Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

kns tap doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kể chuyện: Rùa và Thỏ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhớ và kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện: Rùa và Thỏ bằng lwoif của mình dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh( bước đầu có ý thwucs sử dụng giọng nói, nét mặt, cử chỉ… để phân biệt lời cuẩ các nhân vật. 2. Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện : - Thỏ kiêu ngạo cậy mình có tài chạy nhanh, củ quan nên đã thua Rùa trong cuộc chạy thi. - Biết rút ra lời khuyện từ câu chuyện: không chủ quan, dù đó là việc dễ nhất. Nếu tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việc khó cũng sẽ thành công. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Xác định giá trị: nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: cần biết tôn trọng người khác. 2. Tự nhận thức bản thân ( biết được điểm mạnh, yếu của bản thân, tự tin kiên trì, nhẫn nại thì việc khó ắt thành công) 3. Lắng nghe, phản hồi tích cực III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 1. Thảo luận nhóm lớn, chia sẻ 2. Thảo luận nhóm nhỏ 3. Biểu đạt sáng tạo: Nêu và nhận xét tranh minh họa, bình luận về nhân vật, hành động nhân vật, nêu bài học rút ra từ câu chuyện ( câu chuyện khuyên mọi người điều gì) 4. Đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Tranh minh học cho từng đoạn câu chuyện trong SGK. 2. Một số thẻ từ ghi các từ chỉ tính cách hành động, thái độ của nhân vật: chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác, nhởn nhơ, mỉa mai, tự tin, tự trọng, kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm. 3. Các con rối tay hình Rùa và Thỏ hỗ trợ cho HS tập kể chuyện theo nhóm. 4. Mặt nạ Rùa và Thỏ cho các nhóm đóng vai. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a.Khám phá/ giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv hỏi những câu hỏi mà Hs có thể trả lời được: + Con Rùa đi lại như thế nào? Con Thỏ đi lại như thế nào? + Em có thể diễn tả lại động tác đi lại của con rùa và Thỏ không? + Có phải việc đi nhanh rất quan trọng không? Tại sao? -Gv cho lớp nhận xét, khen thưởng Hs và giới thiệu câu chuyện: Rùa và Thỏ. b. Kết nối phát triển bài: Hoạt động 1: HS NGHE KỂ CHUYỆN -HS làm việc theo nhóm: + Nhiệm vụ 1: Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào? Đọc tên câu chuyện, đọc các câu hỏi ghi dưới tranh; đoán nội dung câu chuyện. + Nhiệm vụ 2: Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào? Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cách những con vật đó; những từ ngữ hoặc câu nói mà con người thường hay lấy đặc diểm của chúng để ví von, so sánh. -Các nhóm trình bày: Hãy nói trước lớp xem em đã khám phá được những gì? -HS nghe Gv kể chuyện:GV kể chuyện 2 lần, lần 1: kể giọng diễn cảm và kết hợp cử chỉ, động tác. Trong lần này GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi dự đoán để kích thích trí tưởng tượng của HS. Lần 2: GV kể chuyện theo tranh. c. Thực hành phát triển bài: Hoạt động 2: HS THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN Các hình thức: Trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập sơ đồ câu chuyện trên bảng của lớp… để giup HS nhớ nội dung câu chuyện. -HS làm việc theo nhóm: Lời nói của Thỏ và Rùa phải thể hiện khác nhau như thế nào? Nếu đóng vai, em sẽ thể hiện động tác, cử chỉ và thái độ của Thỏ và Rùa khác nhau thế nao? -Các nhóm chia sẻ thảo luận trước lớp:GV khuyến khích HS : Có bạn nào muốn thử vai Thỏ và rùa cho cả lớp xem ko? ( Khuyến khích HS đóng thử một động tác để các em thấy đóng vai Rùa và Thỏ thật vui và hoàn toàn có thể làm được. - Các nhóm lựa chọn hình thức kể chuyện: cá nhân kể chuyện bằng lời của mình, kể chuyện phân vai, kể chuyện có con rối tay, đóng vai diễn lai câu chuyện. - Các nhóm tập kể chuyện và thực hành tập kể. HS trả lời: Hs diễn tả động tác của các con vật Hs lắng nghe.. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS lắng nghe câu chuyện. HS thực hành kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyện trước lớp theo hình thức kể chuyện mà nhóm đã chọn. Lớp bình chọn nhóm kể hay và diễn xuất tốt. d. Vận dụng / Củng cố và hoạt động tiếp nối. - HS hoạt động theo nhóm: Câu chuyện khuyên em điều gì? Hãy nêu một ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng. - HS nói về câu chuyện: GV khuyến khích HS nói về các nhân vật trong câu chuyện, nhận xét về các hành vi, tính cách của các nhân vật( có thể sử dụng thẻ từ: Vd: +Rùa thật là chậm chạp. Đi đâu nó cũng mang theo cái nhà trên lưng. Thỏ chạy rất nhanh nhưng nó lại về đích sau rùa. Một bài học nhớ đời cho những kẻ có tinh kiêu ngạo và coi thường người khác. + Rùa đã thắng Thỏ trong cuộc chạy đua dù ai cũng biết Rùa chạy rất chậm. Rùa biết Thỏ coi thường mình nên sẽ nhởn nhơ hái hoa bắt bướm. rùa kiên trì chạy về đích trước. Liên hệ: Tìm vi dụ về người thật việc thật gần giống với nội dung câu chuyện Rùa và Thỏ. -Nhận xét tiết học và chốt lại giờ dạy: Gv chốt lại giờ dạy: + Thỏ kiêu ngạo, cậy mình có tài chạy nhanh, chủ quan nên dã thua Rùa trong cuộc chạy thi. +Mỗi người đều có một khả năng khác nhau. Đừng thấy người khác kém hơn mình mà tỏ ra coi thường. Chủ quan, kiêu ngạo sẽ dẫn tới thất bại dù đó là việc dễ nhất. Biết tự tin, kiên trì và quyết tâm thì việc khó cũng thành công. .. Hs nêu ý nghĩa câu chuyện. HS nêu ý nghiã câu chuyện.. HS lắng nghe.. HS lắng nghe.. VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ - câu chuyện khuyên ta điều gì? - giao việc về nhà: Vẽ tranh và chia sẻ câu chuyện với những người thân trong gia đình. Tiếp tục sưu tầm những việc, ví dụ ngườ thật, việc thật giống với nội dung câu chuyện. Giờ học tiếp theo, dán những tranh vẽ của mình lên tường lớp và cùng chia sẻ những câu chuyện của mình vào đầu giờ học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kể chuyện: Trí khôn I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhớ và kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện: Trí khôn ( bước đầu có ý thức sử dụng giọng nói, nét mặt, cử chỉ… để phân biệt lời cuẩ các nhân vật: Hổ, Trâu và Người) 2. Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện : - Su tò mò, ngốc nghếch,khờ khạo,dễ tin đã khiến HỔ măc nạn suýt chết . - Con người thong minh tài trí, tuy nhỏ vẫn buộc những con vât to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi…con người xứng đáng là chúa tể muôn loài . II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Xác định giá trị: nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Trước khó khăn ,nguy hiểm,cần bình tĩnh để.tìm cách giải quyết tốt nhất) 2. Ra quyết đinh (bác nông đã phân tích đúng điểm yếu của Hổ: tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo nên quyết định dùng mưu để day cho Hổ một bài học) 3. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ (nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, thống nhất, đánh giá hành vi và tính cách của các nhân vật Trâu, Hổ, bác nông dân trong câu chuyện. 4. Suy nghĩ sáng tạo( nhân xét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 1. Thảo luận nhóm lớn, chia sẻ 2. Thảo luận nhóm nhỏ 3. Biểu đạt sáng tạo: Nêu và nhận xét tranh minh họa, bình luận về nhân vật, hành động 4. Đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Tranh minh học cho từng đoạn câu chuyện trong SGK. 2. Một số thẻ từ ghi các từ chỉ tính cách hành động, thái độ của nhân vật: ngốc nghếch, khờ khạo, tò mò, dễ tin, bình tĩnh, mưu trí, thong minh, tài trí, khôn ngoan. 