Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG -CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.95 KB, 50 trang )

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện :4 tuần
I. Mục tiêu: cháu có khả năng
1. Phát triển thể chất:
Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết nhu cầu ăn uống của gia đình, các bữa ăn trong gia đình , kể tên được một số
món ăn ở nhà(cs19) và cách chế biến một số món ăn đơn giản. làm quen 4 nhóm
thực phẩm(cs20)
- Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng,
rửa mặt(cs 15, 16). Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau(cs 25).
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm, an toàn khi sử dụng các đồ dùng
trong gia đình(cs 21 ) .
*Vận động:
- Thực hiện vận động bài tập thể dục HH:T:3;C:2 ;B 3;B: Phối hợp nhịp nhàng
theo nhạc.
- Thực hiện khéo léo và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: Đi trên dây, đi
khuỷu gối(cs l l), bật liên tục qua các vòng (cs 9), chạy nhanh(cs 12), tung bắt bóng
(cs 10)
- Thực hiện các vận động kheo léo của đơi bàn tay, ngón tay để sử dựng các
dụng cụ trong gia đình , cởi áo , cột giầy ..(cs5)
Thực hiện nhanh nhạy và khéo léo các trò chơi vận động .
2. Phát triển nhận thức:
a).Khám phá khoa học:
Biết một số đồ dùng gia đình , các nhu cầu của gia đình (cs96)
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình(cs 119).
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình(cs97, l04).
- Biết cơng việc mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ(cs98).
Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh nhà ở của cháu(csl 13).
b).Toán:
- Nhận biết khối cầu và khối trụ( 1 07), nhận biết số lượng và chữ số 6( 1 04). Tách
gộp trong phạm vi 6(cs l05). Ý ngh~ã các con số được sử dụng trong cuộc sống


hàng ngày(cs 114), ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan(cs 116) .
3. Phát triển ngơn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời
nói(cs 61 ) .
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi(cs 74,76).
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự' có logic (cs 71).
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia dình(cs66).
- Thích sách và chọn s h theo ý hích về chủ đê (cs 8 ). ề gia đình(cs 84,85).
- Tập tơ chữ cái a, ă, â, và nhận biết chữ cái e, ê (cs 90,91)


4. Phát triển thẩm mĩ:
a) Tạo hình
- Biết lựa chọn và sử dụng một số nguyên liệu (cs102 ) và phối hợp kỹ năng vẽ,
xé, nặm, tô mầu để tạo ra các sản phẩm tạo hình về các đồng dung gia đình các
kiểu nhà…
- Biết thể hiện các cảm xúc phù hợp tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình
( cs 103)
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn
nắp(cs 38).
b) Âm nhạc: hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, nghe và nhận ra sắc thái
của bài hát, bản nhạc vê gia đình(99)
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc(cs l01).
5. Phát trển tình cảm xã hội.
- Nhận biết cảm xúc trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hơp(cs33)
- thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép (cs54) cất cất
đồ dung, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định , không khạc nhổ bừa bãi (cs
57,56 )
- Có ý thức về những điều nên làm như khóa nước sau khi rửa tay xong, tắt điện
khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi qui dịnh(cs52) .

Mạnh dạng, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày(cs34)


I.

MẠNG NỘI DUNG

-Các thành viên trong gia đình: tơi, bố, mẹ, anh , chị, em
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Tình cảm của chau đối với
thành viên trong gia từng:
tham gia các hoạt động cùng
mọi người trong gia đình vào
các ngày kỉ niệm, đón tiếp
khác
- Những thây đổi trong gia đình
- Gia đình là nơi sống vui vẻ và hạnh phúc
- Nhu cầu sinh hoạt: các ngày kỷ niệm của gia đình
- Mọi người đề yêu thương, kính trọng lễ phép và giúp đỡ
Nhau
-Nhu cầu ăn uống, nhu cầu đi lại các loại thực phẩm dung trong gia đình.

- Địa chỉ giả đình.
- Nhà : là nơi cùng gia đình cùng chung sống. dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau
- Người ta dùng nhiều loại vật liệu khác để làm nhà.
- Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc . . . là những người làm nên ngôi nhà.
Đồ dùng của gia đình, phương
tiện đi lại, nghe nhìn. . . phục
vụ nhu cầu trong gia đình.

- Chất liệu làm ra các loại đồ
dùng trong gia đình.
- Các loại thực phẩm dùng cho gia đình hàng ngày. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh an tồn.
- Cách giữ gìn quần áo, đồ dùng
sách vở
Gia đình tơi
Nhu cầu gia đình
Ngơi nhà gia đình ở
Đồ dung gia đình
Chủ Đề Gia Đình


III.

