thuật của máy biến áp - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ như kìm, tua vít, cơ lê, máy biến áp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Tr¶ b¸o c¸o TH ë bµi tríc. B. Bµi mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1.Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. GV: Cho hs quan sát hình 46.1 và mô hình MBA. GV: MBA gồm mấy bộ phận chính ; HS: Trả lời GV: Lá thép kỹ thuật điện làm băng vật liệu gì? Vì sao? HS: Trả lời GV: Dây quấn làm bằng vật liệu gì? HS: Trả lời. GV: Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì? HS: Trả lời HĐ2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp. GV: Cho HS quan sát hình 46.3 rồi hỏi : dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp với nhau về điện không? HS: Không… GV: Hướng dẫn hs làm bài tập. HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, công dụng. GV: Số liệu kỹ thuật của MBA 1 fa là gì? MBA 1 pha thường sử dụng để làm gì? HS: Trả lời HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài thực hành. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn th cho các nhóm. HĐ2.Tìm hiểu nội dung thực hành máy biến áp. GV: - yªu cÇu HS giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của MBA và ghi vào mục 1 báo cáo TH. - Chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của MBA và ghi vào mục 2 báo cáo TH. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng MBA, hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra về điện. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của GV, ghi vào mục 3 báo cáo TH. GV: Mắc mạch điện như hình 47.1 SGK. GV: Cách mắc đồng hồ, ampekế và bóng đèn như thế nào? HS: Trả lời GV: Khi đóng khoá K, đây là chế độ tải của máy biến áp, yêu cầu HS quan sát trạng thái đồng hồ, bóng đèn và ghi nhận xét vào mục 4 báo cáoth. Sau đó ng¾t khoá K cuộn thứ cấp hở mạch, đây là chế độ không tải, nhận xét ghi vào mục 4 báo cáo TH. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của gv.. Nội dung ghi bảng I. Cấu tạo máy biến áp1 pha: Gåm 2 bé phËn chÝnh : - Lâi thÐp - Cuén d©y II. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha: SGK III. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Các số liệu kỹ thuật và ý nghĩa cña nã: SGK 2. Tên và chức năng các bộ phận chính của máy biến áp: SGK 3.Kết quả kiểm tra máy biến áp trước khi thực hành: TT. Kết quả kiểm tra. 4.Quan sát và vận hành máy biến áp: SGK.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Củng cố: - GV: Nhận xét HS vÒ sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu ; tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động. Thu báo cáo về nhà chấm. - GV: Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK,gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài. V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và làm bài tập, liên hệ thêm một số đồ dùng điện gia đình. - Đọc và xem trước bài 48,49 SGK.. TiÕt 44 Bµi 48,49:. Thùc hµnh:. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu: - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm - Biết cách tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. - Có ý thức tiết kiệm điện năng II.Chuẩn bị: GV nghiên cứu SGK bài 48,49 tìm hiẻu nhu cầu điện năng trong gia đình, địa phương, khu công nghiệp… Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Tr¶ b¸o c¸o TH ë bµi tríc. B. Bµi mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng năng. 