Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Ý tưởng kinh doanh cửa hàng đồ uống từ rau má

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 28 trang )

Ý tưởng kinh doanh của hàng đồ uống từ rau

Mục lục
1.

Tổng quan về ý tưởng kinh doanh ................................................................................................ 3

1.1.

Lý do lựa chọn ý tưởng kinh doanh.............................................................................................. 3

1.2.

Định hướng ................................................................................................................................. 5

1.2.1.

Tầm nhìn ............................................................................................................................. 5

1.2.2.

Giá trị cốt lõi ....................................................................................................................... 6

1.3.

Chiến lược kinh doanh ................................................................................................................. 6

1.3.1.

Khách hàng mục tiêu ........................................................................................................... 6


1.3.2.

Địa điểm kinh doanh ............................................................................................................ 6

1.3.3.

Hệ thống các hoạt động ........................................................................................................ 6

2.

Phân tích SWOT ......................................................................................................................... 12

2.1.

Điểm mạnh – Strengths ............................................................................................................. 12

2.2.

Điểm yếu – Weaknesses ............................................................................................................ 12

2.3.

Cơ hội – Opportunities .............................................................................................................. 13

2.4.

Thách thức – Threats ................................................................................................................. 13

3.


Kế hoạch dự án ............................................................................................................................ 13

3.1.

Kế hoạch đầu tư ........................................................................................................................ 13

3.2.

Kế hoạch kinh doanh ................................................................................................................. 14

3.2.1.

Doanh thu................................................................................................................................. 14

3.2.2.

Chi phí .................................................................................................................................... 16

3.2.3.

Báo cáo kết quả kinh doanh ..................................................................................................... 21
3.2.4.

Báo

cáo

dịng

tiền .................................................................................................................... 22

3.3.

Thẩm định dự án ....................................................................................................................... 25 4.
Kết luận ........................................................................................................................................ 27

1


1.

Tổng quan về ý tưởng kinh doanh

1.1. Lý do lựa chọn ý tưởng kinh doanh
Năm 2020 mang lại những khó khăn và thay đổi cho nhiều người trên tồn
cầu. Khơng chỉ thay đổi thói quen và hành vi hằng ngày, các ưu tiên của con người
cũng thay đổi đáng kể. Nhiều người tập trung vào sức khỏe và hạnh phúc của họ,
bao gồm cả những gì họ ăn. Kết quả là văn hóa ẩm thực và sức khỏe đã thay đổi, ưu
tiên cho những thực phẩm hữu cơ, có lợi cho sức khỏe, trong đó phải kể đến loại
thực vật dân dã: Rau má.
Rau má (Centella asiatica) cịn có tên khác là liên tiền thảo, tích tuyết thảo,
thường ở những nơi râm mát, ẩm ướt, đất mùn tơi xốp tại các vùng châu Á như
Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam... Ngoài ra, các nước
Trung và Nam Mỹ, châu Phi, Trung Đơng cũng có rau má. Rau má không chỉ là một
loại rau để ăn như các gia đình Việt vẫn quen dùng, mà cịn là vị thuốc phổ biến ở
nước ta cũng như nhiều nước châu Á khác. Công dụng chữa bệnh của rau má đã
được nhiều nghiên cứu chứng minh: Chữa các bệnh về tĩnh mạch, Phục hồi vết
thương, Giảm lo âu, Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, Hỗ trợ hệ tuần hồn, Thanh lọc
cơ thể.
Cùng thời điểm đó, các quán phục vụ thức uống rau má ngày càng phát triển
và đã tìm được chỗ đứng trong lịng khách hàng. Khi đó, tiệm RAU MÁ MÁT

LÀNH ra đời nhằm phục vụ những thực khách đồ uống liên quan đến rau má. Vào
vào cuối tháng 6/2020, thức uống rau má trở nên phổ biến và có tốc độ tăng trưởng
nhanh gọn lẹ. Với Chi phí rẻ, chỉ từ 15 000 đ là quý khách có thể thưởng thức sản
phẩm được làm từ rau má organic chất lượng. Bên cạnh đó, việc mix rau má cùng
nhiều các nguyên liệu khách giúp cho quý khách hàng có thêm nhiều lựa chọn phải
chăng với sở thích.