Mạng hoạt động:
phát triển thể chất

a) Thực hành luyện tập
vận động:
- Đi trên dây, đi khuỷu


gối : chạy 1 8 mét trong 10 giây; Bật trên tục vào vòng ; tung tập bắt bong tại chỗ
- Thực hiện vận động
khéo léo của bàn tay,
ngón tay: cầm bút cầm
trong gia đình
Thực hiện nhanh, nhạy
các trị chơi VĐ
b) Giáo dục dinh dưỡng

sức khỏe:
Trị chuyện các món ăn,
tcác thực phẩm cần dùng
cho gia đình và lợi ích
của chúng.
Bé tập tam nội trợ
- An toàn khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, tránh những vật dụng nguy hiểm.
Phát triển nhận thức
Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà
- Cách sử dụng đồ dùng an
toàn
-Thảo luận tìm hiểu về gia
đình của các bạn trong lớp
- Trò chuyện ý nghĩa các
con số trong cuộc sống :
số nhà, số điện thoại
trong gia đình, biển số xe...
- Thực hành trên đối tượng: Nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6, tách gộp nhóm đồ
dùng gia đình
trong phạm vi 6
- Trị chơi: ghép thành cặp
những đối tượng có mối
liên quan
Phát triển ngơn ngũ
-Đàm thoại về gia đình, các
thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình
-Trị chuyện về công việc của bố mẹ
- Kể về những kỹ niệm, sự kiện về gia đình.
- Đọc thơ: làm anh, hạt gạo làng ta, Chuyện ba cô gái, hai anh em.
Đồng dao, ca dao, câu đố về tình cảm gia đình

-Nhận biết và phát âm chữ e, ê tập tô chữ cái a, ă, â.
- Làm sạch về gia đình bé, ngơi nhà của bé.
- Trị chơi: để đủ ba thứ, dọn
về nhà mới, hãy kể tiếp . . .

Gia đình
Phát triển thẩm mĩ


- Lựa chọn và sử dụng các vật liệu để:
+ Vẽ chân dung người trong gia đình: Vẽ ngơi nhà của bé; đồ dùng gia đình; Nặn đồ dùng gia
đình, nặn cái giỏ "
+ Làm ngôi nhà của bé
- Hát, vận động, nghe những bài hát về gia đình: Tồ ấm gia đình, ba ngọn nến lung linh, cả nhà
thương nhà, nhà cửa tôi, bé quét nhà, múa
cho mẹ xem, cho con.
- Biểu diễn văn nghệ
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Phát triển tình cảm - xã hội
- Thực hiện một số nề nếp qui định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình.
- Làm quà tặng của bố mẹ và những người thân
Trị chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của
thành viên trong gia đình và có sự ứng xử lễ
Phép, lịch sự với người thân trong gia đình
- Đóng kịch: hai anh em, ba cơ gái
- Đóng vai các thành viên trong gia đình, bác sĩ người bán hàng chơi: người đầu bếp giỏi, gia đình
ngăn nắp.


Chủ đề nhánh

NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH TƠI Ở
Thời gian dự kiến 1 tuần:
I. Mục tiêu: cháu có khả năng
1. Phát triển thể chất:
*Dinh dưỡng sức khỏe:
- Giúp bố mẹ một số cơng việc vừa sức(cs22).
- Có thói quen và thực hiện được các thao tác bằng tay rửa tay bằng xà phòng,
đánh răng, rửa mặt(cs 1 5 , 1 6). Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và
đau(cs25).
- biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm, an toàn khi sử dụng các đồ dùng(cs21
*Vận động:
- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể nhịp nhàng để: chạy nhanh 18m khoảng 10
giây(cs 12) .
- Thực hiện các vận động của bàn tay, ngón tay để sử dụng các đồ dùng gia đình,
cài nút áo, cột dây giày(cs5) . . .
2. Phát triển nhận thức:
a).Khám phá khoa học:
- Biết địa chỉ, số nhà, số điện thoại của gia đình, các kiểu nhà (cs79, 1 04)
- Biết công việc của mẹ (cs98), giúp đỡ sắp xếp, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh nhà ở của cháu (csl 13).
b).Toán:
- Nhận biết, phân biệt khối cầu và khối trụ(cs 1 07), ý ngh~ã các con số được sử
dụng trong cuộc sống hàng ngày(csl09).
3. Phát triển ngơn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói(cs68).
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi(cs74,76).


- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, logic(cs7 1 ) .
Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình(cs84,85),Tập

tơ chữ cái a, ă, â(cs90,9 1 )
4. Phát triển thẳm mĩ:
a) Tạo hình
- Biết lựa chọn và sử dụng một số nguyên liệu và phối hợp các kỹ năng vẽ, xé,
nặn, tô màu để tạo ra các sản phẩm về các kiểu nhà(cs 1 02) . . .
- Biết cảm xúc phù hợp tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đìn(cslơ3).
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn
nắp(cs38).
b) âm nhạc:
- Hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, nghe và nhận ra sắc thái của bài hát,
bản nhạc về gia đình. (cs99)
Biết cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động theo nhạc(csl01).
5. Phát triển tình cảm - xã hội: .
Thực hiện một số qui tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép(cs54), cất đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ(cs33), bỏ rác đung nơi qui định, không khạc nhổ bừa
bãi(cs56,57). g điều nên làm như khóa nước sau khi rửa tay xong, tắt điện khi ra
khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi qui định(cs52)
- Mạnh dạn, tự tin, trong sinh hoạt hàng ngày(cs34).
II. Chuẩn bị học liệu :
Tranh ảnh về gia đình ,các loại kiểu nhà , các hiện tượng sự vật có lien quan đến
chủ đề.
- Một số hình khối cầu , trụ và các chữ số .
- Một số trò chơi , bài hát( Múa cho mẹ xem ,Cho con. . .)câu chuyện (Ba cô gái )
liên quan tới chủ đề .
- Bút chì , bút màu ,vở vẽ . . . .
- Một số đồ dùng đã qua sử dụng ( dầu gội , hộp trang điểm ,hộp xốp . . .