3. Các con rối tay hình đầu Hổ, đầu Trâu và Bác nông dân. 4. Mặt nạ Rùa và Thỏ cho các nhóm đóng vai. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a.Khám phá/ giới thiệu bài - Gv hỏi những câu hỏi mà Hs có thể trả lời được: + Con Rùa đi lại như thế nào? Con Thỏ đi lại như thế nào? + Em có thể diễn tả lại động tác đi lại của con rùa và Thỏ không? + Có phải việc đi nhanh rất quan trọng không? Tại sao? -Gv cho lớp nhận xét, khen thưởng Hs và giới thiệu câu chuyện: Rùa và Thỏ. b. Kết nối phát triển bài: Hoạt động 1: HS NGHE KỂ CHUYỆN -HS làm việc theo nhóm: + Nhiệm vụ 1: Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào? Đọc tên câu chuyện, đọc các câu hỏi ghi dưới tranh; đoán nội dung câu chuyện. + Nhiệm vụ 2: Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào? Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cách những con vật đó; những từ ngữ hoặc câu nói mà con người thường hay lấy đặc diểm của chúng để ví von, so sánh. -Các nhóm trình bày: Hãy nói trước lớp xem em đã khám phá được những gì? -HS nghe Gv kể chuyện:GV kể chuyện 2 lần, lần 1: kể giọng diễn cảm và kết hợp cử chỉ, động tác. Trong lần này GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi dự đoán để kích thích trí tưởng tượng của HS. Lần 2: GV kể chuyện theo tranh. c. Thực hành phát triển bài: Hoạt động 2: HS THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN Các hình thức: Trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập sơ đồ câu chuyện trên bảng của lớp… để giup HS nhớ nội dung câu chuyện. -HS làm việc theo nhóm: Lời nói của Thỏ và Rùa phải thể hiện khác nhau như thế nào? Nếu đóng vai, em sẽ thể hiện động tác, cử chỉ và thái độ của Thỏ và Rùa khác nhau thế nao? -Các nhóm chia sẻ thảo luận trước lớp:GV khuyến khích HS : Có bạn nào muốn thử vai Thỏ và rùa cho cả lớp xem ko? ( Khuyến khích HS đóng thử một động tác để các em thấy đóng vai Rùa và Thỏ thật vui và hoàn toàn có thể làm được. - Các nhóm lựa chọn hình thức kể chuyện: cá nhân kể chuyện bằng lời của mình, kể chuyện phân vai, kể chuyện có con rối tay, đóng vai diễn lai câu chuyện.. HS trả lời: Hs diễn tả động tác của các con vật Hs lắng nghe.. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS lắng nghe câu chuyện. HS thực hành kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các nhóm tập kể chuyện và thực hành tập kể chuyện trước lớp theo hình thức kể chuyện mà nhóm đã chọn. Lớp bình chọn nhóm kể hay và diễn xuất tốt. d. Vận dụng / Củng cố và hoạt động tiếp nối. - HS hoạt động theo nhóm: Câu chuyện khuyên em điều gì? Hãy nêu một ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng. - HS nói về câu chuyện: GV khuyến khích HS nói về các nhân vật trong câu chuyện, nhận xét về các hành vi, tính cách của các nhân vật( có thể sử dụng thẻ từ: Vd: +Rùa thật là chậm chạp. Đi đâu nó cũng mang theo cái nhà trên lưng. Thỏ chạy rất nhanh nhưng nó lại về đích sau rùa. Một bài học nhớ đời cho những kẻ có tinh kiêu ngạo và coi thường người khác. + Rùa đã thắng Thỏ trong cuộc chạy đua dù ai cũng biết Rùa chạy rất chậm. Rùa biết Thỏ coi thường mình nên sẽ nhởn nhơ hái hoa bắt bướm. rùa kiên trì chạy về đích trước. Liên hệ: Tìm vi dụ về người thật việc thật gần giống với nội dung câu chuyện Rùa và Thỏ. -Nhận xét tiết học và chốt lại giờ dạy: Gv chốt lại giờ dạy: + Thỏ kiêu ngạo, cậy mình có tài chạy nhanh, chủ quan nên dã thua Rùa trong cuộc chạy thi. +Mỗi người đều có một khả năng khác nhau. Đừng thấy người khác kém hơn mình mà tỏ ra coi thường. Chủ quan, kiêu ngạo sẽ dẫn tới thất bại dù đó là việc dễ nhất. Biết tự tin, kiên trì và quyết tâm thì việc khó cũng thành công. .. Hs nêu ý nghĩa câu chuyện. HS nêu ý nghiã câu chuyện.. HS lắng nghe.. HS lắng nghe.. VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ - câu chuyện khuyên ta điều