2


Một số hình ảnh các quán rau má:

3


Nhận thấy khu vực quanh nơi sinh sống tại Ngã tư Xuân thủy dù có nhiều
quán trà sữa, trà chanh nhưng chưa có quán rau má nào. Nên em dự định đặt cửa
hàng rau má trên trục đường Trần Quốc Hồn, diện tích th rơi vào khoảng 60m2
1.2. Định hướng
1.2.1. Tầm nhìn

4


-

RAU MÁ MÁT LÀNH hướng tới một nơi cung cấp các loại nước

uống rau má hảo hạng và chất lượng nhất cho người tiêu dùng
-


Cửa hàng cịn là nơi có môi trường làm việc năng động, tươi mới,

thu hút giới trẻ, tạo nhiều cơ hội việc làm cho nhiều người với chế độ đãi
ngộ. Mỗi nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng có cơ hội làm việc, thoả sức
sáng tạo trong công việc
1.2.2. Giá trị cốt lõi
Cảm nhận tuyệt hảo của bạn là trách nhiệm của chúng tôi
-

Cam kết nguồn gốc thực phẩm, quy trình chế biến đảm bảo vệ

sinh an toàn thực phẩm
-

Phong cách phục vụ trẻ trung, nhiệt tình và chun nghiệp

-

Tơn trọng các giá trị văn hố, bản sắc, đặc sản truyền thống của

người Việt, hướng đến cộng đồng.
-

Không ngừng cải tiến, phát triển, ưu tiên vận dụng cộng nghệ phù

hợp, tối ưu nhất vào quá trình sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
1.3. Chiến lược kinh doanh
1.3.1. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu là sinh viên, người dân, người làm việc tại khu vực với

mức thu nhập khá, quan tâm đến vấn đề thực phẩm hữu cơ, quan tâm đến sức khỏe
và các loại nước uống bổ dưỡng, thanh mát
1.3.2. Địa điểm kinh doanh
Vị trí đặt: 17B1 Trần Quốc Hồn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Gần
ngõ nhỏ dẫn vào cổng sau khu Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt là rất gần Kí túc
xá sinh viên ĐHQGHN.
5


Diện tích: 60m2 trong đó 15m2 dành cho Khu vực pha chế và 45m2 dành
cho khu vực khách hàng
1.3.3. Hệ thống các hoạt động
Nguồn hàng: Các máy móc chế biến nguyên liệu và pha chế được đặt mua tại
xưởng sản xuất. Những vật liệu chi thường xuyên như Rau má, Bột làm trân châu,
Nha đam, đường, Khoai môn, Đậu xanh, Sương sáo hạt chie, Lá dứa, Củ năng, Sữa
dừa, Bánh tráng, Khơ bị được nhập số lượng sỉ từng đợt đều đặn hàng tháng từ cửa
hàng đầu mối đảm bảo chất lượng thực phẩm.

6


Bảng giá dự tính:
Tính theo năm
Chi thường xuyê n
Giá

Tính theo tháng
Số lượng

Đơn vị


Chi phí nguyên liệu

Thành tiền

(12 tháng)
Thành tiền

23,975,000

287,700,000

Rau má

20,000

30 kg

600,000

7,200,000

Bột làm trân châu

20,000

20 kg

400,000


4,800,000

Nha đam

15,000

15 kg

225,000

2,700,000

7,000

50 kg

350,000

4,200,000

Khoai môn

33,000

15 kg

495,000

5,940,000


Đậu xanh

15,000

17 kg

255,000

3,060,000

150,000

15 kg

2,250,000

27,000,000

Lá dứa

20,000

10 kg

200,000

2,400,000

Củ năng


80,000

10 kg

800,000

9,600,000

đường

Sương sáo hạt chie

7


Sữa dừa

40,000

60 lít

8

2,400,000

28,800,000


Nhân viên: 3 người, có đầy đủ các kỹ năng và kiến thức để thực hiện các đầu việc như thu ngân, pha chế, phục vụ
khách hàng, và đi ship hàng. Độ tuổi từ 18-25 tuổi, ưu tiên những người đã từng có kinh nghiệm phục vụ dịch vụ tương tự.