II.Mạng hoạt động:
Phát triển thể chất

*Vận động:
- Tập các bài tập phát triển
cơ tay, chân, bụng.
- Chạy 1 8 mét trong
khoảng 10 giây.
Giáo dục dinh dưỡng, sức
khỏe:
- Trò chuyện về các
bữa ăn, món ăn trong
gia đình giúp bố mẹ
làm một số công việc
vừa sứ
- Bé tập làm nội trợ :
tham gia chế biến một
số món ăn đơn giản
phát triển nhận thức
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà
- Trị chuyện về cơng việc của
mẹ, các hoạt động trong gia đình
- Trị chuyện về các ý nghĩa các
con số trong cuộc sống như số
nhà, số điện thoại trong gia đình, biển số xe. . .
- Thực hành nhận biết, phân
biệt khối cầu và khối trụ.
- Trò chơi: gia đì nhai? Địa chỉ
gia đình ai? Nhà bé Ở đâu
Phát triển ngơn ngữ
- Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình



Đọc thơ: làm anh, chuyện
ba cô gái
- Đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình
- Tập tơ chữ cái a, ă, â.
- Làm sách về gia đình bé, ngơi nhà của bé
Phát triển thẩm mĩ
- Lựa chọn và sử dụng các vật liệu
để:
+ Xé dán, vẽ ngôi nhà của bé
+ làm ngôi nhà của bé
- Hát, vận động, nghe những bài hát
về gia đình: múa cho mẹ xem, ba
ngọn nến lung linh, cả nhà thương
nhau, cho con, cháu yêu bà. . .
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất,
nghe tiếng hát tìm đồ vật.
phát triển tình cảm - xã hội
- Thực hiện một số nề nếp qui định
trong sinh hoạt hàng ngày của gia
đình: sử dụng tiết kiệm điện nước
- Làm một số công việc giúp bố mẹ và người trong gia gìn.
- Trị chuyện tìm hiểu về tình căm, sở
thích của thành viên trong gia đình và
có sự ứng xử lễ phép, lịch sự với
người thân trong gia đình

Ngơi nhà gia đình


Ngày

Hoạt động
- Đón trẻ

-Thể dục

Hoạt động
học tập

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Trò chuyện vê nhà của bé, địa chỉ nhà, trò chuyện về nhà kiểu nhà khác nhau,
xem tranh về các kiểu nhà
- Điểm danh
- Khởi động: cháu chạy nhẹ nhàng, hít thở sau, làm động tác thổi nơ bay
- Trọng động :
+ cơ tay 3 : đánh xoay tròn cánh tay ( 4 lần 8 nhịp )
+ cơ chân 2 : bật đưa chân sang ngang ( 4 lần 8 nhịp )
+cơ bụng 3 :Nghiêng người sang hai bên(2 lần 8 nhịp)
+ bật lên phía trước - bật lùi về sau ( 2 lần 8 nhịp)
-Hồi tỉnh: đi lại nhẹ nhàng
-BTPTC đánh Trị chuyện
-Chuyện

Hát múa
Tập tơ
xoay trịn
ve các kiểu
ba cô gái
bài : múa
chữ cái a,


hai cánh
tay, bật
đưa chân
sang
ngang,
nghiêng
người
sang hai
bên, bật
tiến về
trước, lui
về sau
-Chạy 18 mẹt
trong khoảng
10 giậy
Chơi và hoạt
động ngồi
trời
Chơi, hoạt
động ở các
góc


Hoạt động vệ
sinh nêu
gương

nhà, ngôi nhà
của cháu
Vẽ: ngôi
nhà của

-Nhận biết
phân biệt khối
cầu và khối
trụ

cho mẹ
Nghe hai
bài: cho
con
TC : nghe
tiếng hát
tìm đồ
vật

ă, â
Trị chơi:
tìm chữ
cái a, ă, a
trên đồ
dùng gia

đình

- Dạo chơi, quan sát các kiểu nhà cung quanh trường, lớp
- Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình.
- Vận động: mèo đuổi chuột, chạy tiếp sức, chi chi chành chành,
thả đỉa ba ba
ôm hoặc làm quen bài tập trong hoạt động học tập
- Góc xây dựng: xây nhà bé ở, khu tập thể
- Góc phân vai: chơi gia đình: dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; nấu ăn; cửa hàng bán đồ
dùng gia đình. .
- Góc tạo hình: xé, dán, tơ vẽ tranh về các kiểu nhà
- Góc âm nhạc: biểu diễn các bài hát về gia đình
- Góc sách:
+ Chọn sách, xem và đọc sách về gia đình
+ làm chuyện tranh về gia đình bé ở
+ Tơ chữ a, ă, â. Tìm chữ cái a, ă, â. Điền chữ cái trong từ
Góc khoa học: sắp xếp các đồ dùng có hình dạng khối cà, khối trụ làm biển số
làm . . .
-

Vệ sinh trước khi ra về
Nhận xét- nêu gương cuối buổi học

Hoạt động học tập một ngày
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Hoạt động: chạy 18 mét trong khoảng 10 giây
I. Mục đích yêu cầu:
- Khi chạy cháu chạy thẳng hướng, đầu không cúi.



