Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 11, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.38 KB, 67 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, chủ trương giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà
nước quan tâm, đạt được nhiều thành tựu quan trọng và kinh nghiệm trong xây
dựng và tổ chức thực hiện. Giảm nghèo bền vững đã trở thành chính sách nền
tảng, xuyên suốt, ln được cập nhật, bổ sung trong hệ thống chính sách phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 được thơng qua tại Đại
hội Đảng tồn quốc lần thứ XI định hướng: “Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững,
nâng cao thu nhập, không ngừng cải thiện đời sống và chất lượng dân số của
đồng bào các dân tộc thiểu số”, “thực hiện có hiệu quả chính sách giảm nghèo
phù hợp với từng thời kỳ bền vững; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức
để bảo đảm giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng
đặc biệt khó khăn”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 Khóa XI ngày 01/11/2012 về một số
vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012- 2020 đã đánh giá những thành tựu
quan trọng đạt được trong các lĩnh vực xã hội của nước ta, “giảm nghèo” là lĩnh
vực đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhất và định hướng “Đẩy mạnh việc
triển khai thực hiện các nghị quyết của Chính phủ và Chương trình mục tiêu
quốc gia về giảm nghèo, trong đó chú trọng các chính sách giảm nghèo đối với
các huyện nghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện
nghèo, xã biên giới, xã an tồn khu, xã, thơn bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi
ngang ven biển, hải đảo, thu hẹp chênh lệch về mức sống và an sinh xã hội so
với bình quân cả nước. Từng bước rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, từng bước
chặn đứng tình trạng tái nghèo.. Những chủ trương giảm ghèo bền vững còn
được thể hiện ở nhiều văn kiện khác của Đảng và được cụ thể hóa bởi hệ thống
chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Luật Giáo dục năm 2019 quy định miễn học phí cho học sinh cấp trung

1



học cơ sở theo lộ trình; các nhóm đối tượng sinh viên, học sinh nghèo được
miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập dạy nghề.
Tại quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2016-2020 là chương trình trọng điểm, được xác định tại Đại
hội Đảng bộ quận lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020. Với quyết tâm chăm lo cho
các hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn tại Quận 11 đã thực hiện nhiều biện pháp,
cách làm triệt để chính sách giảm nghèo bền vững thành một chính sách an
sinh xã hội ổn định, căn bản và thực hiện xun suốt.
Vì lý do đó, Đảng bộ và Chính quyền quận đưa nội dung giảm nghèo
bền vững là nội dung chính trong kế hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã
hội hàng năm; bên cạnh đó, các cơng tác giới thiệu việc làm, đào tạo tay nghề,
vay vốn, trao tặng phương tiện sinh kế… được thực hiện song song với việc
thay đổi, định hướng kinh tế, chất lượng lao động, nơi ở, chính sách miễn
giảm tiền học, chi phí khám, chữa bệnh… tạo mọi cơ hội để các hộ có thể thụ
hưởng được các chính sách hỗ trợ. Và đặc biệt giúp gặt hái được thành cơng
của Đảng bộ, Chính về và cả hệ thống chính trị quận là việc tạo động lực, ý
chí, nghị lực, việc tự thân vận động, tinh thần vượt khó vươn lên của các thành
viên hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn; qua đó, đã thể hiện tinh thần tương thân
tương ái, lá lành đùm lá rách, giúp đỡ các hộ vượt lên thốt nghèo, góp phần
xây dựng Quận nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng “văn minh,
hiện đại, nghĩa tình”.
Bắt đầu giai đoạn 2016–2020, chuyển từ quản lý đơn chiều (thu nhập)
sang đa chiều (thu nhập và 5 chiều xã hội), tổng số hộ nghèo trên địa bàn quận
11 là 2.373 hộ, với 10.925 nhân khẩu, tỷ lệ 4,2% tổng hộ dân; hộ cận nghèo là
1.782 hộ, với 7.505 nhân khẩu, tỷ lệ 3,15% tổng hộ dân. Đến hết năm 2018,
thành phố ra quyết định cơng nhận quận 11 hồn thành mục tiêu khơng cịn hộ
nghèo theo chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 2016-2020 trước thời hạn 2 năm
và cuối năm 2018 tồn quận có 494 hộ cận nghèo. Bước sang giai đoạn 2019-


2


2020, theo tiêu chí mới, tồn quận có 506 hộ nghèo và 1.198 hộ cận nghèo.
Kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững theo chuẩn nghèo
đa chiều tại Quận 11 đạt được nhiều thành cơng. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại
nhiều hạn chế như: Việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các hộ trong chương
trình giảm nghèo bền vững của cán bộ làm công tác giảm nghèo tại địa phương
chưa kịp thời, cịn hình thức; các hỗ trợ chưa thực sự chú trọng tính thiết yếu,
đặc thù của cá nhân, các hộ, cịn cào bằng. Cơng tác sắp xếp, tinh giảm bộ
máy thực hiện Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 của
Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công
chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân
phố, chức danh cán bộ Giảm nghèo bền vững không cịn là chức danh riêng
và gộp lại với cơng chức Lao động - Thương binh và Xã hội. Liệu 01 cơng
chức Lao động - Thương binh và Xã hội có thực hiện tốt được nhiệm vụ, công
tác giảm nghèo, tham mưu tốt cho Ban Giảm nghèo bền vững phường thực
hiện nhiệm vụ chính trị này hay khơng? Việc thực hiện các chiều xã hội có
kéo giảm theo từng năm, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chỉ tiêu đặt ra; tuy nhiên
vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là chiều thiếu hụt về Bảo hiểm xã hội rất
khó thực hiện, mặc dù Quận và các phường thường xuyên tổ chức tuyên truyền
đến người dân. Công tác phối hợp tổ chức học nghề, giới thiệu việc làm chưa
đạt hiệu quả cao, chưa thực hiện xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao
động diện hộ nghèo thông qua việc học nghề tại các cơ sở đào tạo tư nhân trên
địa bàn; vẫn cịn tình trạng lao động muốn có thu nhập ngay từ việc làm phổ
thông, chưa muốn học nghề, giới thiệu việc làm ổn định nên công tác đạo tạo
nghề vẫn chưa mang tính bền vững cho chương trình. Bên cạnh đó, cơng tác
tun truyền của một số phường của Quận về mục tiêu, giải pháp của chương
trình giảm nghèo bền vững còn hạn chế, chưa cụ thể, chưa thực sự đến từng
thành viên của hộ nên việc tiếp cận thông tin về chuẩn hộ nghèo, cận nghèo