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ nhất? 18 giờ đến 22 giờ. HS: Trả lời 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm. GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất? Điện áp giảm xuống, đèn điện phát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS: Trả lời sáng kém, quạt điện quay chậm, thời GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu gian đun nước lâu sôi. thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì? II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện HS: Trả lời Điện yếu năng. HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp 1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong lý và tiết kiệm điện năng. giờ cao điểm. GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm Cắt điện những đồ dùng không cần bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện thiết… b»ng biện pháp gì? 2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng. HS: Trả lời GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng. hiệu xuất cao? 3. Không sử dụng lãng phí điện năng. HS: Trả lời GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên - Không sử dụng đồ dùng điện khi dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để không có nhu cầu. Bài tập: tiết kiệm điện năng? Tại sao? - Tan học không tắt đèn PH ( LP) HS: nghiên cứu trả lời - Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK) GV: Phân tích giảng giải cho hs thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp - Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt rất quan trọng và hưỡng dẫn hs trả lời câu ngày đêm ( LP ). - Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK) hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện năng. điện. HĐ3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của - Điện năng là công của dòng điện. Điện đồ dùng điện. GV: Điện năng được tính bởi những công năng được tính bởi công thức: A = P.t t: Thời gian làm việc thức nào? P: Công xuất điện của đồ dùng điện. HS: Trả lời A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính. trong thời gian t VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 §ơn vị tính W, Wh, KWh. ngày, mỗi ngày bật 4 giờ. HĐ4: TH tính toán tiêu thụ điện năng II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong trong gia đình. gia đình. GV: Hướng dẫn hs làm bài tập tính toán VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng tiêu thụ điện năng trong gia đình mình. đèn trong 1 phòng học 220V – 100W GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 gian sử dụng trong ngày của một số đồ giờ. dùng điện thông dụng nhất để hs trả lời. P = 100W ; t = 5 x 30 = 150 (h) GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo thàng là: A = 100.150 = 15000 (Wh) cáoth. = 15 (KWh). IV. Củng cố: GV: - gọi 1-2 HS đọc “có thể em chưa biết”, gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài học. - Nhận xét đánh giá giờ TH về sự chuẩn bị dụng cụ, vệ sinh an toàn lao động. - Thu kết quả bài làm về nhà chấm. V. Hướng dẫn về nhà: - học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia đình, học và xem trước câu hỏi ôn tập SGK.. TiÕt 45. Ngµy kiÓm tra: KiÓm tra ch¬ng VII (Đề và đáp án có trong ngân hàng đề thi của trờng). Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. TiÕt 46 Bµi 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO Cña MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà. - Có ý thức tiết kiệm điện năng. II.Chuẩn bị: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Tr¶ b¸o c¸o TH ë bµi tríc. B. Bµi mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng I. Đặc điểm của mạng điện trong điện trong nhà. nhà. GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 1. Điện áp của mạng điện trong nhà. bao nhiêu? Mạng điện trong nhà là loại mạng HS; Trả lời điện có điện áp thấp , cấp điện áp GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà 220V em biết 2.