- Chạy đúng kỹ thuật, phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Cháu mạnh dạn, tự tin, hào hứng tham gia sinh hoạt tập thể.
II. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn, vạch kẻ xuất phát và đích ( khoảng 1 8 m)
- Một số đồ dùng đồ chơi để ở đích.
- Đồng hồ theo dõi thời gian
III. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1 :
- Khởi động:
+ Cho cháu đi chạy theo vong tròn, đi các kiểu chân: kiếng gót chân, đi mép ngồi
bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 3 hàng dọc, hít thở sâu làm
động tác thổi nơ bay.
Hoạt động 2 :
a) bài tập PTC :
- CƠ tay3 : đánh xoay tròn hai cánh tay ( 2 lân 8 nhịp )
- Cơ chân 2: bật đưa chân sang ngang ( 4 lần 8 nhịp)
Cơ bụng 3 : nghiêng người sang hai bên ( 2 lần 8 nhịp )
- Bật người phía trước: bật lùi về sau ( 2 lần 8 nhịp )
b) Vận động cơ bản:
Cơ làm mẫu kết hợp giải thích:
+ TTCB : Đứng vào cạch mức, khi có hiệu lệnh là chạy tới đích, khi chạy thẳng
hướng, khơng cúi đầu, khi tới đích chọn một đồ chơi rồi đi hoặc chạy nhẹ nhàng về
chỗ
Cho cháu xưng phong lên tập
- Mời từng nhóm lên thực hiện, cổ động viên những cháu chạy chậm cố gắng
chạy nhanh hơn ( nhắc nhở cháu lúc trở về đi nhẹ nhàng )
- Cháu tập chưa đạt cô cho cháu tập lại và sửa sai
- Cho 2 nhóm lên thi đua
Hoạt động 3 :
- Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng kết hợp chơi trò chơi uống nước chanh

- Kết thúc: nhận xét tuyên dương
+ Hoạt động ngoài trời:
- Dạo chơi, quan sát các kiểu nhà, đọc cháu nghe đọc bài thơ: em yêu nhà em
Trò chơi: thả đỉa ba ba, chi chi chanh chanh .
+ Cháu chơi hoạt động góc


Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Hoạt động : vẽ ngơi nhà của bé
I. Mục đích u cầu:
- Cháu vẽ được ngơi nhà của mình bằng cảm nhận của cháu
- Phối hợp các kĩ năng đã học để tạo nên hình dáng ngơi nhà theo sự tưởng tượng
của mình một cách sáng tạo
- Giáo dục cháu có nề nếp trong học vẽ, cháu u q ngơi nhà của mình
II Chuẩn bị :
- Cho cháu tìm hiểu trước về ngơi nhà của mình
- Một số tranh đẹp về các kiểu nhà
- Tranh mẫu ngơi nhà
- Vở tạo hình - bút màu - máy hát.
III Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1 :
Đọc bài thơ " em yêu nhà em "
- Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Trị chuyện về ngơi nhà cháu đang ở , trao đổi với cháu về các kiểu nhà ,về chất
liệu để làm nhà, về cảnh quan xung quanh nhà, đồ dùng trong nhà. . .
Hoạt động 2:
- Cháu xem tranh về các kiểu nhà và đàm thoại trên tranh.
+ Đặt câu hỏi để cháu miêu tả một sơ' ngơi nhà mà cháu u thích: dạng nhã, làm
bằng gì? Xung quanh nhà có gì ?...
- Cho cháu Xem tranh mẫu ngôi nhà cao tầng .

- Cháu cùng cơ đếm Xem ngơi nhà có mẩy tầng ? ( cháu đếm 1 , 2, 3 . . tầng)
- Nhà ba tầng được gọi là nhà gì ? ( nhà cao tầng)
- Cháu nhận Xét 2 mái nhà có hình gì? Thân nhà có hình gì ? cửa sổ, của ra vào có
hình gì ? xung quanh ngơi nhà có những gì ?...
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện :
- Khi cháu vẽ, cô gợi ý để giúp cháu thể hiện rõ ý định của mình : con vẽ nhà
mấy tầng ?, nhà làm bằng gì? Có sân vươn khơng 'Z khuyến khích những ý
tưởng độc đáo của cháu.
- Giúp đỡ những cháu yểu biết cách trình bày sản phẩm .
- Gợi ý cho cháu ghi sô' nhà vào ngơi nhà mình vẽ.
+ Tun dương tác phẩm :
- Cháu mang tác phẩm gắn lên giá và sắp xếp theo thứ tự : 1 tầng, hai tầng, nhà
ngói, nhà lá
- Cháu cũng nhau nhận xét về những ngôi nhà có bố cục hợp lý, màu đẹp, Xinh
xăn


