Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

mua tieumang noi dungmang hoat dong chu de thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1- Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng sức khỏe – Vệ sinh: - Trẻ biết được các loại rau củ quả cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. - Biết cây xanh làm cho không khí trong lành, hoa làm cho môi trường thêm đẹp, tinh thần con người sảng khoái, vui tươi. - Biết các loại rau củ, quả có trong ngày Tết Nguyên Đán cung cấp cho con người nhiều chất dinh dưỡng…Các món ăn truyền thống - Trẻ hiểu biết về lợi ích của các loại thực phẩm từ rau, củ, quả... Biết tác dụng của việc ăn uống đối với sức khoẻ.Ăn nhiều trái cây có lợi cho cơ thể, trong trái cây có nhiều vitamin khi ăn phải rửa sạch và bỏ vỏ - Phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường trong ngày tết. - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh trong ăn uống. - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. (CS 18) - Hoạt động Bé làm nội trợ: Liên hoan Bé làm nội trợ. * Vận động: - Trẻ thực hiện tốt các vận động: chuyền, bắt bóng, ném, nhảy, bật... rèn trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo. Biết phối hợp tay, mắt, chính xác. Rèn kỹ năng vận động qua các trò chơi: trèo cây hái quả, cây nào lá ấy, lá và gió... - Chạy 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây (CS 12) - Rèn kỹ năng vận động qua các thao tác: chăm sóc cây, quan sát thiên nhiên, các trò chơi dân gian trong ngày tết Nguyên Đán… - Có thói quen tốt trong việc chăm sóc sức khoẻ thông qua các vận động.. 2- Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học – Tìm hiểu môi trường tự nhiên - Trẻ nhận biết tên gọi, lợi ích và một số đặc điểm rõ nét của một số loại cây xanh, rau, củ.. Nhận biết quá trình phát triển của cây. - Hiểu được ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của người Việt Nam là ngày tết Nguyên Đán. Biết các hoạt động diễn ra trong ngày tết - Trẻ biết một số loại cây và môi trường của chúng (đất, nước, không khí, ánh sáng...)Biết cách chăm sóc và bảo vệ môi trường - Biết lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người, cảnh đẹp thiên nhiên và con vật. Biết quá trình phát triển của cây, chức năng của cây.biết cách sử dụng và tiết kiệm nước, điện - Nhận biết, gọi tên, phân biệt một số loại rau, củ, quả. Biết so sánh, phân nhóm theo đặc điểm cấu tạo. - Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (CS 92) - Biết các mùa trong năm. Biết một số lễ hội mùa xuân.Biết cách chăm sóc và bảo vệ môi trường xanh –sạch -đẹp - Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. (CS 93) - Biết ngày 8 – 3 là ngày lễ của bà, mẹ, cô giáo.. * Làm quen với Toán - Trẻ biết đếm, so sánh, phân loại các cây, rau, củ, quả (theo đặc điểm, màu sắc, hình dạng, độ lớn…) So sánh chiều cao của cây xanh - Đếm, phân nhóm trong phạm vi 9, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9, chia nhóm có 9 đối tượng ra làm 2 phần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3-Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ biết tên một số loại rau, củ qủa, đặc điểm của một số loại rau, củ, quả, hạt…các món ăn được chế biến từ các lọai rau, củ… - Phát triển vốn từ thông qua các bài thơ, câu chuyện, rèn ngữ điệu qua cách đọc thơ, kể chuyện về các loại cây, rau, củ, quả… - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. (CS 68) - Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. (CS 63) - Phát triển ngôn ngữ qua việc thăm viếng người thân trong ngày tết, kể chuyện về ngày tết. Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp trong các tình huống chơi.Biết nói lời chúc tốt đẹp . - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động. (CS 62) - Biết sao chép, tô, viết, đồ chữ về thế giới thực vật, tết, mùa xuân. Nghe hiểu các bài hát, thơ, truyện, trả lời được các câu hỏi, đọc thơ diễn cảm. - Hỏi lại hoặc có biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói (CS 76) - Có khả năng tạo một số mẫu chuyện nhỏ thông qua việc đọc sách, xem tranh, ảnh... - Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình. (CS 89). 4- Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: 1. Hoạt động xã hội - Trẻ tham gia đón tết cổ truyền cùng gia đình, người thân. Biết tặng hoa thiệp cho người thân vào các ngày lễ, tết - Thông qua lễ hội trẻ biết tôn trọng và giữ gìn các phong tục tập quán tốt của ngày tết như: thăm hỏi, chúc tết… - Trao đổi ý kiến của mình với các bạn (CS 49). 2. Tình cảm xã hội:. - Biết yêu quý, chăm sóc các loại cây, không ngắt lá, bẻ cành, giẫm lên cỏ... - Phong tục tập quán tốt trong dịp Tết: dọn dẹp nhà cửa, làng xóm, trồng cây nhân dịp đầu xuân - Trân trọng truyền thống văn hoá, thể hiện cảm xúc với Tết Cổ Truyền. - Ích lợi của thực vật ở biển: Làm thức ăn, thuốc chữa bệnh ( rong, tảo…).Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển, hải đảo - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (CS 52) - Giao thông an toàn trong ngày tết - Biết cây trồng có ích lợi và phục vụ cho đời sống con người từ đó biết giữ gìn và chăm sóc cây để cây phát triển tốt. - Nhận xét được một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường (CS 56) - Biết cảm ơn và quý trọng những người làm vườn trồng cây, trồng hoa. - Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân (CS 58). 5- Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết yêu quý cái đẹp của cỏ cây hoa lá. Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi hát múa về cỏ, cây, hoá, lá… Thể hiện cảm xúc, sáng tạo thông qua các hoạt động nghệ thuật: âm nhạc, tạo hình (vẽ, cắt, xé, nặn...) sử dụng những kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, xé, dán…các loại cây, hoa, lá… - Nhận ra giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.( CS 99) - Biết dùng hoa để cắm, trang trí nhà cửa, lớp học vào ngày tết, biết chưng mâm quả ngày tết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trẻ cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống từ thiên nhiên (cây cối, thời tiết, cảnh vật...) -. - Đặc điểm của mùa xuân: Cảnh vật, cây cối, thời tiết, trang phục của con người - Tác động của mùa đối với sức khoẻ con người - Hiện tại thời tiết đang giao mùa, có thể có một số thiên tai xảy ra: giá lạnh, ...Cách phòng tránh giá, lạnh... - Mùa xuân là mùa lễ hội, các đình, chùa đông người – ô nhiễm tiếng ồn; xả rác bừa bãi - Tiết kiệm và sử dụng hợp lý lương thực, thực phẩm. - Ý nghĩa của ngày tết cổ truyền (Phong tục chúc tết, trang trí nhà cửa, lễ hội ở địa phương ) - Tìm hiểu về phong tục tập quán của ngày Tết Nguyên Đán. -Tránh những tập tục không tốt cho môi trường: hái lộc đầu xuân bằng việc ngắt lá, bẻ cành - Cảm xúc, tình cảm của trẻ đối với gia đình, bạn bè, người thân khi đón tết - Một số món ăn đặc trưng của ngày tết - Giao thông an toàn trong ngày tết. - Tên gọi, các bộ phận chính, một số loại cây(Cây ăn quả, cây thân mềm, thân cứng, cây sống dưới nước, trên cạn, cây cho gỗ, bóng mát) - Sự giống và khác nhau giữa các loại cây - Môi trường sống, quy trình phát triển của cây, cách chăm sóc và bảo vệ cây - Ý nghĩa, ích lợi của cây xanh dối với đời sống con người (Cho gỗ, làm nhiên liệu, cho bóng mát, cây ngăn nước lũ, làm cho môi trường luôn. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật của các loại trái cây - Ý nghĩa của trái cây đối với đời sống con người, biết các loại trái cây đặc trưng của từng vùng miền - Cách chăm sóc và bảo cây - Giáo dục sử dụng tiết kiệm điện nước trong quá trình sản xuất. - Bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên quả, không dung chất bảo quản trái cây.. - Tên gọi các loại hoa - Ích lợi, cách sử dụng, cách bảo quản, bảo vệ và chăm sóc cá loại hoa - Ý nghĩa, ích lợi của hoa đối với đời sống con người (hoa làm đẹp đường phố, nhà cửa, hoa đem lại nguồn lợi cho người nông ..) - Ý nghĩa của ngày hội 8 – 3 - Tình cảm, sự trân trọng phụ nữ qua cách thể hiện: Làm thiệp chúc mừng, nói lời chúc tốt đẹp, tặng hoa …. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật, một số bộ phận chính, hình dáng, cấu tạo, kích thước, màu sắc của các loại rau, củ. - Các món ăn chế biến từ rau - Ích lợi từ rau, củ - Ích lợi của thực vật ở biển: Làm thức ăn, thuốc chữa bệnh (rong, tảo…) Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển, hải đảo - Bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên rau, củ, quả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sạch đẹp …). Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học- THXH: Tìm hiểu thời tiết, cảnh vật mùa xuân. Ý nghĩa của ngày tết Nguyên Đán, các hoạt động trong dịp tết, phong tục tập quán của ngày Tết Nguyên Đán. Ý nghĩa của ngày 8/3 - Quan sát cây xanh, hoa, rau, quả, hạt... Miêu tả đặc điểm môi trường sống. Gieo hạt, theo dõi quá trình phát triển của cây xanh. MẠNG HOẠT ĐỘNG - Xem tranh ảnh về hoa mùa xuân, các loại hoa quả, rau củ. * Làm quen với toán: - Đếm tạo nhóm, so sánh thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 9, luyện tập vở làm quen với toán. - So sánh chiều cao của 2,3 đối tượng. Phát triển tình cảm và kỹ năng XH Thể hiện tình cảm của mình về ngày tết Nguyên Đán, thể hiện tình cảm với người thân gia đình với hoa lá cây cỏ… thông qua trò chuyện, thảo luận và các trò chơi: - TC đóng vai: Cô giáo, bán hàng thực phẩm, gia đình, Bác sĩ… - TC xây dựng: Xây vườn hoa, vườn rau, vườn trái cây, khu hội chợ ngày xuân - TCHT: Thể hiện tình cảm, ước mơ của mình (làm album, sưu tập tranh ảnh). - TCVĐ: cây nào quả ấy, đóng kịch, hoạt cảnh về ngày tết, múa lân múa rồng, trò chơi dân gian ngày tết…. Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình: Xé dán cây xanh, nặn các loại quả, Làm thiệp mùa xuân, vẽ vườn rau .... Trang trí bàn tiệc mừng xuân, .. làm hoa, rau, củ, quả bằng vật liệu mở * Âm nhạc: Hát, vận động: Mùa xuân, ngày tết quê em, qủa, em yêu cây xanh, bắp cải xanh, lý cây bông - Trò chơi: đoán bài hát qua hình vẽ, tai ai tinh , chiếc hộp âm nhạc .. - NH: xe chỉ luồn kim, hạt gạo làng ta, khúc hát ru, đuổi chim, trường làng tôi, bèo dạt mây trôi…. Phát triển thể chất. Phát triển ngôn ngữ. * Dinh dưỡng: Làm quen với các loại rau củ, quả có trong ngày Tết Nguyên Đán, lợi ích của các loại thực phẩm từ rau, củ, quả...tác dụng của việc ăn uống đối với sức khoẻ.Ăn nhiều trái cây có lợi cho cơ thể, trong trái cây có nhiều vitamin khi ăn phải rửa sạch và bỏ vỏ - Liên hoan bé tập làm nội trợ. * Phát triển VĐ: Chạy nhanh 18m, chuyền, bắt bóng, ném, nhảy, bật...Chơi các trò chơi ngày tết. - TC: Ném lon, ném bóng, nhảy bao bố, trèo thang hái quả.. - Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề(Sự tích bánh chưng bánh dày, Quả bầu tiên, Cây bàng, Sự tích quả dưa hấu) - Đọc thơ, kể chuyện miêu tả các loài cây, hoa mùa xuân... Đọc đồng dao, xem tranh ảnh, kể chuyện với rối, viết, đoán tên theo lời miêu tả. Làm sách tranh chuyện, kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về các nghề trong chủ đề - Làm quen chữ b, d, đ, l, m, n, h, k. sao chép e, ê, u, ư, i, t, c, a, ă, â, o ,ô, ỏ -Tìm hiểu trò chuyện về thời tiết mùa xuân, các phong tục tập quán trong ngày tết cổ truyền( thăm người thân, chúc tết ông bà, bố mẹ, anh chị…).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sưu tấm số Tranh ảnh về mùa xuân, một số hoạt động ngày tết cổ truyền của dân tộc, cảnh vật mùa xuân, các loại thiệp chúc tết… - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, câu đố, đồng dao, ca dao về mùa xuân, tết, thế giới thực vật - Sưu tầm một số trò chơi dân gian trong ngày hội hoa xuân - Chuẩn bị một số vật liệu mở như: len vụn, hộp giấy, lon, hộp, báo, tạp chí, lịch, Vật liệu thiên nhiên: vỏ thông, quả thông, lá thông - Tạo mẫu một số món ăn của ngày tết: mứt, bánh, hoa - Phối hợp với phụ huynh trong việc sưu tầm các tranh ảnh họa báo, các kiểu chữ b,d đ,l,m, n, h, k từ họa báo các loại , nộp một số chậu , hạt để trẻ gieo hạt, quan st qu trình phát triển của cây - Phụ huynh ủng hộ một số, hạt giống ,cây xanh, hoa để xây dựng vườn rau của bé và góc cây xanh của lớp - Tạo môi trường chữ viết viết thay chủ đề, hình ảnh về chủ đề “mùa xuân- tết Nguyên Đánthế giới thực vật” làm tranh chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×