Chiến lược marketing: Quán nằm ở vị trí tiện lợi, gần trục đường chính Trần Quốc Hồn nên mật độ khách di chuyển
hàng ngày qua quán nhiều. Bên cạnh đó vị trí qn cịn gần rất nhiều trường đại học cũng như THCS với số lượng học sinh,
sinh viên lớn.
- Chiến lược xúc tiến bán: Đẩy mạnh thông qua nền tảng mạng xã hội và các app đặt hàng. + Mạng xã hội: Facebook,
Instagram, Zalo, Tiktok + App đặt hàng: Now, baemin.
- Chiến lược giá: Định giá thâm nhập: là cửa h bán giá thấp để chiếm lĩnh thị phần cao. Sau khi đã chiếm được vị trí
đứng vững trên thị trường tùy theo tình hình cạnh tranh, có thể nâng giá dần dần hoặc tiếp tục hưởng lợi do chi phí
thấp
- Chăm sóc khách hàng:
Thực hiện việc tích điểm trên hệ thống để khách hàng có điều kiện nhận ưu đãi khi cửa hàng có chương trình
khuyến mại
Bảng giá các sản phẩm quán cung cấp:
Menu quán
Rau má
1
2

Giá
15,000
28,000

Rau má nguyên chất
Rau má đậu xanh
9


3
4
5
6

7
8
Topping
1
2
3
4
5
Combo rau má
1
2
3
4
5
6
7
8
Đồ ăn vặt
1

Rau má sầu riêng sữa dừa
Rau má sữa dừa
Rau má đậu xanh sữa dừa
Rau má khoai môn sữa dừa
Đậu xanh sữa dừa
Khoai môn sữa dừa
Sương sáo hạt chie
Thạch củ năng
Thạch lá dứa
Trân châu lá dứa

Trân châu tuyết trắng

22,000
15000
20,000
20,000
20,000
20,000
31,000
7,000
7,000
5,000
5,000
7,000

Combo 1
Combo 2
Combo 3
Combo 4
Combo 5
Combo 6
Combo 7
Combo 8

35,000
35,000
35,000
31,000
35,000
35,000

37,000
37,000

Bánh tráng trộn

25,000
10


2
3

Kh bị
Khơ gà lá chanh

30,000
30000

Trong đó:
Combo 1: Rau má mix đậu xanh sữa dừa + trân châu lá dứa + thạch củ năng + sương sáo hạt chie
Combo 2 : Rau má mix đậu xanh sữa dừa + thạch nha đam + thạch lá dứa + trân châu tuyết trắng Combo 3 : Rau má
sữa dừa + thạch củ năng + sương sáo hạt chia + trân châu tuyết trắng
Combo 4 : Rau má mix khoai môn sữa dừa + thạch lá dứa + thạch củ năng + sương sáo hạt chie
Combo 5 : Đậu xanh sữa dừa + trân châu lá dứa + thạch củ năng + thạch lá dứa
Combo 6 : Khoai môn sữa dừa + sương sáo hạt chia + thạch lá dứa + trân châu tuyết trắng
Combo 7 : Rau má mix sầu riêng sữa dừa + thạch củ năng + thạch lá dứa + trân châu tuyết trắng
Combo 8 : Rau má mix sầu riêng sữa dừa + thạch nha đam + sương sáo hạt chia + thạch lá dứa
2.

Phân tích SWOT


2.1.

Điểm mạnh – Strengths
- Công thức pha chế độc đáo, mới mẻ với loại nước uống liên quan đến rau má
- Giúp khách hàng có khơng gian thư giãn, sảng khối, sống ảo khi đến quán thưởng thức.
- Đội ngũ nhân viên, quản lý trẻ, ham học hỏi, sáng tạo
- Giải quyết được vấn đề thức uống dinh dưỡng, mát lành, chất lượng, giá cả phải chăng cho giới trẻ.

2.2.