- Cô nhận xét chung .
* Hoạt động 4 :
- Củng cố" :
+ CÔ hỏi : cháu vừa vẽ bức tranh gì ? ( vẽ ngơi nhà )
Ngơi nhà cửa các cháu là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên được sống, học tập vui
chơi cùng ông bà, ba mẹ, thật là đâm ấm vì vậy, các cháu phải thương u giữ gìn,
chăm sóc cho ngơi nhà của mình, giúp đỡ ba mẹ dọn dẹp nhà cứa không bày vẽ,
bôi bẩn lên nhà, Xả rác bừa bãi làm bạn ngơi nhà của mình nhé !
-Nhận Xét tun dương lớp,
+ Hoạt động ngoài trời :
- Dao chơi, quan sát các kiểu nhà cung quanh, bài hát " Múa cho mẹ xem"
- Trò chơi vận động: nhảy tiếp sức.
+ Cháu chơi hoạt động góc


Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Hoạt động : chuyện ba cơ gái
I Mục đích u cầu :
- Cháu hiện nội dung câu chuyện, biết kể lại một sổ đoạn trong câu chuyện
- Rèn khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ biểu cảm, trả lời được các câu hỏi
- Qua câu chuyện giáo dục các cháu biết quan tâm, hiếu thảo với cha mẹ .
II Chuẩn bị :
Mơ hình câu chuyện : "ba cơ gái" - Tranh minh họa
- Tranh cho cháu tô màu và kể chuyện theo tranh
III Tiến trình tiết dạy:
* Hoạt động 1 :
Trị chuyện về cơng việc của mẹ và tình cảm của mẹ đối với các con .
* Hoạt động 2 :
- Cô kể lẩn 1 : sử dụng tranh Nội đung câu chuyện : có một bà mẹ có 3 cơ con gái, bà hết lòng yêu thương các
con, khi các cô gái đi lấy chồng, bà bị ốm, đã nhờ sóc đưa thư, nhưng chị cả và chị
hai từ chổi vì bận Việc khơng về thăm mẹ được, chỉ có cô út khi nghe mẹ ốm lật
đật chạy về thăm mẹ .... vì hiếu thảo với mẹ nên cơ út rất được mọi người yêu mến
- giới thiệu tác giả. .,
- Cơ kể lẩn 2 Xem mơ hình
- Lân 3 : đàm thoại theo nội dung câu chuyện
+ Trong câu chuyện có" những ai ?
+ Bà mẹ Sinh bao nhiêu người con gái ?
+ Bà đối với các con như thể nào ?


+ Bà nhớ các con bà có thăm được khơng ? vì sao ?
+ Bà viết thư và nhờ ai đưa thư ?
+ Khi biết tin các cơ có về thăm ngay khơng ? vì Sao?
+ Chị cả đã nói gì với sóc ? và đã biến thành con gì ?

+ Nghe tin mẹ bị ốm, cơ thứ hai có về thăm mẹ ngay khơng ? vì sao?
+ Chị hai đã nói gì với sóc ?
+ Sóc con vừa nói xong thì cơ thứ hai biến thành con gì nào?
+ Nghe tin mẹ ốm, út đã làm gì ?
+ Trong ba cô con gá, ai là người thương yêu mẹ nhất ? vì Sao ? "
+ Theo các cháu, nên đặt tên cho câu chuyện là gì ?(nhiều cháu trả lời và chọn tên
hay nhất theo ý chung )
* hoạt động 3 :
- Cơ cho cháu chia nhóm phát tranh cho cháu tơ màu . Sau đó cho mỗi nhóm 1
cháu gắn
tranh lên bảng và kể chuyện theo nội dung tranh của nhóm mình .
* Hoạt động 4:
Củng cổ 2 lớp hát bài " Cả nhà thương nhau”
- Kết thúc : Nhận Xét tuyên dương

Hoạt động : Nhận biết phân biệt khơi cầu - khối trụ
I. mục đích,u cầu :
Cháu nhận biết và phân biệt khối cau, khối trụ
Nhận dạng được các hình khối qua đồ dùng đồ chơi hàng ngày
- Giáo dục cháu nề nếp học tập .
II. Chuẩn bị :
Mỗi cháu 2 khối cầu, 2 khối trụ
- Đồ dùng của cơ giống của cháu
Một số đồ dùng có dạng khối cầu khối trụ để xung quanh lớp
III Tiến trình tiết dạy:
* Hoạt động 1 :
- Lớp hát bài " quả bóng"
* Hoạt động 2 :
- Cho mỗi cháu hai khối câu, hai khối trụ và yêu cầu cháu xem đó là các hình gì?.
+ Cơ đưa khối câu cho cháu quan sát và hỏi "đây là khối gì ?nếu cháu trả lời khơng

được thì cơ nói cho cháu biết " đây là khối cầu', cho cháu chọn khối cầu giơ lên
+ Tương tự cô cũng giơ khối trụ lên cho cháu quan sát và hỏi, sau đó cho cháu
chọn khối trụ giơ lên
-Cho cháu chơi :


