Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Luyen tap ankin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD & ĐT Tp.HCM Trường THPT Nguyễn Thái Bình Tổ Hóa. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -----o0o------. Giáo Án Chương 6: Hiđrocacbon không no Tên bài : LUYỆN TẬP ANKIN I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiền thức: -Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin. -Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học. 2.Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên và viết các PTHH minh họa tính chất của ankin. -Kĩ năng giải các bài tập về hỗn hợp hidrocacbon. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: -Hệ thống câu hỏi gợi ý. -Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập. HS: -Chuẩn bị các bài tập trước khi đến lớp. -Hệ thống lại kiến thức đã học. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: CaC2 C2H2 vinylclorua PVC CH4. CH3COONa. 3.Vào bài mới: Thời gian Hoạt động1 (5phút). Nội dung. Hoạt động của GV và HS. I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1.Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin: Anken CT chung Cấu Giống Tạo Khác Giống TCH Khá H. Ankin. GV: Yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin HS:. CT chung. Giống Cấu Tạo Khác. Anken. Ankin. CnH2n (n 2). CnH2n-2 (n 2). -Hidrocacbon không no, mạch hở -Có đp mạch cacbon và đp vị trí lk bội -Có 1lk đôi -Có đp hình học. -Có 1lk ba -Không có đp hình học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động2 (30 phút). Giống TCHH. Khác. 2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin: ANKAN. to,xt (-H2) t ,xt (+H2). H2 xt. GV: Yêu cầu HS biễu diễn sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken và ankin HS: Trình bày theo sơ đồ phản ứng. ANKEN. o. -Cộng hidro -Cộng brom (dd) -Cộng HX theo quy tắc Maccopnhicop -Làm mất màu dd KMnO4 Không Ank-1-in có pư có pư thế thế bằng bằng ion kim ion kim loại loại. H2 xt Pd/PbCO3 ANKIN. II.BÀI TẬP: BT1: SGK trang 147 CH. CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC. CH2=CH2 + Br2. CAg + 2NH4NO3 vàng nhạt. GV: Cho HS chuẩn bị một phút bài tập 1 SGK và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Dựa vào kiến thức đã học và trả lời. - Dung dịch AgNO3 trong NH3 có kết tủa vàng nhạt -Dung dịch brom nhạt màu. CH2Br=CH2Br Không màu. BT2: SGK trang 147 1500oC. (1) 2CH4 C2H2 + 3H2 CuCl, NH Cl (2) C2H2 CH2=CH-C CH (3) CH2=CH-C CH + HPd/PbCO CH2=CH-CH=CH2 2 (4) nCH2=CH-CH=CH2 t , Na (-CH2-CH=CH-CH2)n BT3: SGK trang 147 4. 3. o. Pd/PbCO3. a) CH CH + H2 CH2=CH2 CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH2Cl b) CH CH + 2HCl CH3-CHCl2 c) CH CH + Br2 CHBr=CHBr CuCl, NH Cl d) C2H2 CH2=CH-C CH CH2=CH-C CH + H2Pd/PbCO CH2=CH-CH=CH2 e) CH CH + Br2 CH2Br=CH2Br CHBr=CHBr + HBr CH2Br-CHBr2. GV: Cho HS chuẩn bị một phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Dựa vào kiến thức đà học lên bảng trình bày.. GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày. 4. 3. BT4: SGK trang 147 o. 2CH4 1500 C Ban đầu 1. C2H2 + 3H2 0. 0. (mol). GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: thảo luận và lên bảng trình bày..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Pư Sau pư. 2a a 3a (mol) 1-2a a 3a (mol) M hh =2 . 4 , 44=8 , 88 16 (1− 2 a)+26 a+6 a M hh= =8 , 88 1+2 a ⇒ a = 0,4 mol 2 . 0,4 .100 % =80 % HSPƯ = 1. BT5: SGK trang 147 C2H2 + 2Br2 C2H2Br2 (1) CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 (2) 24 , 24 =0 , 1010 mol (2) ⇒ nC H = 240 6 ,72 −1 , 68 nC H = − 0 ,1010=0 , 124 mol 22 , 4 1 ,68 nC H = =0 , 075 mol 22 , 4 Ta có: %Số mol = %Thể tích 0 ,1010 . 100 % ⇒ %V C H = =33 , 7 % 0,3 0 ,124 .100 % %V C H = =41 , 3 % 0,3 %V C H =25 % 2. GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: thảo luận và lên bảng trình bày. 2. 2. 4. 3. 8. 2. 2. 2. 4. 3. 8. BT6: SGK trang 147 : Hoạt động 3 (5 phút). CxHy + (x + y/4)O2 xCO2 + y/4H2O 1mol xmol 0,1mol 0,3mol Ta có: 0.1x = 0.3 x=3 ⇒ CTPT của X là: C3Hy Do X tác dụng với AgNO3 trong NH3 nên CTPT của X phải là C3H4. GV: Cho HS chuẩn bị 2 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày. BT7: SGK trang 147 CH C-CH2-CH2-CH3 CH3-C C-CH2-CH3 CH3-CH-C CH CH3. GV: Cho HS chuẩn bị 1 phút và yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: trả lời Đáp án A GV: Rút kinh nghiệm việc chuẩn bị bài của các em. 4. Củng cố dặn dò GV: - Về nhà xem lại bài cũ - Xem trước nội dung bài thực hành số 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×