Điểm yếu – Weaknesses
11


-

Chưa phải là một thương hiệu nổi tiếng

-

Mạng lưới phân phối chưa rộng. Với việc quán duy trì hoạt động 3 nhân viên và 1 cửa hàng thì mức độ phân

phối cịn hạn chế trong bán kính hẹp quanh qn.
-

Vì là mơ hình cung cấp sản phẩm có phần tương đối mới nên thức uống chưa được phố biến trên thị trường đồ

-


Quá phụ thuộc vào thị trường đồ uống từ rau má, do nguồn lực còn yếu nên chưa mở rộng sản phẩm sang các

uống

đồ ăn nhẹ
2.3.

Đội ngũ quản lý, nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm

Cơ hội – Opportunities
-

Thị trường khu vực em lựa chọn chưa có cửa hàng nào phục vụ sản phẩm như trên

-

Nhu cầu mới nổi cho sản phẩm, bắt kịp xu hướng quan tâm đến vấn đề sức khỏe bằng thực phẩm lành mạnh

của người tiêu dùng ngày nay, thay vì nước ngọt.
2.4.
-

Thách thức – Threats
Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh. Phải cạnh tranh với các loại thức uống nổi tiếng và được yêu thích
khác như trà sữa, nước dừa,… Thương hiệu trà sữa cũng như hệ thống các cửa hàng trà sữa dày
đặc dẫn đến cạnh tranh về khách hàng. Việc duy trì vị thế trước những đối thủ cạnh tranh sẽ dẫn
đến sự tăng trưởng trong chi phí bên cạnh hoạt động kinh doanh.

12



-

Dễ bị bắt chước, sao chép mơ hình trong bán kính khu vực hẹp dẫn đến cạnh tranh khách hàng. Hiện nay dịch bệnh đang bùng phát cho nên số lượng khách hàng cũng giảm xuống

3.

Kế hoạch dự án

3.1.

Kế hoạch đầu tư
-

Vốn đầu tư ban đầu là 600 triệu, trong đó: Vốn chủ sở hữu là 420 triệu (70%) và vốn vay ngân hàng BIDV là

180 triệu (30%) với lãi suất 7%/năm và trả gốc đều từng năm trong vòng 3 năm.
-

Hình thức kinh doanh: trực tiếp tại cửa hàng, giao đồ cho khách.

-

Vòng đời dự án: 3 năm

-

Độ nhạy: tính chỉ số NPV, IRR trong các trường hợp:

TH1: WACC thay đổi 10%, 15%,20%

TH2: Tỷ lệ tăng trưởng khách hàng lần lượt là: -10%, 10%, 12%
TH3: Tỷ lệ thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh lần lượt là: -5%, 5%, 6%
3.2.

Kế hoạch kinh doanh
3.2.1 Doanh thu
Dự tính số lượt khách:
Đối với những ngày lễ, thứ 7, chủ nhật thì trung bình 145 khách/ ngày do nhu cầu thức uống giải nhiệt trong ngày

nóng như mùa hè hoặc nhu cầu đồ uống bổ dưỡng của phái nữ. Các ngày còn lại số lượng khách trung bình 87 khách/ngày
13


(số liệu được khảo sát tại một số cửa hàng đồ uống rau má trên địa bàn Hà Nội). Một năm có 100 ngày (lễ, thứ 7, chủ nhật);
260 ngày thường. Từ đó tính được tổng lượng khách 1 năm với công thức:
Tổng lượng khách 1 năm = Lượng khách lễ, tết x số ngày lễ, tết + Lượng khách thường x số ngày thường Có
bảng:
Bảng dự tính lượng khách
Lễ, cuối tuần

Chỉ tiêu
Thường
Số ngày
100
260
Lượng khách/ngày
145
87
Tổng lượng khách
14500

22620
Tổng lượng khách 1 năm
37120
Tiếp đó tính được Doanh thu năm đầu tiên = Tổng lượng khách 1 năm x Trung bình giá (27 800đ). Với ước tính
doanh thu hàng năm tăng đều 5%, ta dự tính được doanh thu trong 3 năm hoạt động của dự án.
Năm 1
Doanh thu