+ Lăn các khối cầu, khối trụ ( đều lăn được) . cô hỏi cháu : tại Sao các khối này
đầu lăn được ? nêu cháu trả lời không được cơ có thể giải thích : vì đường bao
quanh của khối cầu và khối trụ là đường cong nên chúng lăn được - Cháu nhắc lại
+ Cho cháu Xếp chồng từng loại khối lên nhau, hỏi cháu những khối nào chồng
được lên nhau (khối trụ chồng được lên nhau ), cịn khối nào khơng chồng được
lên nhau ( khối cẩu)
- Cơ cùng cháu thảo luận sau đó rút ra kết luận :
+ Các khối trụ chồng lên nhau được Vì chúng có mặt phẳng "
+ Các khối cầu khơng có chỗ nào phẳng mà đều cong nên dễ lăn, không đặt được
lên nhau .
* Hoạt động 3 :
- Cho cháu tìm xung quanh lớp những đồ vật nào có hình khối cầu, khối trụ
+ Hoạt động ngoài trời :
Dạo chơi, đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình
Trị chơi : mèo đuổi chuột, chi chi chánh chánh
+ Cháu chơi Hoạt động góc

Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Hoạt động : VĐ : Múa cho mẹ xem
NH: cho con
Tế : Nghe hát tìm đo vật
I Mục đích u cầu :
- Cháu biết hát, múa bài " múa cho mẹ Xem", chơi trò chơi thành thạo .
- Chăm chú nghe hát bài " cho con ", hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cùng cô

- Giáo dục tinh cảm của cháu đối với ba mẹ, cháu hào hứng tham gia sinh hoạt
động tập thề
II. Chuẩn bị :
- Mũ múa, đô dùng gõ đệm hát "
- Máy hát, băng nhạc "
III. Tiến trình tiết dạy :
* Hoạn động 1 :
Trị chuyện về công việc hàng ngày của mẹ ở nhà.
* Hoạt động 2 : Dạy vận động:
- Cả lớp cùng cô hát bài " múa cho mẹ xem ( 2 lần )
- Cô múa mâu cho lớp Xem một lần
Cô hướng dẫn từng động tác đến hết bài
Cháu múa từng câu cùng cô đến hết bài .


Cho cháu đứng dậy, đi thành vịng trịn, sau đó cho cả lớp hát múa bài "Múa cho
mẹ xem" 2 lần
Tiếp đến tổ,bạn trai -bạn gái, nhóm cá nhân hát múa
* Hoạt động 4: Nghe hát : bài Cho con
+ Cô hát lần một trọn vẹn bài hát : giới thiệu nội dung : Các cháu yêu thương bà
mẹ, ba mẹ cũng rất thương yêu các cháu và dành trọn tình cảm của mình cho con
cái
- tác giả bài hát
+ Những lân sau : mở máy cho cháu nghe (cháu đứng lên cầm tay nhau phụ họa
theo nhịp điệu bài hát)
* Hoạt động 4 :
Chơi trò chơi " nghe tiếng hát tìm đồ vật"
+ Cơ giới thiệu luật chơi.
+ Cho cháu chơi 3 - 4 lần .
* Hoạt động 5:

Củng cố" : Cả lớp hát múa bài "múa cho mẹ xem"
- Kết thúc : Nhận xét tuyên dương
+ Hoạt động ngồi trời:
Dạo chơi, nghe câu chuyện " ba cơ gái" .
- Trò chơi : chạy tiếp sức
+ chơi ở các góc
Thứ sáu ngày 14 tháng l 0 năm 2011
Hoạt động : Tập tô chữ cái a, ă, â .
I Mục đích u cầu :
Cháu biết tơ trùng khít lên nét in mờ, biết nối chữ .
- Cháu ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút khi tô chữ
- Giáo dục cháu có nề nếp trong học tập
II. Chuẩn bị:
- Tranh : Bó hoa - Bé ăn - ấm chén
Thẻ chữ a, ă, â
- Tranh mẫu để cô hướng dẫn cháu tơ
- Vở bé tập tơ, bút chì
III. Tiến trình tiết trình :
* Hoạt động 1 :
- Lớp hát bài " Múa cho mẹ xem"
- Tìm chữ cái a, ă, â đã học trong tranh có các từ sau : BÓ hoa; Bé ăn; ấm chén
- Cho cháu hát bài " vui học chữ cái" , ôn chữ cái a, ă, â


- Giới thiệu thẻ chữ cái a, ă, â viết in và a, ă, â viết thường; tuy cách viết khác nhau
nhưng đều phát âm giống nhau, cho lớp, cá nhân phát âm chữ a, ă, â .
* Hoạt động 2:
a) Hướng dẫn tư thế ngồi. Cách cầm bút:
- Cô ngồi và cấm bút mẫu, lưng thẳng, không tỳ ngực vào bàn, mắt cách vớ khoảng
30 em, tay phải cầm bút, điều khiển bút bằng 3 ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ và

ngón giữa )
b) Hường dẫn cháu tơ chữ:
- Cô hướng dẫn cháu từ trang 1 - trang 3 làm các bài tập
Trở về trang 1 cô hướng dẫn cháu tô chữ, tô theo chiều mũi tên theo thứ tự 1,2,3 Vừa chỉ cơ vừa nói :Tơ trùng khít lên nét.in mờ trên đường kẻ ngang theo chiều
mũi tên đã qui định, khi tô chữ các cháu không được dừng lại giữa chừng mà phải
tô lien tục dứt khốt cho đến hết chữ, tơ chữ từ trái qua phải, tô hết hàng thứ nhất
mới đến hàng thứ 2 .
c) Cháu thực hiện : .
Cháu thực hiện trong vỡ " bé tập tô " cô theo dõi cháu khi tô, sửa tư thế ngồi,
cách cầm bút, cách lật vở từng trang
Sau khi tô xong, cô nhận xét kết quả của cháu
* Hoạt động 3 :
- Kết thúc : Nhận xét tuyên dương .
+ Hoạt động ngoài trời '
- Dạo chơi, cô đọc tên đồ dùng, tên cháu cho cháu tìm chữ cái a, ă, â
Trị chơi : thả địa ba ba
+ Chơi hoạt động góc