mới chưa đầy đủ dẫn đến sự tham gia của người dân và đặc biệt là người nghèo

3


cịn hạn chế, làm giảm đi tác động và tính hiệu quả của các chính sách hỗ trợ
giảm nghèo...
Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền
vững trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh” chọn là đề tài cho luận
văn tốt nghiệp lớp cao học Chính sách cơng; hy vọng bản thân có những đóng
góp vào thực hiện hiệu quả chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn mới
(2021-2025) trên địa bàn Quận nói riêng và tồn Thành phố nói chung.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Báo cáo nghèo đa chiều ở Việt Nam Giảm nghèo ở tất cả chiều cạnh để
đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi người của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội, Trung tâm Phân tích và Dự báo - Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam (CAF/VASS), Tổng Cục Thống kê (GSO), Viện Nghiên cứu phát
triển Mê Kông (MDRI) và Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP)
(Năm 2018).
Báo cáo thẩm tra sơ bộ của Báo cáo của Chính phủ về kết quả 2 năm
(2017 - 2018) thực hiện Nghị quyết 76/2014/QH13 của Quốc hội về đẩy mạnh
thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 của Ủy ban về các vấn
đề xã hội (Năm 2018): Qua báo cáo trình bày những mặt làm được: Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành hữu quan, các địa phương đã phát huy
tốt thành quả và kinh nghiệm quản lý, quyết liệt, sâu sát điều hành cơng tác
giảm nghèo, nỗ lực triển khai và hồn thành khối lượng lớn cơng việc, tập trung
vào việc hồn thiện khuôn khổ pháp lý, cơ chế để vận hành chương trình mục
tiêu giảm nghèo bền vững, duy trì được kết quả giảm nghèo đạt chỉ tiêu Quốc
hội giao ở mức cao, kiềm chế có hiệu quả tái nghèo; có nhiều chủ trương, cách
làm mới để huy động xã hội, phát huy mạnh mẽ trách nhiệm của tồn bộ hệ

thống chính trị và thu hút sự tham gia tích cực, chủ động của cộng đồng và
người nghèo. Bên cạnh đó đã đánh giá cụ thể, xác định những nguyên nhân hạn
chế: các chủ trương, định hướng chính sách chưa có hiệu quả; hạn chế của công

4


tác giảm nghèo trong giai đoạn trước đây đã được nhận diện rõ nhưng chưa
được khắc phục. Trong đó, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững; còn phổ
biến tình trạng trơng chờ, ỷ lại chính sách của Nhà nước; chưa bảo đảm yêu cầu
về tiến độ, chất lượng rà sốt, tích hợp chính sách để khắc phục được sự phức
tạp, phân tán, chồng chéo của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giảm
nghèo. Cuối cùng, báo cáo đề xuất kiến nghị với các đơn vị về giải quyết các
hạn chế nêu trên.
Nhóm 04 bài viết Giảm nghèo sau năm 2020: Thách thức và cơ hội trên
trang của Phương Liên - Trần Quỳnh (Tháng 8 năm
2020): Đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ trọng tâm của
Đảng, Nhà nước ta. Cách thức tính tốn và xác định tiêu chí về hộ nghèo ln
được thay đổi, cập nhật với tình hình thực tế, phù hợp với cách tính chung của
quốc tế nhằm làm cho cơng tác xóa đói giảm nghèo được đa chiều và bền vững.
Thể hiện kết quả điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội 53
dân tộc thiểu số do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê tiến hành đã cho
thấy: Bức tranh cịn nhiều gam màu xám trong cơng tác giảm nghèo bền vững
ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Tuy gặp mn vàn khó khăn nhưng cơng
tác xóa đói giảm nghèo của nước ta thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu,
song để duy trì kết quả và gia tăng thêm giá trị đạt được cịn khó khăn hơn
nhiều; trong đó, rất cần những thay đổi tích cực hơn nữa về cơ chế, chính sách
để thực sự phát huy vai trò điều tiết của Nhà nước... Bài viết cũng đã định
hướng vai trò điều tiết của Nhà nước cần được thể hiện giải pháp giải quyết cho
công tác giảm nghèo giai đoạn mới - sau năm 2020.

Luận văn Thạc sỹ Hành chính cơng Thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình của Lê Thanh
Cường (Năm 2017): Nội dung luận văn chỉ rõ các vấn đề lý luận về chính sách
giảm nghèo; phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thực hiện công tác giảm
nghèo bền vững tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, những mặt đã làm

5


được, những khuyết điểm, hạn chế trong thực thi chính sách; từ đó, đề xuất các
giải pháp, hướng thực hiện cụ thể nâng cao chất lượng thực hiện chính sách
giảm nghèo góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trên địa bàn huyện.
Các nghiên cứu đã đánh giá được việc thực thi chính sách giảm nghèo
bền vững ở mỗi vùng miền khác nhau. Hiện nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào
tập trung nghiên cứu tại Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, trong khi đây là
quận được Thành phố chọn làm thí điểm về thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách giảm
nghèo bền vững ở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vững tại quận 11.
- Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
từ thực tiễn quận 11; chỉ rõ kết quả đã đạt được, những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế;
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững

trên thực tế các hộ trong chương trình và cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo
trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh dưới góc độ chính sách cơng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn áp dụng chuẩn nghèo đa chiều 2016 2020.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

6


5.1 Phương pháp luận
Luận văn vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật: Cơ sở lý luận
và chủ nghĩa Mac-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về xóa đói, giảm nghèo.
5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phương pháp tổng hợp, thu nhập dữ liệu: Tổng hợp các văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn về công tác giảm nghèo bền vững của các cấp.
Phương pháp phân tích: thực hiện phân tích các chính sách, chế độ trong
chương trình giảm nghèo bền vững để đánh giá thực trạng việc thực hiện nội
dung trong chương trình giảm nghèo.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Qua nghiên cứu về chính sách giảm nghèo bền vững, theo tiếp cận
chuẩn nghèo đa chiều tại Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh; từ đó, rút ra bài
học kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp, phương hướng thực hiện công tác
giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận hiệu quả, thiết thực và cụ thể hơn.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Qua kết quả của luận văn chỉ rõ những mặt làm được, những hạn chế
và nguyên nhân của các mặt trong việc triển khai và thực hiện chính sách giảm

nghèo bền vững trên địa bàn Quận 11. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm thực
hiện có hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn quận 11, thành
phố Hồ Chí Minh.
7. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững.
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên
địa bàn quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp, phương hướng để áp dụng chính sách

7


giảm nghèo giai đoạn 2021-2025.

Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ VẪN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ THỰC

8


HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm đói nghèo
- Đói (hay thiếu đói), theo giác độ xã hội là lâm vào tình trạng thiếu lương
thực. Đó là tình trạng thiếu thốn, khó khăn về đời sống vật chất đến mức nhu
cầu thiết yếu số một để tồn tại (nhu cầu ăn) cũng không thể đáp ứng được.
Người bị thiếu đói thường là do gặp phải hồn cảnh khó khăn về điều kiện sinh
sống, như khơng có đủ điều kiện sản xuất, tạo thu nhập; không đủ sức lao động;

hoặc gặp phải những sự cố bất thường như ốm đau, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn,
dịch bệnh…
- Nghèo là ở vào tình trạng khơng có hoặc có rất ít những gì thuộc u
cầu tối thiểu của đời sống vật chất. Người nghèo thường cũng do gặp phải
những hoàn cảnh nêu trên, nhưng mức độ ít gay gắt hơn, nên có thể trang trải
được lương thực cho nhu cầu ăn, khơng bị đói. Tuy phân chia về mức độ như
vậy, nhưng trên thực tế ranh giới đói, nghèo; thiếu hay khơng thiếu lương thực
cũng rất mong manh. Vì vậy, trong nhiều trường hợp người ta vẫn gộp chung
lại, gọi là tình trạng đói nghèo.
Xóa đói, giảm nghèo: là làm cho người nghèo, vùng nghèo tiếp cận các
cơ hội việc làm, dịch vụ để bảo đảm mức sống và thụ hưởng các dịch vụ tốt
nhất có thể.
Cơ chế, chính sách xóa đói giảm nghèo: Cơ chế, chính sách XĐGN ở
nước ta được thực hiện thơng qua các chương trình, dự án, các quy định của
Nhà nước như Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm
giai đoạn 2016-2020 ...
Tỷ lệ đói nghèo: là tỷ lệ hộ dân số có thu nhập, và điều kiện thụ hưởng
dịch vụ dưới mức chuẩn của nhà nước trên tổng số hộ của địa phương đó tại
thời điểm khảo sát, đánh giá. Mặt hạn chế của chỉ tiêu này là chưa thể hiện đầy

9


đủ được mức độ và tính chất đói nghèo so với chuẩn nghèo (mức độ nằm dưới,
cách xa ngưỡng nghèo; mức độ cận trên chuẩn nghèo) do đó khơng chỉ rõ được
cơ cấu đầy đủ của tình trạng đói nghèo. Bởi vậy, nếu chỉ căn cứ vào tỷ lệ đói
nghèo thì sẽ khó khăn trong việc đưa ra chính sách XĐGN sát hợp với từng loại
đối tượng, ở từng vùng (như nghèo giữa đồng bào dân tộc thiểu số với người
kinh; giữa vùng đồng bằng, trung du với vùng cao…).
* Các thước đo về đói nghèo:

- Ngưỡng nghèo (hay chuẩn nghèo):
Ngưỡng nghèo là mức độ về đời sống, được xác định để phân chia ranh
giới giữa “nghèo” và “không nghèo”. Đây là một trong những thước đo quan
trọng để đánh giá tình trạng đói nghèo và đối tượng cần hỗ trợ XĐGN. Có 2
loại ngưỡng nghèo là ngưỡng nghèo tuyệt đối và ngưỡng nghèo tương đối.
+ Ngưỡng nghèo tuyệt đối là số tuyệt đối về mức sống của cá nhân, hộ
gia đình được coi là nghèo, trong một khoảng thời gian nhất định của mỗi quốc
gia, mỗi địa phương. Tuỳ thuộc vào mức sống chung và trình độ phát triển trong
mỗi giai đoạn, cấp chính quyền ban hành ngưỡng nghèo tuyệt đối cho quốc gia,
vùng lãnh thổ, khu vực hoặc địa phương. Khi trình độ phát triển cịn thấp, một
bộ phận đáng kể cư dân còn chưa đủ ăn, người ta thường ban hành ngưỡng
nghèo tuyệt đối về lương thực, thực phẩm (là số tiền cần thiết để mua được một
lượng lương thực, thực phẩm bảo đảm cung cấp một lượng calo để duy trì cuộc
sống và tái sản xuất sức lao động); và ngưỡng nghèo chung (có tính đến số tiền
chi tiêu cho cả các sản phẩm phi lương thực khác).
+ Ngưỡng nghèo tương đối là mức sống (mức thu nhập) của đối tượng,
tính theo tỷ lệ phần trăm so với thu nhập trung bình đầu người của tồn xã hội.
Tỷ lệ này thường được xác định ở mức 50% hoặc 60%. Những người có mức
thu nhập rịng thấp hơn mức này thì được coi là người nghèo.
Ở nước ta, tùy tình hình phát triển kinh tế- xã hội của địa phương mà có
những chuẩn khác nhau để tham chiếu, đánh giá hộ nghèo.

10


- Giai đoạn 2006 - 2010:
Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 về việc xác định chuẩn mực đói nghèo mới
giai đoạn 2006 - 2010 là: Khu vực thành thị là 260.000 đồng/ người/tháng. Khu
vực nông thôn là 200.000 đồng/người/tháng.

Mức chuẩn nghèo căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về
thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định
đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội; hoạch định
các chính sách kinh tế - xã hội khác trong giai đoạn 2016-2020.
Có thể nói, chuẩn đói nghèo đã được điều chỉnh tương ứng với tốc độ
tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện tập trung nguồn lực trợ giúp có hiệu quả nhóm
dân cư nghèo nhất trong xã hội, cũng như để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của con người
*Chuẩn nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020:
Căn cứ vào Quyết định số 1614/QĐ -TTg ngày 15 tháng 9 năm 2015 của
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp
tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016
- 2020” và Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của
Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng
cho giai đoạn 2016 - 2020, chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo của Thành phố xác
định như sau:
Chuẩn hộ nghèo Thành phố:
Hộ nghèo Thành phố là những hộ dân Thành phố có hộ khẩu thường trú
và tạm trú KT3, có 1 hoặc cả 2 tiêu chí sau: có thu nhập bình qn từ 21 triệu
đồng/người/năm trở xuống; có tổng số điểm thiếu hụt của 5 chiều nghèo (các
dịch vụ xã hội cơ bản) từ 40 điểm trở lên.
* Chuẩn hộ cận nghèo Thành phố:
Hộ cận nghèo Thành phố là những hộ dân Thành phố có hộ khẩu thường

11


trú và tạm trú KT3 có 2 tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình qn từ trên 21 triệu đồng/người/năm đến 28 triệu
đồng/người/năm.