Bảng dự tính doanh thu
Năm 2
1,031,936,000

1,083,532,800

14

Năm 3
1,137,709,440


3.2.2 Chi phí
- Chi phí khấu hao TSCĐ trong 3 năm, thanh lý tài sản sau năm
thứ 3 với giá trị bằng 20% giá trị ban đầu. Chi phí cho việc thanh lý
tương ứng 10% giá trị thanh lý. Đối với cửa hàng, tài sản cố định khấu
hao bao gồm các sản phẩm như bảng dưới đây:
Chi phí ban đầu (TSCĐ)
Đơn giá
6000000
10,000,000
1,000,000

2,000,000
12,000,000
4,000,000
1,000,000
150,000
320,000
35,000
1,000,000
200,000

Số lượng

Thành tiền
6,000,000
10,000,000
1,000,000
4,000,000
12,000,000
4,000,000
1,000,000
900,000
1,280,000
35,000
4,000,000
2,000,000

Tủ đơng
1
Tủ mát
1

Điều hịa
1
Máy xay rau má
2
Máy ép màn ly nhựa
1
Máy định lượng đường
1
Bình ủ
1
Nồi nấu
6
Dụng cụ lọc
4
Lọ rắc bột
1
Bình đựng nước rau má
4
Khay phục vụ
10
Khay, hộp đựng nguyên
liệu
20,000
6
120,000
Thùng đá nhựa
250,000
1
250,000
Quầy pha chế

17,000,000
1
17,000,000
Camera giám sát 4 mắt
30,000,000
1
30,000,000
Thuê decor quán
8,000,000
1
8,000,000
Bàn dài
650,000
4
2,600,000
Bàn nhỏ
300,000
16
4,800,000
Ghế
120,000
130
15,600,000
Máy in tem
2,000,000
1
2,000,000
Máy in hóa đơn
1,000,000
1

1,000,000
Tổng
121,585,000
Khấu hao trong 3 năm
42,528,333
Thanh lí
25,517,000
Chi phí thanh lý
2,551,700
- Các loại chi phí khác đều được tham khảo mức giá trung bình
của các mơ hình kinh doanh tương tự trên địa bàn cũng như trong cả
nước. Chi phí thuê mặt bằng 60m2 với vỉa hè rộng giá trị 10 triệu/tháng
16


-

Chi phí lãi vay: Do vay theo hộ kinh doanh với gốc trả đều

trong 3 năm nên số tiền trả lãi mỗi năm tính dựa trên lãi suất khoảng tiền
gốc cịn lại.
Có bảng sau:
Bảng kế hoạch trả nợ
Trả gốc
đều
1
2
3
4


Năm
số tiền phải trả
cuối kỳ
trả lãi hằng năm
trả gốc
Còn lại

1

2

3

72,600,000
12,600,000
60,000,000
120,000,000

68,400,000
8,400,000
60,000,000
60,000,000

64,200,000
4,200,000
60,000,000
0

17



- Chi thường xuyên: Chi thường xuyên bao gồm các hạng mục sản phẩm nhập về cửa hàng theo tháng bao gồm:
Chi phí nguyên liệu, Rau má, Bột làm trân châu, Nha đam, Đường, Khoai môn, Đậu xanh, Sương sáo hạt chia, Lá dứa,
Củ năng, Sữa dứa, Bánh tráng, Khô bị, Khơ gà lá chanh. Cùng các chi phí khác phải chi trả hàng tháng bao gồm: Tiền
thuê mặt bằng, Trả lương nhân viên, Cốc, ly cho khách mang về, đĩa đựng đồ ăn, dĩa, thìa dùng một lần, tiền wifi, điện,
nước, gas. Ước tính chi phí thường xuyên tăng 5% qua mỗi năm.

kg
kg
kg
kg
kg
kg

Tính theo tháng
Thành tiền
23,975,000
600,000
400,000
225,000
350,000
495,000
255,000

Tính theo năm
(12 tháng)
Thành tiền
287,700,000
7,200,000
4,800,000

2,700,000
4,200,000
5,940,000
3,060,000

15 kg
10 kg
10 kg

2,250,000
200,000
800,000

27,000,000
2,400,000
9,600,000

2,400,000
1,000,000
12,000,000
3,000,000
21,810,000
10,000,000

28,800,000
12,000,000
144,000,000
36,000,000
261,720,000
120,000,000


Chi thường xuyên
Giá
Số lượng
Chi phí nguyên liệu
Rau má
Bột làm trân châu
Nha đam
đường
Khoai môn
Đậu xanh