Chủ đề nhánh
GIA ĐÌNH TƠI
Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ ngày
I. Mục tiêu : cháu có khả năng
1 Phát triển thể chất :
Dinh dưỡng sức khỏe :
- Giúp ba mẹ một số công việc vừa sức, Làm gì khi trong nhà có người ốm(cs22)
Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phịng, đánh răng, rửa
mặt(cs15,16). Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau (cs25).
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm, an toàn khi sử dụng các đồ dùng.(cs
21 )
* Vận động :



.Thực hiện khéo léo và phối hợp nhịp nhàng : Đi trên đây, đi khuỷu gối (cs11)
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.Tự rót nước , sử
dụng các đồ dùng gia đình, cài cúc áo, cột dây giày (cs5) .
2. Phát triển nhận thức :
* Khám phá khoa học:
Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.(cs98)
- Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh nhà ở của cháu.(cs 113)
*. Tốn :
- Nhận biết sơ" lượng và chữ số 6(cs 104), biết ý nghĩa các con số được sử dụng
trong cuộc sống hàng ngày : số nhà, số xe, số điện thoại.(cs 110,l04)..
3. Phát triển ngơn ngữ :
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói
(cs61).
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi(cs74,76) .
- Kề lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lơgíc(cs71 ) .
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề (cs80).
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình(cs84,85).
- Tập tơ chữ cái a, ă, â(cs90).
4. Phát triển thẳm mĩ:
a) Tạo hình :
- Biết lựa chọn và sử dụng một số nguyên liệu và phối hợp các kỹ năng vẽ người
thân trong gia đình(cs 102) .
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình(cs
103).
b) Âm nhạc :
-Hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, nghe và nhận ra sắc thái của bài hát,
bản nhạc về gia đình (cs99).
Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc (cs 101 ) .

5. Phát triển tình cảm - xã hội :
Nhận biết cảm xúc người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù
hợp(cs33)
-Thực hiện một số, qui tắc trong gia đình : cảm ơn, xin lỗi, xin phép(cs54), cất đổ
dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi qui định, không khạc nhổ bữa bãi
(cs57,56)
- Có ý thức về những điều nên làm như khóa nước Sau khi rữa tay xong, tắt điện
khi ra khỏi phịng, có đồ dùng đúng nơi qui định (cs52).
II Chuẩn bị học liệu :
Tranh ảnh về gia đình và một số tranh khác, lơ tơ có liên quan tới chủ đề .
- Chuẩn bị mộ số trò chơi, bài hát , chuyện có liên quan.
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là và thẻ chữ số 6.


- Giấy , bút vẽ, màu tô , đất nặn , hồ dán ,giấy báo ..cho cháu .

II.

Mạng hoạt động:

phát triển thể chất
* Thực hành tuyển tập vận động :
Đi trên dây, đi khuỷu gối . - Thực hiện vận động
khéo léo của bản tay, ngón tay : cầmbút, cam kẻo.. nhảy tiếp sức
* Giáo dục dinhdưỡng, súc khỏe:
- Trò chuyện về các
món ăn trong gia đình các thực phẩmcần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng
- Bé tập tam nội trợ
phát triển nhận thức



Trị chuyện về gia
đình nghề nghiệp của
các thành viên trong gia đình.
Thảo luận về gia đinh
của các con số trong
cuộc sống như số nhà,
số điện thoại trong gia
đình. Biển số Xe..
Nhận biết số lượng và
chữ sổ trong phạm vi 6 .
phát triển ngơn ngữ
- Đàm thoại về gia đình,cơng việc các thành viên trong gia đình địa chỉ gia đình
- Đọc thơ : làm anh, giữa vịng gió thơm
- Đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình
-Làm sách về gia đình bé, ngơi nhà của bé
phát triển tham mĩ
Sử dụng đa dạng các vật liệu
+ Vẽ người thân trong gia đình
+ Nặn đồ dùng gia đình
- Hát, vận động, nghe những bài
hát về gia đình : Tổ- ẩm gia đình, cả nhà thương nhau .
- Trị chơi âm nhạc : nghe tiếng hát tìm đồ vật.
phát triển tình cảm - xã hội
Thực hiện một số nề nếp qui định trong Sinh
hoạt hàng ngày của gia đình.
- Làm một Số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình .
- Làm quà tặng bố mẹ và những người thân
- Trị chuyện tìm hiểu về tình cảm, Sờ thích
của thành viên trong gia đình và có sự ứng xử

lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình.
- Đóng vai các thành viên trong gia đình, bác sĩ, người bán hàng
Chơi: người đầu bếp giỏi, gia đình ngăn nắp

Gia đình tơi


III.