- Có tổng số điểm thiếu hụt của 5 chiều nghèo (các dịch vụ xã hội cơ
bản) dưới 40 điểm (từ 0 đến 35 điểm).
* Tiêu chí xác định mức độ thiếu hụt của các chiều nghèo (các dịch
vụ xã hội cơ bản):
- Có 5 chiều nghèo (các dịch vụ xã hội cơ bản): giáo dục và đào tạo; y
tế; việc làm và bảo hiểm xã hội; điều kiện sống; tiếp cận thông tin.
- Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt của các chiều nghèo (11 chỉ số với
tổng điểm là 100 điểm), gồm: trình độ giáo dục của người lớn (10 điểm); tình
trạng đi học của trẻ em (10 điểm); trình độ nghề (10 điểm); tiếp cận các dịch vụ
y tế (10 điểm); bảo hiểm y tế (10 điểm); việc làm (10 điểm); bảo hiểm xã hội (10
điểm); nhà ở (10 điểm); nguồn nước sinh hoạt (10 điểm); sử dụng viễn thông (5
điểm); tài sản phục vụ tiếp cận thông tin (5 điểm).
- Ngưỡng thiếu hụt các chiều nghèo (các dịch vụ xã hội cơ bản) của hộ
dân là từ 40 điểm trở lên.
1.1.2. Giảm nghèo bền vững
Giảm nghèo là tiêu chí minh chứng cho một quốc gia phát triển. Ngân
sách nhà nước tuy chưa dồi dào để có thể đồng thời giải quyết một lúc tất cả
những vấn đề đặt ra của đất nước, nhưng chính sách giảm nghèo những năm
qua của Nhà nước đã và đang ngày càng đi vào vùng nghèo một cách sâu sát,
thiết thực hơn.
Giảm nghèo bền vững là một trong bảy chương trình mục tiêu quốc gia.
Giúp hộ nghèo có sinh kế bền vững là minh chứng thực sống động thi quyền
con người. Bởi vậy, xóa đói giảm nghèo là một trong bảy chương trình mục
tiêu quốc gia được Nhà nước Việt Nam ưu tiên đặc biệt.
Công tác giảm nghèo ở các quận của thành phố Hồ Chí Minh là toàn bộ

12


hoạt động của các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể

nhân dân và các tổ chức, cá nhân có liên quan trên địa bàn quận nhằm làm cho
số lượng người nghèo, hộ nghèo ở từng quận của thành phố ngày càng giảm so
với số lượng người nghèo, hộ nghèo trong thời điểm hiện tại, trên cơ sở chuẩn
nghèo đã được xác định.
1.1.3. Chính sách Giảm nghèo bền vững.
Chính sách giảm nghèo bền vững là hệ thống chính sách được tích hợp
trong nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật khác nhau ở Trung ương và địa
phương, nhưng tập trung nhất trong 02 Chương trình mục tiêu quốc gia đó là
Chương trình giảm nghèo bền vững và Chương trình xây dựng nơng thơn mới.
Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững đã được thực hiện bởi
hai giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020.
Năm 2011, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 13/2011/QH13 ngày
09/11/2011 về Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015, trong
đó Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững được ưu tiên hàng
đầu. Chính phủ ban hành Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định
hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 và Thủ tướng
phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2012-2015.
Đối tượng của Chương trình là người nghèo và các huyện, xã nghèo.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 gồm các nội dung: i) Hỗ trợ các huyện, xã nghèo, bao gồm: Đầu tư vào
kết cấu hạ tầng sản xuất và sinh hoạt; hỗ trợ sản xuất và đa dạng hóa sinh kế
của người nghèo ở huyện xã nghèo; nâng cao chất lượng nhân lực ở huyện, xã
nghèo tham gia xuất khẩu lao động nhằm nâng cao thu nhập và giảm nghèo. ii)
Hỗ trợ các xã nghèo miền núi biên giới bao gồm: đầu tư vào kết cấu hạ tầng;
hỗ trợ sản xuất và đa dạng hóa sinh kế; nâng cao năng lực cán bộ cấp cơ sở. iii)
Hỗ trợ sản xuất, đa dạng sinh kế ở những xã không thuộc dự án 30A và 135.

13


iv) Truyền thông về giảm nghèo và tiếp cận thông tin của người nghèo. v) Nâng

cao năng lực của Chính phủ giám sát chương trình.
Từ năm 2016, Chuẩn nghèo mới, tiếp cận đa chiều được áp dụng để đo
lường tình trạng nghèo của hộ gia đình một cách đầy đủ và tổng thể. Bên cạnh
yếu tố thu nhập, sự thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản (giáo dục, y tế, nhà
ở, nước sạch và vệ sinh môi trường và tiếp cận thông tin truyền thông) được
đưa vào đánh giá tình trạng hộ nghèo. Các chính sách giảm nghèo đã từng bước
được điều chỉnh theo hướng ưu tiên cả cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới
thoát nghèo; ngồi các chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo, Chính phủ đã ban
hành chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo, chính sách cho vay vốn
tín dụng ưu đãi, chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế đối với hộ cận nghèo,
hộ mới thoát nghèo. Giảm nghèo đã gắn kết với tạo sinh kế, việc làm, đào tạo
nghề và xuất khẩu lao động.
1.1.4. Sự cần thiết phải thực hiện công tác giảm nghèo bền vững
Thực hiện chính sách giảm nghèo là q trình các chủ thể quản lý sử
dụng các nguồn lực, phương tiện, cơng cụ để đưa chính sách có giá trị trong
thực tiễn cuộc sống.
1.2. Nội dung thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
1.2.1. Xây dựng chiến lược lập quy hoạch, kế hoạch để thực hiện chính
sách giảm nghèo bền vững
Ðể giảm nghèo khơng chỉ ðịi hỏi sự nỗ lực, phấn ðấu výõn lên của ngýời
nghèo, mà cả sự phối hợp giúp ðỡ của tồn xã hội, bên cạnh ðó cần sự ðịnh
hýớng, hỗ trợ và ðầu tý nguồn lực rất lớn của nhà nýớcthông qua việc ban hành
các vãn bản quy phạm pháp luật, các chính sách, hỗ trợ về y tế, giáo dục, vốn…
nhằm tác ðộng ðể thúc ðẩy sự výõn lên của các hộ nghèo, tạo ðiều kiện cho các
hộ nghèo có thể tự sản xuất, phát triển kinh tế ðể thốt nghèo bền vững. Nhà
nýớc ðóng vai trị là chủ thể của các chiến lýợc, chính sách, chýõng trình, dự
án, kế hoạch, mục tiêu…thực hiện giảm nghèo bền vững. Nhà nýớc tạo thuận