gì? - giao việc về nhà: Vẽ tranh và chia sẻ câu chuyện với những người thân trong gia đình. Tiếp tục sưu tầm những việc, ví dụ ngườ thật, việc thật giống với nội dung câu chuyện. Giờ học tiếp theo, dán những tranh vẽ của mình lên tường lớp và cùng chia sẻ những câu chuyện của mình vào đầu giờ học,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mưu chú Sẻ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài,biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu hỏi, dấu chấm, dấu phẩy. - Đọc được các từ ngữ : chộp, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. 2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài, : chộp, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. - Hiểu sự thông minh, nhanh trí đã khiến chú Sẻ tự cứu mình thoát nạn. - Biết rút ra lời khuyên từ câu chuyện: Trước nguy nan, ngay cả khi cái chết gần kề, nếu bình tĩnh, tự tin để suy nghĩ thì có thể tìm được cách tốt nhất để cứu minh thoát nạn. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1.Xác dịnh giá trị: nhận biết được ý nghĩa câu chuyện,từ đó xác định được: Dù có rơi vào tình thế nguy hiểm với cái chết gần kề cũng không được bó tay chờ chết. 2. Ra quyết định: Chú Sẻ đã phân tích rất nhanh và trúng điểm yếu của Meo: Thích được khen, thích nghe những lời phỉnh nịnh nên đã quyết định đánh vào điểm yếu này ( là một người sạch sẽ mà trước khiawn sang lại không rửa mặt. Mèo đã chủ quan, thiếu suy xét mà mắc mưu chú Sẻ). 3. Phản hồi, lắng nghe tích cực ( về cách đọc bài, trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm lớn, chia sẻ - Thảo luận nhóm nhỏ - Suy nghĩ thảo luận cập đôi, chia sẻ - Đóng vai. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh học cho từng đoạn câu chuyện trong SGK. - Một số thẻ từ ghi các từ chỉ tính cách hành động, thái độ của nhân vật: chủ quan, uq nịnh, ngốc nghếch, thiếu suy xét, tự tin, tự trọng, mưu trí, thông minh, bình tĩnh, quyết tâm - Các con rối tay hình đầu Mèo, Sẻ - Mặt nạ Mèo và Sẻ cho các nhóm đóng vai. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a.Khám phá/ giới thiệu bài - Gv đưa ra những câu hỏi cho HS trả lời: Quan sát tranh trong SGK và đưa ra những câu hỏi: Bức tranh trong SGK vẽ nhưng con vật nào? Con Mèo thường ăn những gì? Nó rình hoặc vồ con mồi bằng cách nào? Có phải thỉnh thoảng chim Sẻ lại bay xuống sân nhà không? Tại sao? Em có thể diễn tả xem con mèo rình hoặc vồ con chim sẻ như thế nào cho cả lớp xem không? - Gv nhận xét, khen thưởng HS và giới thiệu bài đọc: Mưu chú Sẻ b. Kết nối phát triển bài: Hoạt động 1: HS LUYỆN ĐỌC TRƠN - Gv đọc mẫu bài đọc với giọng rõ ràng. - luyện đọc từ khó: Các từ ngữ: Chộp, hoảng lắm, nén sợ, sạch sẽ, tức giận. - luyện đọc câu: + HS tập đọc trơn từng câu trong nhóm. GV chú ý theo dõi khi tre đọc những từ khó. Nếu chưa đúng nên đợi tre đọc hết câu mới sửa. + HS luyện đọc câu dài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở những chỗ gạch chéo. - Luyện dọcđoạn, bài: Gv chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1 : 2 câu đầu. Đoạn 2: câu nói của Sẻ; đoạn 3: phần còn lại. + HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm 3 ( nhóm mở SGK nghe bạn đọc, đánh dấu những từ bạn phải đánh vần; những từ khó vừa được luyện đọc nhưng bạ vẫn chưa đọc đúng). Tiếp tục xoay vòng và đổi thứu tự cho nhau để HS nào cũng đọc được car3 đoạn của bài. Nhóm sẽ cùng tập đọc lại những từ đánh dấu trong SGK. + Một số HS có thể đọc được cả bài trước lớp. + Có thể đọc đồng thanh theo nhóm / tổ / cá nhân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trả lời: Hs diễn tả động tác của các con vật Hs lắng nghe.. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS lắng nghe câu chuyện. HS thực hành kể chuyện.. TIẾT 2 Hoạt động 2: HS TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI ĐỌC - HS tìm hiểu nghĩa của từ khó: + Làm việc theo nhóm thể hiện bằng những động tác với các từ ngữ: chộp, lễ phép, hoảng lắm, nén sợ. Gv quan sát các nhóm, hướng dẫn các nhóm. + Các nhóm thể hiện động tác trước lớp. + Gv chốt lại nghĩa của các từ khó trong bài. - HS trả lời câu hỏi: + Khi Sẻ bị Mèo chộp được Sẻ đã nói gì với Mèo?. - Tại sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sang lại ko rửa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? - Gv nhận xét, chốt ý đúng c. Thực hành phát triển bài: hoạt động 3: HS THỰC HÀNH LUYỆN ĐỌC LẠI BÀI VĂN HS làm việc theo nhóm: - Luyện đọc lại đoạn 1, 2, 3 hoặc cả bài theo yêu cầu cần đạt. - Luyện đọc câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi nhưng rất lễ phép. - Tổ chức HS thi đọc trước lớp. Nhận xét, ghi điểm. d. Vận dụng / Củng cố và hoạt động tiếp nối. - HS làm việc theo nhóm: Câu chuyện khuyên em điều gì? Hãy nêu một ví dụ về người thật, việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng. - HS nói về câu chuyện: Gv khuyến khích hs nói về câu chuyện , các nhân vật trong câu chuyện, nhận xét về các hành vi và các tính cách của nhân vật.. Liên hệ: Tìm ví dụ người thật, việc thật gần giống với nội dung câu chuyện. Nhận xét giờ học và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Sự thông minh nhanh trí đã khiến chú Sẻ tự cứu mình thoát nạn. - Trước nguy nan, ngay cả khi cận kề cái chết, nếu bình tĩnh tự tin, suy nghĩ thì có thể tìm cách giải quyết tốt nhất để cứu mình thoát nạn.. mặt? Khi Mèo đặt Sẻ xuống đất, nó vụt bay đi. HS lắng nghe và nhắc lại nhiều lần.. HS luyện đọc. HS thi đọc trước lớp : đọc cá nhân, đọc nhóm đôi. Hs nêu ý nghĩa câu chuyện. HS nêu ý nghiã câu chuyện. HS dùng thẻ từ, sắp xếp các thẻ từ thành câu nói về chú mèo, chú sẻ. + Bị mắc nạn, trước cái chết Sẻ vẫn cố bình tĩnh, quyết tâm suy nghĩ để tự cứu mình. + Mèo thích được khen, thích những lời phỉnh nịnh nên đã chủ quan thiếu, thiếu suy xét mà mắc mưu Sẻ.. HS lắng nghe.. HS lắng nghe.. VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ - câu chuyện khuyên ta điều gì? - giao việc về nhà: Vẽ tranh và chia sẻ câu chuyện với người thân trong nhà. Tiếp tục tìm ví dụ về người thật việc thật gần giống với nội dung câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện đọc, ghi nhớ nội dung, chuẩn bị tiêt học kể chuyện.. Chuyện ở lớp I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài,biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu hỏi, dấu chấm, dấu phẩy. - Đọc được các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, true, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan.. 2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài, : trêu, vuốt tóc - Hiểu được nội dung bài thơ: Một bạn nhỏ kể cho mẹ nghe rất nhiều chuyện chưa ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ muốn nghe bạn kể về chính bạn xem ở lớp bạn đã ngoan thế nào. - Biết rút ra lời khuyên từ câu chuyện: Biết quan sát, nhận xét, đánh giá việc làm của người khác là rất giỏi nhưng đừng quên tự đánh giá bản thân mình, II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1.Xác dịnh giá trị: nhận biết được ý nghĩa câu chuyện,từ đó xác định được: Hãy luôn tự đánh giá bản than trong cuộc sống. 2. Tư duy phê phán: ( Bạn nhỏ đã biết quan sát, phân tích, đánh giá những hành vi, những việc làm của các bạn trong lớp theo tiêu chí ngoan và chưa ngoan nhưng lại chưa biết tự đánh giá bản than mình) 3. Phản hồi, lắng nghe tích cực ( về cách đọc bài, trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm lớn, chia sẻ - Thảo luận nhóm nhỏ - Suy nghĩ thảo luận cập đôi, chia sẻ - Đóng vai, trình bày 1 phút IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh học cho từng đoạn câu chuyện trong SGK. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a.Khám phá/ giới thiệu bài - Gv đưa ra những câu hỏi cho HS trả lời: Quan sát tranh trong SGK và đưa ra những câu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hỏi: Hãy nói về những chuyện em thích, em không thích ở lớp? Hằng ngày đi học về em có hay kể chuyện ở lớp cho ông bà, bố mẹ nghe không? … - Bức tranh trong SGK vẽ những cảnh nào? Hãy đoán xem bạn nhỏ sẽ nói gì với mẹ? - Gv nhận xét, khen thưởng HS và giới thiệu bài đọc: Chuyện ở lớp. b. Kết nối phát triển bài: Hoạt động 1: HS LUYỆN ĐỌC TRƠN - Gv đọc mẫu bài đọc với giọng rõ ràng. - luyện đọc từ khó: Các từ ngữ: Choopjj, true, vuốt tóc - luyện đọc câu: + HS tập đọc trơn 2 dòng thơ một theo nhóm. GV chú ý theo dõi khi trẻ đọc những từ khó. + HS luyện đọc câu dài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở những chỗ gạch chéo. - Luyện dọcđoạn, bài: HS đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau theo nhóm 3 (mở sgk, nghe bạn đọc, đánh dấu những từ bạn phải đánh vần; những từ khó vừa được luyện đọc nhưng bạn vẫn đọc chưa đúng) Tiếp tục quay vòng và đổi thứ tự cho nhau để HS nào cũng được đọc cả 3 khổ thơ. Nhóm sẽ cùng tập đọc lại những từ đã được đánh dấu trong SGK. - Một số HS có thể đọc cả bài thơ trước lớp - HS đọc đồng thanh.. Hs diễn tả động tác của các con vật Hs lắng nghe.. HS làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. HS lắng nghe câu chuyện. .. TIẾT 2 Hoạt động 2: HS TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI ĐỌC - HS tìm hiểu nghĩa của từ khó: + Làm việc theo nhóm thể hiện bằng những động tác với các từ ngữ: chộp, true, vuốt tóc . Gv quan sát các nhóm, hướng dẫn các nhóm. + Các nhóm thể hiện động tác trước lớp. + Gv chốt lại nghĩa của các từ khó trong bài. - HS trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì? + Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?. - Chuyện bạn Hoa không học bài, chuyện bạn Hùng true con, chuyện bạn Mai tay đầy mực bôi ra bàn. - Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là những chuyện ngoan HS lắng nghe và nhắc lại nhiều.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv nhận xét, chốt ý đúng- Cho hs nhắc lại câu trả lời c. Thực hành phát triển bài: hoạt động 3: HS THỰC HÀNH LUYỆN ĐỌC LẠI BÀI VĂN HS làm việc theo nhóm: - Luyện đọc lại khổ 1, 2, 3 hoặc cả bài thơ. - Luyện đọc giọng thật hồn nhiên các câu thơ ghi lời bạn nhỏ kể cho mẹ nghe ở lớp trong khổ thơ 1 và 2; giọng thật diệu dàng âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ ở khổ thơ 3 - Tổ chức HS thi đọc trước lớp. Nhận xét, ghi điểm. d. Vận dụng / Củng cố và hoạt động tiếp nối. - HS làm việc theo nhóm: Câu chuyện khuyên em điều gì? - HS nói về câu chuyện: Gv khuyến khích hs nói về câu chuyện , các nhân vật bạn nhỏ và mẹ trong câu chuyện, nhận xét về các hành vi và các tính cách của nhân vật.. lần.. HS luyện đọc. HS thi đọc trước lớp : đọc cá nhân, đọc nhóm đôi. Hs nêu ý nghĩa câu chuyện. HS nêu ý nghiã câu chuyện. HS dùng thẻ từ, sắp xếp các thẻ từ thành câu nói về chú mèo, chú sẻ.. HS lắng nghe.. Liên hệ: Tìm ví dụ người thật, việc thật gần giống với nội dung câu chuyện. Nhận xét giờ học và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Sự thông minh nhanh trí đã khiến chú Sẻ tự cứu mình thoát nạn. - Trước nguy nan, ngay cả khi cận kề cái chết, nếu bình tĩnh tự tin, suy nghĩ thì có thể tìm cách giải quyết tốt nhất để cứu mình thoát nạn.. HS lắng nghe.. VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ - câu chuyện khuyên ta điều gì? - giao việc về nhà: Vẽ tranh và chia sẻ câu chuyện với người thân trong nhà. Tiếp tục tìm ví dụ về người thật việc thật gần giống với nội dung câu chuyện. Luyện đọc, ghi nhớ nội dung, chuẩn bị tiêt học kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×