20,000
20,000
15,000
7,000
33,000
15,000

Sương sáo hạt chie
Lá dứa
Củ năng

150,000
20,000
80,000

Sữa dừa
Bánh tráng
Kh bị

Khơ gà lá chanh
Chi phí khác
Tiền thuê mặt bằng
Nhân viên

40,000
5,000
400,000
100,000

Đơn vị
30
20
15
50
15
17

60
200
30
30

10,000,000

lít
túi
kg
kg


1 tháng
17


(20k*8h*22)
Cốc, ly cho khách
mang về
Đĩa đựng đồ ăn
Dĩa, thìa
Wifi
Điện, nước,gas
Tổng

3,520,000
2,000
6,000
1,000
200,000
500,000

3

người

10,560,000

126,720,000

100 chiếc
50 chiếc

50 chiếc
1
thiết bị
1
tháng

200,000
300,000
50,000
200,000
500,000
45,785,000

2,400,000
3,600,000
600,000
2,400,000
6,000,000
549,420,000

Năm
1
2
3
Chi thường xuyên
549,420,000
576,891,000
605,735,550
Chi phí marketing sẽ được tính 10 000 000 đồng trong năm đầu tiên và giảm dần 10% qua mỗi năm do thương hiệu
qua từng năm được nhiều người biết đến hơn nên không đẩy mạnh chi phí marketing trong vịng đời dự án 3 năm.

Chi phí phát sinh được tính 3 000 000 đồng trong năm đầu tiên và tăng tỷ lệ 5% qua từng năm giống chi thường xun
Có bảng tổng chi phí sản xuất kinh doanh (chưa tính chi phí khấu hao và chi phí lãi vay):

Năm
Chi thường xuyên
Chi phí marketing
Chi phí phát sinh
Chi phí sản xuất
kinh doanh

BẢN G DỰ TÍNH TỔNG CHI PHÍ
1
2
549,420,000
576,891,000
10,000,000
9,000,000
3,000,000
3,150,000
562,420,000
18

589,041,000

3
605,735,550
8,100,000
3,307,500
617,143,050



19


Chi phí lãi vay theo từng năm như sau:
Năm
Trả lãi hằng năm

1

2

3

12,600,000

8,400,000

4,200,000

3.2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh trong các năm như sau:
-

Doanh thu, tổng chi phí, thanh lý đã tính bên trên

-

Tổng chi phí bao gồm: tổng chi phí sản xuất kinh doanh , tổng


khấu hao và chi phí lãi vay
-

Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - tổng chi phí + thanh lý

-

Thuế thu nhập cá nhân áp dụng do đây là hộ kinh doanh, không

phải công ty nên căn cứ theo luật thuế thu nhập cá nhân 2007 ta có các mức
lãi suất đóng thuế tương ứng với thu nhập năm 1 đến năm 3 bằng 25%, theo
bảng:

- Do hộ kinh doanh thành lập sau ngày 01/01/2021 nên được miễn
thuế môn bài.
- Từ đó tính được Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - thuế
TNCN Ta có bảng:
Báo cáo kết quả kinh doanh


Chỉ tiêu

Năm 1

Năm 2

Năm 3

21
Doanh thu


1,031,936,000

1,083,532,800

1,137,709,440

562,420,000

589,041,000

617,143,050

Khấu hao

42,528,333

42,528,333

42,528,333

Chi phí lãi vay

12,600,000

8,400,000

4,200,000

Chi phí sản xuất kinh doanh


Thu thanh lí

25,517,000

Chi thanh lí

1,000,000

Lợi nhuận trước thuế

414,387,667

443,563,467

498,355,057

Thuế TNCN

103,596,917

110,890,867

124,588,764

Lợi nhuận sau thuế

310,790,750

332,672,600


373,766,293

3.2.4 Báo cáo dòng tiền a, Tính chi phí sử dụng vốn bình qn WACC.
Ta có các chỉ tiêu sau :
-

Lợi tức của tài sản phi rủi ro Rf = 2,36% tham khảo lãi suất trái

phiếu chính phủ 10 năm,
-

Beta = 0,002 (tham khảo chỉ số của ngành, mã ngành:56);