14



lợi ðể ngýời nghèo và cộng ðồng nghèo tiếp cận ðýợc các cõ hội phát triển sản
xuất kinh doanh và hýởng thụ ðýợc từ thành quả tãng trýởng một cách nhanh
nhất và ổn ðịnh lâu dài. Nhý vậy, cho thấy sự cần thiết phải thực hiện các chính
sách ðể giảm nghèo bền vững.
Trong giai ðoạn 2011-2015, dýới sự lãnh ðạo của Ðảng Cộng sản Việt
Nam, sự chỉ ðạo thýờng xuyên, sát sao của Quốc hội, Chính phủ, với sự nỗ lực
liên tục, không ngừng của các cấp, các ngành và toàn xã hội, mục tiêu giảm
nghèo của Việt Nam ðã thu ðýợc những kết quả quan trọng, tỷ lệ hộ nghèo cả
nýớc ðã giảm từ 14,2% (nãm 2010), xuống còn 4,25% (nãm 2015); cõ sở hạ
tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo, vùng ðồng bào dân tộc thiểu số
ðýợc tãng cýờng, ðời sống ngýời dân không ngừng ðýợc cải thiện cả về sinh kế
và tiếp cận các dịch vụ xã hội; thành tựu giảm nghèo của Việt Nam ðã ðýợc
cộng ðồng quốc tế ghi nhận.
Tuy nhiên, công tác giảm nghèo cịn nhiều khó khãn, thách thức, vẫn cịn
nhiều nõi tỷ lệ nghèo ở mức cao, lên tới 50%, cá biệt trên 60-70%; nghèo ðói ở
nýớc ta phân bố không ðồng ðều giữa các vùng miền và ðối týợng; xu hýớng
rõ rệt tập trung ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang
ven biển và hải ðảo và ðối týợng là ngýời dân tộc thiểu số (tỷ trọng hộ nghèo
dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo trong cả nýớc). Chính sách
giảm nghèo cịn chồng chéo, phân tán, thiếu tính hệ thống, nhiều chính sách
chýa khuyến khích ngýời nghèo tích cực výõn lên thoát nghèo; cõ chế phối hợp,
chỉ ðạo, ðiều hành ở các cấp còn nhiều hạn chế; chýa phát huy ðýợc vai trị tích
cực của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc tham gia tổ chức các hoạt ðộng
giảm nghèo ở cõ sở; chýa khõi dậy ðýợc tiềm nãng thế mạnh của ðịa phýõng,
sự tham gia chủ ðộng, tích cực, sáng tạo của ngýời dân, của cộng ðồng cùng
nhau výõn lên thốt nghèo.
-Ðẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị tý týởng tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cấp ủy Ðảng, chính quyền và trong


15


tầng lớp nhân dân về tiêu chí tiếp cận nghèo ða chiều, mục tiêu giảm nghèo bền
vững, góp phần tạo ðýợc sự ðồng thuận và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả
hệ thống chính trị, sự ðồng tâm, hiệp lực của toàn xã hội trong triển khai thực
hiện Chýõng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai ðoạn 20162020; khõi dậy ý chí chủ ðộng, výõn lên của ngýời nghèo, tiếp nhận và sử dụng
có hiệu quả chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nýớc, của cộng ðồng ðể
thoát nghèo, výõn lên khá giả; phát ðộng phong trào thi ðua “Cả nýớc chung
tay vì ngýời nghèo - Khơng ðể ai bị bỏ lại phía sau”.
- Tãng cýờng và nâng cao nãng lực ðội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo
ở cấp xã, huyện, ðặc biệt là các xã nghèo, các xã vùng sâu, vùng xa, vùng có ðơng
ðồng bào dân tộc thiểu số.
- Tiếp tục ðẩy nhanh rà sốt, sửa ðổi, bổ sung chính sách giảm nghèo,
tích hợp chính sách thuộc các lĩnh vực bảo ðảm ðồng bộ, hiệu quả, dễ theo dõi,
dễ thực hiện; trong ðó tập trung vào 3 nhóm chính sách: Hỗ trợ phát triển sản
xuất, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo; hỗ trợ hiệu quả cho ngýời nghèo tiếp
cận các dịch vụ xã hội cõ bản, ýu tiên cho các dịch vụ gắn với tiêu chí nghèo
ða chiều nhý y tế, giáo dục, nhà ở, nýớc sạch và vệ sinh, thơng tin; phát triển
hạ tầng các vùng khó khãn, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao.
- Ðẩy mạnh hoạt ðộng hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát
nghèo, ýu tiên ngýời nghèo vùng ðồng bào dân tộc thiểu số thơng qua hệ thống
chính sách giảm nghèo hiện hành và Chýõng trình MTQG Giảm nghèo bền
vững nhằm cải thiện việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cõ bản cho ngýời nghèo
theo chuẩn nghèo tiếp cận ða chiều áp dụng giai ðoạn 2016-2020; từng býớc
thu hẹp khoảng cách chênh lệch trong việc hýởng thụ dịch vụ công và phúc lợi
xã hội, trong thu nhập và ðời sống giữa thành thị và nông thôn, miền núi, vùng
sâu, vùng xa.
- Ðẩy mạnh hoạt ðộng tín dụng ýu ðãi và tiếp tục thực hiện hiệu quả
chính sách tín dụng ðối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các


16


ðối týợng chính sách khác gắn với chính sách khuyến công, khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngý, chuyển giao KHKT và nhân rộng mơ hình giảm
nghèo một cách có hiệu quả.
- Ðẩy mạnh xây dựng cõ sở hạ tầng thiết yếu tại các huyện nghèo, xã
nghèo (xã ÐBKK vùng bãi ngang ven biển và hải ðảo, xã ÐBKK, xã biên giới,
xã an tồn khu) và thơn, bản ÐBKK vùng dân tộc thiểu số và miền núi; áp dụng
cõ chế ðặc thù rút gọn ðối với một số dựán ðầu tý có quy mô nhỏ, kỹ thuật
không phức tạp, Nhà nýớc chỉ hỗ trợ ðầu tý một phần kinh phí, phần cịn lại do
nhân dân ðóng góp, có sự tham gia giám sát của nhân dân; thực hiện cõ chế hỗ
trợ trọn gói về tài chính, phân cấp, trao quyền cho ðịa phýõng, cõ sở, tãng cýờng
sự tham gia của ngýời dân trong suốt quá trình xây dựng và thực hiện chýõng
trình. Khuyến khích và mở rộng hoạt ðộng tạo việc làm công cho lao ðộng
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo và ngýời dân trên ðịa bàn
thơng qua các dự án xây dựng cõ sở hạ tầng, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất,
ða dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo trên ðịa bàn; phát triển
sản xuất, chuyển dịch cõ cấu kinh tế, cõ cấu lao ðộng tại các xã nghèo, xã
ÐBKK vùng ðồng bào dân tộc miền núi, xã ÐBKK vùng bãi ngang ven biển và
hải ðảo, vùng nghèo;
- Mở rộng hợp tác trong quá trình tổ chức thực hiện Chýõng trình mục
tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai ðoạn 2016-2020 với các tổ chức quốc
tế, cả ða phýõng, song phýõng và các tổ chức phi chính phủ ðể chia sẻ thông
tin và kinh nghiệm, ðồng thời tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật và nguồn lực ðể
thực hiện thành cơng mục tiêu của Chýõng trình.
- Tãng cýờng cơng tác kiểm tra và giám sát, ðánh giá và ðịnh kỳ báo cáo
sõ kết, tổng kết ðánh giá kết quả thực hiện Chýõng trình: các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ýõng cần tãng cýờng cơng tác thanh tra, kiểm tra; có cõ chế

tạo ðiều kiện ðể các tổ chức ðoàn thể nhân dân tham gia giám sát việc thực
hiện.