Đồ dùng điện của mạng điện trong HS; Trả lời quạt, TV, đài... nhà. GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng a) Đồ dùng điện rất đa dạng. điện có công xuất khác nhau. b) Công xuất của đồ dùng điện rất HS; Trả lời khác nhau. GV: Giải thích cho hs thấy dõ thuật ngữ về mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng lượng điện năng khác nhau điện trong nhà. 3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết GV: Đặt vấn đề cho hs phát hiện số đồ bị, đồ dùng điện với điện áp của dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau mạng điện. không? Các thiết bị điện ( Công tắc điện, cầu GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng điện chú ý những yêu cầu gì? trong nhà phải có điện áp định mức HS: Trả lời phù hợp với điện áp của mạng điện. HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện Bài tập trong nhà. 4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà. GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một - Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một công dùng điện và dự phòng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tắc điều khiển bóng đèn. - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình 52 a, 52b và thiết bị. rồi đặt câu hỏi.. II. Cấu tạo của mạng điện trong Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử nhà. nào? Một mạng điện đơn giản trong một HS: Trả lời căn hộ gồm mạch chính, mạch nhánh. IV. Củng cố: - Gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối bài. - Nhận xét đánh giá giờ học V. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài đọc và xem trước bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như công tắc điện, ổ lấy điện, phích căm điện.... TiÕt 47 Bµi 51,52:. Thùc. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ hµnh: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN. I. Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm. - Một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm loại tháo được. III. C¸c bíc lªn líp: A. Kiểm tra bài cũ: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? gồm những phần tử nào? B. Bµi mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu bài học: I. Thiết bị đóng- cắt mạch điện: Thiết bị đóng cắt điện giúp chúng ta điều 1.Công tắc điện: khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử a) Khái niệm: SGK b) Cấu tạo: dụng... HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch - Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh. điện. -GV: Cho HS quan sát hình 51.1 và đặt câu - Cực động và cực tĩnh thường hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng được làm bằng đồng... c) Phân loại: hoặc tắt ? HS: Trả lời. -GV: Cho HS Làm việc theo nhóm tìm hiểu - Dựa vào số cực. - Dựa vào thao tác đóng cắt. cấu tạo công tắc điện. HS: Trả lời. -GV: Cho HS quan sát hình 51.2 và đặt câu d) Nguyên lý làm việc: Nối tiếp, hở, trước. hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ 2.Cầu dao: không? tại sao? HS: Trả lời a) Khái niệm: -GV: Cho HS quan sát hình 51.3 và làm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vào bảng 51.1, cho HS làm bài tập điền - Cầu dao là loại thiết bị đóng – cắt bằng tay đơn giản nhất. những từ thích hợp vào chỗ trống. - Để tăng độ an toàn ngày nay -GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm người ta dùng áptomát ( thay thế gì? nó có tác dụng như thế nào? cho cả cầu dao và cầu chì ). -HS: Trả lời -GV: Cho HS quan sát hình 51.4 rồi đặt câu b) Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động và cực tĩnh. hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ phận c) Phân loại: chính. HS: Trả lời. Căn cứ vào số cực của cầu dao -GV: Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu mà người ta phân ra làm các loại; gì? Tại sao? HS: Trả lời 1 cực, 2 cực, 3 cực. HĐ3: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện. II. Thiết bị lấy điện: -GV: Cho HS quan sát hình 51.6 và mô tả 1.