-

Lợi tức kỳ vọng của thị trường là Rm: 10% (ấn định)

-

Tỷ trọng nguồn vốn đi vay Wd= 30%

-

Tỷ trọng nguồn vốn là VCSH We= 70%

Phần bù rủi ro của thị trường = Rm-Rf
-

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Re= Rf + β (Rm – Rf)


-

Chi phí sử dụng nợ vay Rd=7% (lãi suất ngân hàng)

-

Thuế T = (30%+35%*5)/6= 34%

WACC=Re*We+ Rd*Wd*(1-T)
Có bảng:
WACC
Rd

4%
7.0%


22

Re

2.37%

T

25%

Wd


70%

We

30%

b, Tính dịng tiền theo 2 quan điểm: TIPV, EPV

23


Theo quan điểm tổng đầu tư (TIPV), dòng tiền ra là tồn bộ các khoản chi cho dự án khơng phân biệt nguồn tài trợ.
Nhà tài trợ dự án sử dụng để xem xét tính khả thi về mặt tài chính của dự án, nhu cầu vay vốn cũng như khả năng trả nợ và
lãi vay.
Do đó bảng báo cáo dịng tiền theo quan điểm tổng đầu tư (TIPV) khơng bao gồm phần tiền vay ngân hàng và dòng
tiền ra không bao gồm phần tiền trả nợ vay ngân hàng (cả gốc và lãi).
TIPV
Chỉ tiêu
Chi đầu tư TSCĐ
LNST
Lãi vay
Khấu hao
NCF
NPV
$425,333,559.60
IRR
38%

t=0
$600,000,000


-$600,000,000

t=1
$310,790,750
$12,600,000
$42,528,333
$340,719,083

t=2
$332,672,600
$8,400,000
$42,528,333
$366,800,933

t=3
$373,766,293
$4,200,000
$42,528,333
$412,094,626

Báo cáo dòng tiền theo quan điểm (EPV) là báo cáo theo quan điểm vốn chủ sở hữu. Quan điểm thẩm định này nhằm
xem xét dự án có hấp dẫn đối với chủ đầu tư hay không.
Theo quan điểm này, tiền vay được xem là một hạng mục của dòng tiền và tiền trả nợ được xem như một khoản mục
dòng tiền ra.
23


EPV
Chỉ tiêu

t=0
t=1
t=2
Chi đầu tư TSCĐ
$600,000,000
Tiền vay ngân hàng
$180,000,000
LNST
$310,790,750
$332,672,600
$373,766,293
Trả gốc vay cũ
$60,000,000
$60,000,000
$60,000,000
Khấu hao
$42,528,333 $42,528,333 $42,528,333
NCF
-$420,000,000
$293,319,083
$315,200,933
$356,294,626
NPV
463,511,920
IRR 54.19%

t=3

3.3. Thẩm định dự án
Hiệu quả kinh tế của dự án, vì em là chủ đầu tư nên em đánh giá hiệu quả kinh tế dự án theo quan điểm EPV

Theo quan điểm EPV, với WACC=4% ta tính được NPV = 463,511,920; IRR = 54.19% Thời
gian hồn vốn khơng chiết khấu:

Năm

NCF
Vốn đầu tư cần thu hồi
PP

-420,000,000
-420,000,000
1.47

1
293,319,083
-126,680,917

24

2
315,200,933
188,520,017

3
356,294,626
544,814,643


Nhìn vào bảng thấy vốn đầu tư sẽ thu hồi vào giữa năm 1 và năm 2
PP= 1 + 126 680 917/315 200 933 = 1,47 (năm) ~ 2 năm 6 tháng


Thời gian hoàn vốn chiết khấu:
NCF (chiết khấu) -420,000,000 293,319,083 315,200,933 356,294,626 Vốn đầu tư cần thu hồi
-420,000,000 -121,358,399 173,011,414 478,988,073
DPP
1.51

25


×