17


1.2.2. Tổ chức bộ máy
Trong ðịnh hýớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ nãm 2011 - 2020,
Chính phủ ðã quy ðịnh và hýớng dẫn thành lập Ban chỉ ðạo giảm nghèo các
cấp; phân công, phân cấp QLNN về giảm nghèo.
Bộ máy riêng chuyên trách làm công tác giảm nghèo khơng có bộ phận
chun trách mà là của cả hệ thống chính trị cùng phối hợp thực hiện, trong ðó
ngành Lao ðộng - Thýõng binh và Xã hộiðýợc giao là cõ quan thýờng trực về
giảm nghèo làm nhiệm vụ ðiều phối, tham mýu cho Ban chỉ ðạo các cấp, tổ
chức hoạt ðộng về truyền thông, nâng cao nãng lực, ðặc biệt là rà sốt ðánh giá
hiệu quả của chýõng trình.
Chýõng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ðýợc quản lý và vận hành
theo Quyết ðịnh số 42/2002/QÐ-TTg ngày 19/3/2002 của TTCP về quản lý và
ðiều hành các chýõng trình MTQG; Quyết ðịnh số 135/2009/QÐ-TTg ngày
04/11/2009 của TTgCP về quy chế quản lý, ðiều hành thực hiện các chýõng
trình MTQG; Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2001 của Chính phủ về ðịnh
hýớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ nãm 2011 ðếm nãm 2020, cụ thể:
Ban chỉ ðạo Trung ýõng về Chýõng trình giảm nghèo do một Phó thủ
týớng làm Trýởng ban, Phó Trýởng ban Thýờng trực là Bộ trýởng Bộ
LÐTB&XH, thành viên là lãnh ðạo các bộ, ngành trung ýõng có liên quan.Bộ
LÐTB&XH vừa là cõ quan thýờng trực của Ban chỉ ðạo chýõng trình giảm
nghèo, giúp Thủ týớng chính phủ thống nhất chỉ ðạo công tác giảm nghèo; vừa
phải thực hiện một số chính sách ðối với ngýời nghèo theo lĩnh vực Bộ ðảm
nhiệm (dạy nghề, tạo việc làm, xuất khẩu lao ðộng).
Thành lập Vãn phòng Quốc gia về giảm nghèo ðể giúp việc cho Ban chỉ

ðạo, ðặt tại Bộ LÐTB&XH. Các Bộ, ngành: Kế hoạch và Ðầu tý, Tài chính,
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo dục và Ðào tạo, Giao thông - Vận
tải, Y tế, Nội vụ, Vãn hóa - Thể thao và Du lịch, Tý pháp, Xây dựng, Bộ Quốc
phòng, Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng Nhà nýớc và các Bộ, ngành có liên quan

18


khác có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành các cõ chế, chính
sách theo chức nãng, nhiệm vụ quản lý của mình ðể hỗ trợ giảm nghèo.
Ủy ban Trung ýõng MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên có vai
trị tổ chức, ðộng viên các ðồn viên, hội viên tích cực tham gia thực hiện và
giám sát các nội dung của chýõng trình giảm nghèo.
UBND cấp tỉnh và cấp huyện có trách nhiệm chỉ ðạo, ðiều hành, tổ chức
triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo tại ðịa phýõng; thành lập Ban chỉ
ðạo giảm nghèo cấp tỉnh, cấp huyện tham mýu cho UBND cùng cấp thực thi
nhiệm vụ QLNN về giảm nghèo tại ðịa phýõng. Các ngành có liên quan: Kế
hoạch và Ðầu tý, Tài chính, Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn… có trách
nhiệm phối hợp thực hiện QLNN về giảm nghèo tại ðịa phýõng.
Týõng tự ở trung ýõng, MTTQ cấp tỉnh/huyện/xã và các tổ chức thành
viên có vai trị vận ðộng làm chuyển biến nhận thức, hành ðộng ðến từng hội
viên và nhân dân; huy ðộng nguồn lực, chuyển giao khoa học công nghệ; hýớng
dẫn cách làm ãn cho ngýời nghèo, bảo lãnh vay vốn, trao ðổi kinh nghiệm làm
ãn, giám sát các nội dung của chýõng trình giảm nghèo trên ðịa bàn.
1.2.3. Phân bố các nguồn lực
Kinh phí thực hiện các chính sách, chương trình giảm nghèo, an sinh xã
hội được Chính phủ giao ổn định để các địa phương chủ động thực hiện, tạo
điều kiện thuận lợi hỗ trợ người nghèo nâng cao thu nhập, tiếp cận tốt hơn các
dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh và thông
tin. Tổng các nguồn vốn thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 20162020 là hơn 93.607 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, đã bố trí tăng nguồn lực đầu tư và bảo đảm cân đối đủ
nguồn lực cho các chính sách giảm nghèo thường xuyên (y tế, giáo dục…) và
chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Nhiều tỉnh, thành phố
đã quan tâm bố trí kinh phí để thực hiện chính sách giảm nghèo đặc thù của địa
phương.

19


Đồng thời, triển khai thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa chính sách giảm
nghèo với chính sách phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Việc
kết nối phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng bước đầu được thúc đẩy. Doanh
nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ khi tham gia đầu tư tại các địa bàn nghèo, địa
bàn khó khăn, đặc biệt một số địa phương ban hành chính sách hỗ trợ đặc thù
khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn.
Một số chính sách hỗ trợ cho khơng dần được bãi bỏ và tăng dần các
chính sách hỗ trợ có điều kiện, chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ mới thốt
nghèo. Đảm bảo tăng nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo;
giảm lãi suất cho vay, tăng mức vay và kéo dài thời hạn cho vay đối với một số
đối tượng và chương trình. Tín dụng chính sách xã hội đã thực sự đi vào cuộc
sống, phát huy hiệu quả giải quyết việc làm, phát triển sản xuất, tạo sinh kế…
Nguồn lực đầu tư cho các địa bàn đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số được ưu tiên bố trí; từng bước thực hiện hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ
định canh, định cư, ổn định các hộ dân di cư tự do và giao đất, giao rừng cho
các hộ dân tộc thiểu số; hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người dân
tộc thiểu số. Phổ cập giáo dục đối với đồng bào dân tộc thiểu số đạt kết quả tích
cực, chất lượng giáo dục được nâng cao…
1.2.4 Cơng tác giám sát thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
Nhý vậy ðôn ðốc, theo dõi, kiểm tra thực hiện chính sách giảm nghèo có
tác dụng kịp thời bổ sung hồn thiện chính sách và chấn chỉnh hồn thiện cơng

tác tổ chức thực hiện chính sách, giúp cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực
hiện mục tiêu chính sách.
1.2.5 Cơng tác ðánh giá thực hiện chính sách giảm nghèo bền vũng.
Tổng kết, ðánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách là býớc, là nội
dung nhiệm vụ quan trọng trong tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo. Chỉ
trên cõ sở tổng kết, ðánh giá rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện chính sách một
cách nghiêm túc mới biết ðýợc chính xác kết quả thực hiện chính sách và hiệu