ổ điện: cấu tạo của ổ điện. HS: Trả lời - ổ điện là thiết bị lấy điện cho các -GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi đồ dùng điện: Bàn là, bếp điện... của các bộ phận đó? HS: Trả lời -GV: Cho HS quan sát hình 51.7 và trả lời - Gồm 2 bộ phận: vỏ, cực tiếp điện. câu hỏi phích cắm điện gồm những loại 2. phích cắm điện: nào? Tác dụng để làm gì? - Phích cắm điện dùng cắm vào ổ -HS: Trả lời điện lấy điện cung cấp cho đồ HĐ4: Giới thiệu bài thực hành. Bằng cách đặt câu hỏi liên quan công tắc, dùng điện. - Phích cắm điện gồm có nhiều cầu dao... loại tháo được, không tháo được, HĐ5: Nội dung và trình tự thực hành. -GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ thực chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt. II. Nội dung và trình tự thực hành, chia thiết bị cho các nhóm TH. -GV: Hướng dẫn HS quan sát và đọc các số hành: liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện, giải 1. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của thiết bị điện: thích và ghi ý nghĩa các số liệu đó vào b¸o Tên thiết Số liệu ý nghĩa cáo TH. bị kỹ thuật -GV: Hướng dẫn HS quan sát, mô tả cấu tạo bên ngoài của thiết bị đó và ghi vào báo 2. Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của cáo thực hành. -GV: Hướng dẫn HS tháo dời một vài thiết thiết bị điện. Tên thiết Các bộ phận chính bị như công tắc, ổ điện, phích điện... quan bị Tên gọi Đặc sát, mô tả cấu tạo bên trong, tìm hiểu điểm nguyên lý làm việc của thiết bị đó và ghi vào báo cáo TH. -GV: Hướng dẫn HS lắp lại hoàn chỉnh thiết bị điện. Thu b¸o c¸o TH. IV. Củng cố. - GV gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ SGK, gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét sự chuẩn bị của hs về dụng cụ, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động, thái độ và kết quả TH. V. Hướng dẫn về nhà : Về nhà học bài đọc và xem trước bài 53,54 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: cầu chì, aptomat, cầu dao..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. TiÕt 48 Bµi 53,54: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Thùc hµnh: CẦU CHÌ I. Mục tiêu: - Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat. - Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trong mạch điện. - Mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện. - Làm việc khoa học, an toàn điện. II.Chuẩn bị: Cầu chì, aptomat, MBA, dây đồng, dây chì, nguồn điện 220V. III. C¸c bíc lªn líp: A.Kiểm tra bài cũ: Tr¶ b¸o c¸o TH ë bµi tríc. B. Bµi mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài học. GV: Em hãy kể tên những thiết bị điện có trong I. Cầu chì: mạng điện của nàh em? 1. Công dụng: GV: Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng điện? Là loại thiết bị dùng để bảo vệ HĐ2. Tìm hiểu về cầu chì. an toàn cho mạch điện, thiết bị GV: Cầu chì có công dụng để làm gì? điện. HS: Trả lời 2.Cấu tạo và phân loại: GV: Cho hs quan sát sơ đồ hình 53.1 và cầu a) Cấu tạo: chid thật yêu cầu hs mô tả cầu chì. Cầu chì gồm 3 phần: GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp? vỏ, các cực giữ, dây chảy. HS: Trả lời b) Phân loại: GV: Dựa vào hình dáng em hãy kể tên các loại Có nhiều loại cầu chì, người ta cầu chì mà em biết. HS: Trả lời dựa vào hình dạng mà phân ra GV: Tại sao nói day chảy là bộ phận quan trọng các loại. cầu chì hộp, ống , nút... nhất của cầu chì. HS: Trả lời 3.Nguyên lý làm việc: HĐ2.Tìm hiểu về aptomat. Dây chảy được mắc nối tiếp GV: Aptomat có nhiệm vụ gì trong nhà? với mạch điện cần bảo vệ, nên HS: Trả lời khi sảy ra sự cố sẽ ngắn mạch, GV: Giải thích dõ nguyên lý làm vịêc của dây chảy cầu chì bị nóng chảy aptomat. và đứt, làm mạch điện hở, bảo HĐ3: Giới thiệu bài th. vệ cho mạch điện và đồ dùng GV: Nêu dõ mục tiêu và yêu cầu bài th, nội bằng điện không bị hỏng. quy th. II. Aptomat: GV: Chia nhóm th, cho các nhóm nhận thiết bị - Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá và dụng cụ th. tải. aptomat phối hợp cả chức HĐ4: Tìm hiểu nội dung và dụng cụ th. năng cầu dao và cầu chì. GV: Chia