Kế hoạch hoạt động:

Ngày
Hoạt động
- Đón trẻ

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Hướng dẫn trẻ đến sự thay đôi trong lớp ( có bức tranh lớn vê gia đình có nhiều
đổ dùng đỗ chơi về gia đình)
- Điểm danh



-Thể dục

Hoạt động
học tập

a) Khởi động : hít thờ sâu và làm động tách thổi bóng bay
b) Trọng động :
+ Cơ tay 3 : đánh Xoay tròn 2 cánh tay (4 lần 8 nhịp )
+ Cơ chân 2 : bật đưa chân sang ngang (4 lẩn 8 nhịp )
+ Cơ bụng 3 : nghiêng người sang 2 bên (4 lần 8 nhịp)
+ Cơ bật: Bật lên phía trước - bật lùi về sau (2 lần 8 nhịp)
c) Hồi tĩnh : cháu đi lại nhẹ nhàng
Đánh xoay
xem tranh
Trò chuyện
Hát
tròn hai
ảnh về gia
về tình cảm
vận động "
cánh tay,
đình
an hẻm
cả nhà
bật đưa
Trị chuyện
trong gia
thương
chân sang
về gia

đình
nhau
ngang hai
đình của
Thơ " làm
NH:
bên, bật
cháu: họ và
anh"
tơ âm gia
lên trước,
tên các
Vẽ người
đình
lùi về sau
thành viên
thân trong
nghe tiếng
Đi trên
trong gia .
gia đình
hát tìm đồ
dây; đi .
đình nghề
vật
khuỷu gối
nghiệp bố

Nhận biết
số lượng

và chữ số
trong
phạm vi 6

Chơi và hoạt
động ngoài
trời

- Quan sát các kiểu nhà ớ Xung quanh trường, lớp
Vận động : bắt trước tạo dáng, thỏ tìm chuồng, tìm đúng nhà .
- Trò chơi dân gian : nu na, nu nống, lộn cầu vồng ....
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
- ơn hoặc làm quen các bài ở hoạt động học
- Nghe đọc chuyện, thơ, ca dao về tình cảm gia đình

Chơi, hoạt
động ở các
góc

* Góc đóng vai:
- Chơi trị chơi gia đình, thực hiện vai chơi : mẹ, con, cách chăm sóc
góc con, nấu ăn, cách bày các món ăn trong gia đình; Chơi bán hàng: mời
khách mua hàng; Gia đình : đưa gia đinh đi chơi .
* Góc xây dựng '
Xây dựng lấp ghép các kiểu nhà, công viên vườn hoa, Vườn cây, xếp các đồ dùng
gia đình. Trị chơi : về đúng nhà
*Góc sách
- Đọc các bài ca dao, tục ngữ vê gia đình. Làm sách về gia đình bé,
đốn người theo tranh vẽ
- làm album gia đình của cả lớp .

* Góc Nghệ thuật : .
+ Múa hát các bài vê gia đình
+ Vẽ xé dán tranh về gia đình. Làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình, nặn đồ dùng
gia đình . . .
* Góc tốn : Phân loại đổ dùng theo cơng dụng; xếp số lượng các thành viên trong
gia đình, ghép thành cặp những đối tượng có một liên quan

Hoạt động vệ

- Sắp đồ dùng đồ chơi gọn gàng


sinh nêu
gương

- Vệ sinh trước khi ra về
- Nêu gương cuối ngày

Kế hoạch hoạt động một ngày
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Hoạt động : Đi trên dây, đi khuỵu gối
Tc: nhảy tiếp Sức
I Mục đích yêu cầu :
- Giữ được thăng bằng cơ thể, phối hợp tay chân nhịp nhàng .
- Đi tự nhiên, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước .
- Giáo dục cháu tính mạnh dạn, biết định hướng trong không gian .
II. Chuẩn bị :
- Một sợi dây dài từ 3 - 4 mét ( dây ni lông hoặc dây bằng vải)
Sân Sạch sẽ, an tồn - một số cờ để làm đích .
III. Tiến trình tiết dạy:

1. Hoạt động 1 : khởi động
Cho cháu đi chạy nhẹ nhàng ra sân, Sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ, dàn
cách đều, hít thở sâu, làm động tác thổi nơ bay .
2 . Hoạt động 2 : . .
* Trọng động :
a) BTPTC :
- Cơ tay 3 : đánh xoay tròn hai cánh tay (2 lần 8 nhịp) .
- Cơ chân 2 : bật đưa chân sang ngang (4 lẩn 8 nhịp)
- Cơ bụng 3 : nghiêng người sang hai bên ( 2 lẩn 8 nhịp).
Bật tiến phía trước, lùi về sau .
b) Vận động cơ bản :
- Cô tập mẫu kết hợp với giải thích : '
+ Khi có hiệu lệnh, cháu lần lượt bước đi trên sợi dây đó, bàn chân ln luôn bước
đúng trên sợi dây và giữ được thăng bằng, hai tay chống hông hoặc để tự nhiên khi
đi đến hết đầu dây kia thì quay lại đi trở về vị trí ban đầu
+ Cho từng nhóm 2 cháu lên thực hiện


×