20


quả tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách giảm
nghèo bền vững
Có nhiều nhân tố ảnh hýởng ðến q trình tổ chức triển khai thực hiện
chính sách giảm nghèo bền vững, cả về tích cực và tiêu cực;trong ðó có cả
những nhân tố thuộc về nhà nýớc, nhân tố thuộc về chính các ðối týợng của
chính sách và những nhân tố kinh tế, xã hội khác.
Thứ nhất, về nhận thức: Ðầu tiên phải kể ðến quan ðiểm, nhận thức của
các cõ quan cũng nhý của các ðịa phýõng trong việc ðề xuất, xây dựng các
chính sách, chýõng trình thích hợp cũng nhý việc thực hiện các chính sách,
chýõng trình ðó. Chỉ có nhận thức ðúng ðắn, thống nhất của các chủ thể hoạch
ðịnh và thực thi chính sách mới tạo cõ sở cho việc thực hiện có hiệu quả chính
sách trong thực tiễn. Nhận thức về giảm nghèo bền vữngkhác nhau dẫn ðến cõ
chế thực hiện khác nhau, mức ðộ quan tâm, ýu tiên khác nhau nhý:có những cõ
quan quản lý nhà nýớc cho rằng, tập trung ýu tiên phát triển cõ sở hạ tầng ở các
vùng nghèo là ðiều kiện ðể giảm nghèo bền vững mà khơng hiểu rằng ðó là
trách nhiệm của nhà nýớc nên ðã biến cõ chế ðầu tý cõ sở hạ tầng theo kiểu ban
phát, xin - cho dẫn ðến thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả. Có những ðịa phýõng
với những kinh nghiệm chủ quan ðã ðầu tý, sử dụng các nguồn lực một cách

bất hợp lý gây thiệt hại, thậm chí làm giảm ði khả nãng của ngýời nghèo ở ðịa
phýõng mình. Do ðó, quan niệm giảm nghèo bền vững cần phải chỉ ra rõ ràng,
cần phải bám sát những nội dung, tý týởng của giảm nghèo bền vững cho dù ở
các ðịa phýõng, vùng miền có thể có những cách làm khác nhau.
Thứ hai, về nguồn lực ðảm bảo thực hiện chính sách, chýõng trình, dự
án giảm nghèo: Ở nýớc ta, kinh phí ðể thực hiện giảm nghèo ðýợc cân ðối chủ
yếu từ nguồn ngân sách nhà nýớc ðóng vai trị chủ ðạo.
Thứ ba, về cơng tác tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra, ðánh giá
việc thực hiện các chýõng trình giảm nghèo: Thực tế cho thấy ðể giảm nghèo

21


bền vững, cần tác ðộng tới ngýời nghèo bằng một hệ thống chính sách, chýõng
trình ðồng bộ có tính lồng ghép cao, nhý: Chýõng trình 135, Nghị quyết 30a
của Chính phủ có ðã tác ðộng tích cực, nhanh chóng ðến những huyện nghèo,
xã nghèo, hộ nghèo trong một khoảng thời gian ngắn, tạo tiền ðề trong công
cuộc giảm nghèo của các ðịa phýõng nói riêng cũng nhý cả nýớc nói chung.
Việc thực hiện ðồng bộ các chính sách, chýõng trình, dự án giảmnghèo, tránh
sự chồng chéo và việc thiết lập hệ thống chỉ tiêu, phýõng pháp ðánh giá phù
hợp cũng rất quan trọng bởi nó ảnh hýởng trực tiếp ðến hiệu quả của công tác
giảm nghèo. Nhà nýớc với vai trị quản lý vĩ mơ, hồn tồn có thể kiểm sốt và
ðýa ra những chính sách tác ðộng nhiều chiều ðến giảm nghèo. Tuy nhiên, cần
có một hệ thống chính sách, chýõng trình, dự án vừa khuyến khích, tạo ðộng
lực cho tãng trýởng kinh tế gắn liền với giảm nghèo bền vững, hạn chế tối ða
tình trạng tái nghèo vừa bảo ðảm cho ngýời nghèo và nhóm có thu nhập thấp
ðýợc hýởng lợi nhiều hõn từ thành quả phát triển kinh tế.
Ngồi ra, cịn có các yếu tố ðặc thù ðịa phýõng ảnh hýởng ðến quá trình
giảm nghèo bền vững nhý:
Ðiều kiện tự nhiên:

- Vị trí ðịa lý, ảnh hýởng sâu sắc tới sự hình thành, phát triển và phân bố
các loại hình giao thơng vận tải, ðặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng.
- Ðất ðai: Theo các kết quả ðiều tra, thì thiếu ðất canh tác hay ðất ðai khó
làm ãn cũng là nguyên nhân ðáng kể dẫn ðến cảnh túng thiếu của ngýời dân.Vấn
ðề thiếu ðất sản xuất lýõng thực (ðặc biệt là ðất lúa) ngày càng mang tính trầm
trọng ðồng thời dân số tãng nhanh trong khi ðất nơng nghiệp thì ngày càng bị
thu hẹp làm cho rất nhiều hộ nông dân không ðủ tiềm lực ðể phát triển. Ở vùng
biển khơng có ðất trồng lúa, ðây là nhân tố tác ðộng trực tiếp ðến các hộ nghèo,
có thể ðýợc coi là một trong những yếu tố cõ bản làm cho những hộ này triền
miên bị nghèo, ðặc biệt là sau sự cố môi trýờng biển.
- Khí hậu và thời tiết: Ðiều kiện thiên nhiên ảnh hýởng rất lớn ðến sản

22


xuất và ðời sống của nhân dân, ðặc biệt ở những ðịa phýõng có khí hậu khắc
nghiệt, thiên tai (bão, lụt, hạn hán…) thýờng xuyên xảy ra. Tác hại của thiên
tai rất lớn, nó ln là kẻ thù ðồng hành nghèo ðói, dịch bệnh…nó có thể cýớp
ði tài sản, tính mạngcon ngýời và hậu quả ðể lại là rất lớn không thể khôi phục
lại ðýợc trong chốc lát mà phải trải qua nhiều nãm.
Ðiều kiện xã hội:
- Dân số, mật ðộ dân số: Quy mô dân số, tốc ðộ tãng dân số tự nhiên ,
chất lýợng dân số… cuãng là những yếu tố ảnh hýởng ðến công tác giảm nghèo.
- Tơn giáo, tín ngýỡngðã tồn tại từ lâu ðời trong ðời sống ngýời dân. Ảnh
hýởng tích cực của các tơn giáo là ngoài việc truyền ðạo ðã ðặc biệt chú trọng
hõn ðến việc hỗ trợ, giúp ðỡ các tín ðồ làm ãn phát triển kinh tế, thýờng xuyên
có những hoạt ðộng từ thiện hỗ trợ, giúp ðỡ ðồng bào trong những lúc hoạn nạn
khó khãn, thiên tai lũ lụt…ít nhiều cũng góp phần cùng với chính quyền ðịa
phýõng giải quyết những khó khãn cấp bách trýớc mắt về kinh tế cho ðồng bào.
Bên cạnh ðó, sự xuất hiện và xâm nhập của một số tôn giáo, ðặc biệt là các tơn