dây chì, dây đồng cho các nhóm , hướng dẫn hs so sánh xem dây nào có độ cứng - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> lớn hơn. GV: Gọi hs giải thích tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch. HS: Giải thích. GV: Cho hs quan sát hình 54.1 SGK. GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không? HS: Trả lời GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đó đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? tại sao? HS: Trả lời. GV: Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì đóng vai trò là một đoạn dây dẫn điện. GV: Cho hs quan sát hình 54.1 và 54.2 em hãy nhận xét vị trí, vai trò của khoá K trong hai sơ đồ trên. HS: Trả lời Hs tiến hành th ngắn mạch theo các bước trong SGK. GV: dây chì được làm bằng dây chảy cầu chì để bảo vệ mạch điện.. quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện. II. Nội dung và trình tự thực hành: 1. So sánh dây chì và dây đồng: Dây đồng có độ cứng lớn và chịu được nhiệt độ nóng chảy cao hơn dây chì. 2.Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường: sgk 3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì: sgk. IV. Củng cố: - GV gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ SGK, gợi ý hs trả lời câu hỏi cuối bài học. - GV nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động trong khi th. V. Hướng dẫn về nhà: - học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài SGK. - nghiên cứu thêm một số thiết bị bảo vệ an toàn điện, ®ọc và xem trước bài 55.. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. TiÕt 49 Bµi 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Nắm chắc được các sơ đồ mạch điện cơ bản - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. - Làm việc khoa học, an toàn điện II.Chuẩn bị: một số sơ đồ mạch điện cơ bản, bảng kí hiệu quy ước. III. C¸c bíc lªn líp: A.Kiểm tra bài cũ: Nªu c«ng dông, cÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viÖc cña cÇu ch× ? B. Bµi mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. 1.Sơ đồ điện là gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ mạch điện? HS: Trả lời GV: Yêu cầu hs quan sát hình 53.1 SGK, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng. HĐ2.Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. GV: Cho hs nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau đó yêu cầu các nhóm hs phân loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm. HĐ3.Phân loại sơ đồ điện. GV: Sơ đồ mạch điện được phân làm mấy loại ? HS: Trả lời GV: Thế nào được gọi là sơ đồ nguyên lý? HS: Trả lời GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp ráp, lắp đặt ? HS: Trả lời là sơ đồ biểu thị vị trí sắp xếp, thể hiện rõ vị trí lắp đặt của ổ điện, cầu chì... GV: Hướng dẫn hs làm bài tập SGK.. Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. 2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện. Là những hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn và cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện. 3.Phân loại sơ đồ điện. - Sơ đồ mạch điện được phân làm 2 loại. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. a. Sơ đồ nguyên lý : - Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện và không có vị trí sắp xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện. b) Sơ đồ lắp đặt : - Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp đặt giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện. - Thường dùng trong lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu và thiết bị.. IV. Củng cố: - GV gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ SGK. - GV yªu cÇu HS nhắc lại khái niệm, nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK, tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản. - ChuÈn bÞ giÊy khæ A4, bót ch×, thíc kÎ, tÈy, xem trước bài 56 SGK.. TiÕt 50 Bµi 56,57:. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. Thùc hµnh vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. I. Môc tiªu: - Hiểu rõ hơn sơ đồ nguyên lí , từ đó dựa vào sơ đồ nguyên lí đúng để thiết kế sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản. - Hiểu rõ hơn sơ đồ lắp đặt, làm việc theo quy trình thực hành một cách nghiêm túc, chÊt lîng, lµm viÖc cÈn thËn, khoa häc. II. ChuÈn bÞ: - GV : Tranh vÏ H56.1H56.2 SGK. - HS: GiÊy khæ A4, bót ch× thíc kÎ, tÈy. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: H§1: KiÓm tra vµ giíi thiÖu môc tiªu bµi häc - Em hãy phân biệt sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện? - KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña HS, giíi thiÖu môc tiªu bµi häc. Hoạt động của GV Néi dung c¬ b¶n vµ h® cña hs H§2: Híng dÉn néi dung TH: HS nhớ lại sơ đồ điện đã đợc học vật lí 7 về 1. Phân tích sơ đồ nguyên lí: kÝ hiÖu nguån ®iÖn mét chiÒu, vÒ ®i d©y, - Trong khi vẽ sơ đồ nguyên lí các em th- khóa K, về kí hiệu bóng đèn…..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ờng mắc các lỗi cơ bản cần phải đợc kiªm tra vµ s÷a ch÷a míi ¸p dông cho thiết kế MĐ lắp đặt. - Quan sát sơ đồ H56.1 SGK ( dán hình 56.1 trªn b¶ng). Mỗi sơ đồ MĐ trên có những thiếu sót hoặc sai nào? Cách vẽ đúng sữa lại ntn?. Vẽ sơ đồ mạch điện đúng vào vở: I1 I2. V. A. I1 I2. I. a. A. V. V a. b A O. b. - GV cho hs nhËn xÐt chØ râ nh÷ng thiÕu sãt vµ nh÷ng chç sai cña nguyªn lÝ c¬ b¶n cña m¹ch ®iÖn. Vd : C¸ch m¾c v«n kÕ, ampe kÕ, KÝ hiệu đờng dây nối pha, dây trung tính thế nào? các kí hiệu vẽ đúng cha các đờng giao nhau đối nhau đã rõ cha , chữa sai ntn?. Muốn vẽ một sơ đồ nguyên lí ta thực hiÖn theo nh÷ng bíc nµo? - C¸c bíc TH: + b1: XĐ vị trí nguồn điện ,kí hiệu để vẽ. + b2: XĐ vị trí lắp đặt bảng điện, các thiết bị trên bảng điện, vị trí bóng đèn. + b3: Vẽ đờng đi dây theo theo SĐNL. + b4: KiÓm tra S§L§ theo S§NL. V. c. d H56.1. Bài tập TH: Vẽ sơ đồ nguyên lí của mét m¹ch ®iÖn gåm 1cÇu ch×, 1æ ®iÖn , 1c«ng t¾c hai cùc ®iÒu khiÓn mét bãng đèn 220V- 75 W. HD : Thùc hiÖn theo c¸c bíc HD SGK trang 194. 2. Híng dÉn HS biÕt c¸ch ph©n tÝch kiÓm tra chÐo gi÷a c¸c nhãm kÕt qu¶ vÏ S§NL theo bµi tËp trªn. GV ®a ra §A:. I. c. H56.1 Đáp án đúng. d. -Thùc hiÖn theo 3 bíc (SGK trang194) -§äc néi dung c¸c bµi tËp cÇn TH ë SGK trang 195. ChØ chän mét bµi TH theo yªu cầu gạch đầu dòng thứ hai để vẽ SĐNL và S§L§ vµo giÊy A4 b¸o c¸o theo mÉu III Sgk trang 196: Làm việc theo nhóm để xác định từng bớc sau: +Nguån ®iÖn vÏ thÕ nµo? +VÞ trÝ d©y pha vµ d©y trung tÝnh? +C¸c kÝ hiÖu cña c¸c phÇn tö trong yªu cÇu lµ g×? vÏ ntn? C¸c TB§ ®iÒu khiÓn vµ b¶o vÖ mạch điện thờng lắp cố định trên bảng điện. +Mối liên hệ của các phần tử trong sơ đồ ra sao? - HS kiÓm tra kÐt qu¶ b»ng th¶o luËn trªn líp: Cá nhân thực hiện trên khổ giấy A4 sơ đồ nguyªn lÝ. - HS nghe vµ lµm theo HD. - Đọc nội dung 2 SGK(trang 196) để biết c¸ch TH vÏ S§L§. - Đáp án SĐLĐ theo nội dung bài tập đề ra..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. O. O. - Híng dÉn HS c¸ch thùc hiÖn vÏ S§L§ m¹ch ®iÖn theo yªu cÇu bµi tËp vÏ S§NL - XĐ xem vẽ SĐNL đúng cha? Dựa vào đó sắp xếp các TB , đồ dùng điện , đi dây ntn chÝnh lµ t×m c¸ch vÏ S§L§. H§3: Thùc hµnh vÏ S§NL vµ S§L§ - C¸ nh©n TH theo HD cña GV. Bµi lµm vÏ m¹ch ®iÖn theo yªu cÇu bµi tËp TH: b»ng bót ch× trªn khæ giÊy A4 Gv gi¸m s¸t HS vÏ S§NL vµ S§L§, ph¸t hiÖn vµ rót kinh nghiÖm. - Nghe vµ rót kinh nghiÖm cho bµi tËp cña m×nh. - Ghi BTVN. IV. Cñng cè , hdvn: - Bài học này cần biết phân tích MĐ, qua đó biết vẽ SĐNL và SĐLĐ MĐ theo yêu cÇu sö dông M§ cô thÓ. - BTVN: Vẽ các SĐNL và SĐLĐ theo yêu cầu SGK, đọc trớc bài 58 & 59.. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 51 Bµi 58,59:. thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn. Thùc hµnh:. I. Môc tiªu: - Hiểu đợc các bớc thiết kế mạch điện. - Thiết kế đợc mạch điện chiếu sáng đơn giản - Lµm viÖc nghiªm tóc, theo quy tr×nh KH. II. ChuÈn bÞ: - GV vÏ s½n S§NL h×nh 58.1 SGK trang 197 - HS viÕt s½n mÉu b¸o c¸o III SGK trang 201. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Néi dung c¬ b¶n vµ h® cña hs H§1: KiÓm tra vµ giíi thiÖu môc tiªu - Tr×nh bµy nh÷ng yªu cÇu cña Gv bµi häc - C¸ nh©n më SGK vµ nghiªn cøu , tr¶ lêi - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña c¸ nh©n HS CH cña GV - Giíi thiÖu MT bµi häc ghÐp cÇn biÕt 1. ThiÕt kÕ m¹ch ®iÖn lµ g× ? thu xếp thời gian để học cho tốt cả ở lớp Lµ nh÷ng c«ng viÖc cÇn lµm tríc khi l¾p vµ ë nhµ. đặt MĐ, bao gồm: H§2: T×m hiÓu thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn lµ - X§ nhu cÇu sö dông M§ g×, tr×nh tù thiÕt kÕ thÕ nµo ? - §a ra ph¬ng ¸n thÝch hîp (vÏ S§NL) 1. ThiÕt kÕ M§ lµ g× ? - XĐ những phần tử cần để thiết kế MĐ Yêu cầu HS đọc SGK trang 197 và cho đó..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> biÕt nh÷ng c«ng viÖc khi thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn lµ g× ? 1. Tr×nh tù thiÕt kÕ M§ ntn ? - §äc vµ cho biÕt b¹n Nam trong s¸ch có nhu cầu lắp MĐ để làm gì ? xuất phát từ đâu mà đặt ra yêu cầu đó ? - Căn cứ vào đâu để vẽ rá các phơng án thiÕt kÕ?( vÏ S§NL) - Theo em c¸c ph¬ng ¸n thiÕt kÕ cña b¹n Nam , th× nªn chän PA nµo ? v× sao? ( hay trong c¸c PA cña Nam ®a ra th× PA nào đúng PA nào sai, PA nào phù hợp với YC dïng ®iÖn cña b¹n? ) - Khi đã giúp bạn chọn một PA phù hợp ta b¾t tay gióp Nam lµm tiÕp c«ng viÖc g×? ~ ~. 220V. 220V. 1. 2. ~ 220V. 220V. 3. 4. ~. Hình 58.1 Sơ đồ nguyên lí của mạch điện cha kiểm tra (sơ đồ thiết kế của bạn Nam ). - Để lắp đợc MĐ đơn giản này ta cần lµm theo tr×nh tù lµm tèt kh©u chu¶n bÞ mua sắm vật liệu TB, đồ dùng điện , muốn vậy ta cần tính toán để lập bảng dù trï. - GV cho mÉu b¶ng ( gièng phÇn III, 2 mÉu b¸o c¸o TH- SGK trang 201). L¾p M§ vµ kiÓm tra M§ nh thÕ nµo? H§3: T×m hiÓu nh÷ng c«ng viÖc thiÕt kÕ m¹ch ®iÖn: - Yêu cầu đọc bài 59 SGK , BT thực hành đa ra 2 nhu cầu dùng MĐ đơn giản. GV giao cho hai d·y nghiªn cøu 2BTTH nµy: (ND gièng S§NL sè 3 cña Nam). Gîi ý: Theo c¸c bíc nh SGK BT1: M§ chiÕu s¸ng gåm 1cÇu ch×, 2. - Lắp thử và kiểm tra MĐ theo đúng yêu cÇu thiÕt kÕ kh«ng, víi nhu cÇu sö dông kh«ng. HS đọc sgk và nêu các bớc trong nội dung thiÕt kÕ M§. Tr×nh tù thiÕt kÕ M§ (SGK trang197). - HS đa ra : Cách chọn đồ dùng điện phù hîp víi M§ , líi ®iÖn dang dïng vµ yªu cÇu dïng ®iÖn , b»ng c¸ch lµ BT SGK trang 198. - HS h×nh dung c¸c c«ng viÖc cÇn cho TK MĐ, biết cách b/c tính toán VL TB, đồ dùng, dụng cụ cho lắp đặt MĐ: Tªn dông sè stt cụ,TB, đồ lYCKT dïng ®iÖn îng 1 bóng đèn, 2 220V - 75W đui đèn tơng vµ 40W øng 2 b¶ng ®iÖn 1 nhùa 15x20 (cm) - Cá nhân đọc bài TH 59. Theo gợi ý GV ta chọn sơ đồ nguyên lý số 3 đúng nhất cũng là phù hợp với YC bài tËp 1 nªu trªn. B1: X§ l¹i M§ sö dông M§ chiÕu s¸n cÇn l¾p. B2: VÏ S§NL vµ S§L§ cña M§ (c¸c PA) B3: Lùa chän (lËp b¶ng dù trï) VL , TB, đồ dùng điện và dụng cụ cần thiết cho lắp đặt MĐ. B4: Lắp thử và kiểm tra MĐ có đúng theo YC thiết kế không. Các TB, đồ dùng lắp đúng vị trí TK không, có an toàn về điện không ,vận hành tốt và đạt đợc MĐ ngời sử dông kh«ng. - Sơ đồ lắp đặt từ SĐNL trên : A O. §Ìn bµn. §Ìn phßng. H58.2 Sơ đồ lắp đặt MĐ theo S§NL sè 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> công tắc hai cực điều khiển độc lập hai đèn xoay chiều thì bớc 2 ta làm những g×? H§4: Thùc hµnh vÏ S§NL vµ S§L§ M§ theo néi dung 2 bµi tËp. IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - VÒ nhµ nghiªn cøu tiÕp c¸c ph¬ng ¸n thiÕt kÕ bµi tËp nªu trong ý 2 cña bµi 59. - §äc vµ «n tËp ch¬ng III N¹ng ®iÖn trong nhµ. KÏ s½n b¶ng tæng kÕt vµ «n tËp ch¬ng III SGK trang 202 vµo vë. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 52. «n tËp Tæng kÕt vµ «n tËp ch¬ng III. M¹ch ®iÖn trong nhµ. I. Môc tiªu: - Hệ thống hóa kiến thức đã học ở chơng III. - Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. - RÌn ý thøc tù gi¸c «n vµ vËn dông KT vµo thùc tÕ cuéc sèng. II. ChuÈn bÞ: - GV: kÎ b¶ng tæng kÕt «n tËp nh SGK. So¹n hÖ thèng CH vµ dù kiÕn tr¶ lêi. - HS: đọc và tự giác ôn tập theo nội dung HD ôn tập SGK trang 202-203- 204. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: H§1: KiÓm tra vµ giíi thiÖu môc tiªu bµi häc - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS nh kÎ b¶ng tæng kÕt, tr¶ lêi CH sgk. - Giíi thiÖu MT bµi häc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Có điện áp định mức là 220V Đa dạng về thể loại và công suất của đồ dùng dïng ®iÖn §Æc ®iÓm Phù hợp cấp điện áp của các thiết bị ,đồ dùng điện với điện áp định mức mạng điện. M¹ng ®iÖn Trong nhµ. Thiết bị đóng – cắt (cầu dao , công tắc…) ThiÕt bÞ lÊy ®iÖn (phÝch c¾m,r¾c c¾m). ThiÕt bÞ Cña M¹ng ®iÖn. ThiÕt bÞ b¶o vÖ( aptomat,cÇu ch×). Sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ ®iÖn. Sơ đồ lắp đặt. Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) §a ra c¸c ph¬ng ¸n thiÕt kÕ vµ lùa chän ph¬ng ¸n thÝch hîp. Quy tr×nh ThiÕt kÕ M¹ch ®iÖn. Chọn thiết bị và đồ dùng điện cho mạch điện (lËp b¶ng dù trï) L¾p thö vµ kiÓm tra m¹ch ®iÖn theo yªu cÇu thiÕt kÕ. Hoạt động của GV HĐ2 : HD ôn phần đặc điểm và cấu tạo M§: - Cho HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi CH vÒ MĐTN sau đó thảo luận trớc cả lớp ND: MĐTN có những đặc điểm nào? Điện áp cña M§TN lµ bao nhiªu? CÊu t¹o (M§TN cã nh÷ng phÇn tö nµo) ? - Tr×nh bµy nh÷ng yªu cÇu cña M§TN? - §å dïng ®iÖn trong M§TN lµ nh÷ng loại nào ? Tại sao ta lại nói đồ dùng điện M§TN rÊt ®a d¹ng ? - Khi chọn TB và đồ dùng cho MĐTN ta chó ý nh÷ng g×? - Kể tên một số thiết bị đồ dùng điện dùng trong mạch điện sinh hoạt gia đình ? HĐ3: Ôn tập nội dung sơ đồ MĐ: Cho H§ c¶ nh©n tr¶ lêi CH vµ lµm BT 5 SGK phÇn tæng kÕt «n tËp Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt? Lµm bt 4vµ 5 sgk trang 203+204. Hoạt động của HS - Cá nhân tìm câu trả lời sau đố phối hợp nhóm chọn đáp án đúng và thảo luận với c¶ líp. - HS «n vµ th¶o luËn kq: Đặc điểm (cột 1 sơ đồ ghi nhớ SGK trang 175) - CÊu t¹o M§TN bao gåm c¸c phÇn tö: SGK cét 3 trang 175. - Yªu cÇu cña M§TN cét 2 SGK trang175, chó ý c¸ch chän TB§ thêng cã điện áp định mức ( điện áp TB làm việc bt ) lớn hơn điện áp định mức của MĐTN còn đồ dùng điện lại có điện áp định mức khi SX đúng bằng điện áp định møc cña M§ trong nhµ. §¸p ¸n : + Sơ đồ nguyên lí: H55.2 là sơ đồ chỉ nêu lên mlh giữa các phần tử trong M§ , mµ kh«ng thÓ hiÖn vÞ trÝ ,cách lắp đặt sắp xếp các phần tử đó. A. A. O. O. H×nh 55.2 H×nh 55.3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A O. 1 3 2 H×nh 1: M§ chiÕu s¸ng A. O. K. 1. 2. A. 3. + Sơ đồ lắp đặt: H55.3 Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí , cách lắp đặt cña c¸c phÇn tö trong M§. C©u 3 : để cầu chì làm việc có tính chọn lọc. C©u4: Bãng 1 vµ 2 lµ 110V; bãng 3 lµ 220V C©u 5: K- 1-2. K-1-3-4-5. K-1-3-4-6 ¤n tËp vµ tr¶ lêi néi dung thiÕt kÕ M§: “Từ yêu cầu sử dụng điện đến việc vẽ S§NL vµ S§L§ m¹ch ®iÖn (ë mäi ph¬ng ¸n) , chän ph¬ng ¸n phï hîp víi yªu cÇu sử dụng điện và đạt đợc hiệu quả kinh tế nhất , tiết kiệm đợc điện, lập bảng dự trù :tính toán VL,TB, đồ dùng, dụng cụ cần thiết để lắp MĐ và cả để kiểm tra”. 5 B 4. C 6. H×nh2 M§ chiÕu s¸ng x©u chuçi. H§4: ¤n tËp néi dung thiÕt kÕ M§ - C¸c nhãm th¶o luËn vÒ tr×nh tù thiÕt kÕ M§. - LÊy mét sè VD chøng minh tÇm quan träng cña c¸c bíc thiÕt kÕ M§ t¹o s¶n phÈm míi . IV. Cñng cè , dÆn dß: GV nhận xét đánh giá bài ôn tập, dặn HS tiếp tục ôn tập cả các chơng 6 và 7. TiÕt 52:. KiÓm tra häc k× II. ( Đề và đáp án có trong ngân hàng đề thi của trờng)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×