giáo xuất phát từ phýõng Tây vốn có những nét khác biệt với nền vãn hố, nét
sinh hoạt tín ngýỡng truyền thống, dẫn ðến hệ lụy là phá vỡ trật tự cộng ðồng;
nghiêm trọng hõn có thể gây chia rẽ, phân hoá sâu sắc trong nội bộ nhân dân
giữa ngýời theo ðạo với ngýời không theo ðạo. Nếu nhý Tôn giáo bị lợi dụng
thì sẽ làm ảnh hýởng xấu ðến ðời sống cũng nhý việc thực hiện các chính sách
giảm nghèo của nhà nýớc, cũng nhý tiềm ẩn các nguy cõ ðối với cộng ðồng xã
hội.
- Dân tộc: Giảm nghèo trong vùng ðồng bào dân tộc thiểu số luôn là
nhiệm vụ quan trọng trong cơng cuộc xóa ðói giảm nghèo. Với các thói quen, tập
quán sản xuất cũ; những quan niệm lệch lạc, cùng với tý týởng bảo thủ, cổ hủ,
không chịu tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm làm ãn mới... cũng là một trong những
nguyên nhân khiến ngýời nghèo, ðồng bào dân tộc không thể výõn lên trong phát
triển sản xuất, kinh doanh và thoát nghèo ðồng thời tác ðộng, ảnh hýởng xấu ðến

23


việc thực hiện pháp luật, ðảm bảo an ninh trật tự xã hội và làm kìm hãm tốc ðộ
phát triển kinh tế - xã hội.
Ðiều kiện kinh tế: Môi trýờng kinh tế không thuận lợi, cõ sở hạ tầng thấp
kém nhýng khơng có thị trýờng, thị trýờng hoạt ðộng yếu ớt hay thị trýờng
không ðầy ðủ cũng ảnh hýởng ðáng kể ðến tình trạng ðói nghèo của các hộ gia
ðình. Ngoài ra, trong sản xuất trồng trọt, hệ thống kênh mýõng, cống ðập, hệ
thống týới tiêu còn hạn chế (tạm bợ, xuống cấp…) tác ðộng trực tiếp ðến sản
lýợng nãng suất cây trồng. Cõ sở hạ tầng (nhý ðýờng giao thông, ðiện, trýờng
học, trạm y tế, bệnh viện, býu ðiện, chợ huyện...), thị trýờng (lao ðộng, vốn,
hàng hoá) cũng là của sự chậm phát triển. Ðặc biệt là các nhóm dân tộc thiểu
số càng có ít cõ hội tiếp cận với những dịch vụ trên ngân hàng. Ðiều này có thể
thấy rõ ở các vùng khơng có ðýờng giao thơng hoặc giao thơng ði lại khó khãn
thì hầu nhý chýa có thị trýờng.

Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ: Khoa học và cơng nghệ nó trực
tiếp tác ðộng nâng cao nãng suất lao ðộng, giảm nhẹ cýờng ðộ lao ðộng, giảm
chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tãng tỷ lệ chất
xám trong cấu tạo sản phẩm… Khoa học và công nghệ luôn là lực lýợng sản
xuất số một, là ðộng lực quan trọng thúc ðẩy phát triển KT-XH.
1.4. Các tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững
* Thứ nhất, tiêu chí về thu nhập:
– Chuẩn mức sống trung bình: từ 1.95 triệu đồng/người/tháng trở xuống
và 1.5 triệu đồng/người/tháng ở nông thơn.
* Thứ hai, các tiêu chí đánh giá mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã
hội cơ bản:
1.5. Kinh nghiệm về công tác giảm nghèo ở một địa phương và bài
học kinh nghiệm
15.1 Kinh nghiệm của huyện Cần Giờ về xây dựng mơ hình xóa ðói

24


giảm nghèo.
Thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020, qua
3 năm thực hiện có hiệu quả chương trình, cả hệ thống chính trị cùng tham gia
đã góp phần cho đời sống của người dân nghèo ở huyện được cải thiện. Gần
17.800 hộ được vay vốn gần 120 tỷ đồng, 100% thành viên hộ nghèo, cận nghèo
được mua bảo hiểm y tế. 8.000 lượt học sinh diện hộ nghèo được hỗ trợ kinh
phí học tập, trung bình hàng năm 100 căn nhà tình thương cho hộ cận nghèo,
hộ nghèo được xây mới, sửa chữa. Bình quân trên địa bàn huyện có 4.500 hộ
nghèo, cận nghèo được Ủy ban Mặt trận tổ quốc, các đồn thể chính trị, xã hội
vận động tổ chức, cá nhân từ thiện chăm lo với số tiền hơn 10 tỷ đồng một năm.
100% hộ nghèo, hộ cận nghèo được tiếp cận nguồn nước sinh hoạt với mức giá
bằng mặt bằng chung của thành phố. Bên cạnh đó, chính sách dạy nghề, chính

sách cho lao động học nghề theo Quyết định 1956 của Chính phủ được triển
khai có hiệu quả trên địa bàn huyện. Bình quân hàng năm huyện đào tạo nghề
cho 2.000 lao động, trong đó đào tạo cho lao động nghèo, cận nghèo hơn 1.000
lao động/năm. Trong 3 năm từ năm 2016 đến năm 2020 huyện Cần Giờ có
6.317 hộ vượt nghèo, bình qn đạt 138,48% kế hoạch …
Ðó là kết quả của sự đồn kết, nhất trí, ý thức tự lực, tự cường, sự lãnh
đạo của Đảng bộ, sự tổ chức triển khai có hiệu quả của Ủy ban nhân dân huyện,
sự chung tay của Ủy ban MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội, của ban, ngành,
địa phương, sự hỗ trợ của thành phố, các tổ chức cá nhân trong và ngồi huyện,
đặc biệt là ý chí vươn lên không chấp nhận cảnh nghèo của đại đa số người
nghèo ở huyện.
Tuy nhiên, nghịch lý ở chỗ có khơng ít hộ dân muốn... nghèo hồi để có
sự hỗ trợ từ Nhà nước và cộng đồng. Khi nói đến đói nghèo mọi người hay nghĩ
đến chuyện khơng có cơm ăn, áo mặc, thiếu thốn đủ mọi bề, chạy vạy từng bữa
ăn, giấc ngủ đến cũng khơng n vì mãi lo đến việc mưu sinh ngày mai… Thế
nhưng, vẫn có những hộ muốn khốc lên mình vỏ bọc của việc “nghèo bền

25


×