ĐỀ SỐ 25
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
MÔN: NGỮ VĂN
Năm học: 2020-2021
Thời gian làm bài: 120 phút( Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Sức mạnh cơ bắp của mỗi người là có hạn, nhưng ở người có ý chí sắt đá thì nghị lực là vơ hạn.
Vì vậy đừng bao giờ đảnh mất niềm tin vào năng lực thật sự của bản thân mình. Với người có ý chí kiên
cường thì nghịch cảnh khiến cho họ thơng minh hơn, mạnh mẽ hơn. Khơng có giới hạn nào ngăn được ỷ
chí con người. Những điều kỳ diệu xuất phát từ dám ước mơ táo bạo và kiên tâm biến ước mơ đó thành
hiện thực. Ý chí và quyết tâm mạnh mẽ giúp con người vượt lên trên hoàn cảnh để đạt được thành cơng.
Đối với người có ý chí mạnh mẽ, khi rơi vào nghịch cảnh ngăn bước tiến, họ sẽ tìm hướng đi mới.
(2) Nếu cuộc sổng bình dị làm cho người ta cảm thấy tẻ nhạt, thì ý chí vượt qua sóng gió mang lại
niềm vui và ý nghĩa chân chính của cuộc đời. Khỉ đối diện với khó khăn thách thức, họ tìm mọi cách để
vượt qua chứ khơng tìm đường thối lui. Thành cơng ln đón chờ những con người kiên trì và quyết tâm
theo đuổi đến cùng mục tiêu đã chọn. Cựu thủ tướng Anh Benjamin Disraeli quan niệm: “Khi con người
sống cùng mục tiêu của mình thì sớm muộn cũng sẽ đạt được mục tiêu đó, khơng có trở ngại nào có thể
ngăn cản ý chí và lịng quyết tâm của con người”. Đằng sau mỗi thành công vượt trội là những bài học
về sự bền gan vững chí trước những thử thách và cái giá có thể phải trả. Và rồi thành cơng khơng phụ
lịng những người có ý chí kiên cường và khơng nản lịng trước những cái giả phải trả trên bước đường
thực hiện mục tiêu của mình.
(Theo: )
Câu 1. Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản?
Câu 2. Những biểu hiện của người có ý chí kiên cường và mạnh mẽ?
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: Sức mạnh cơ bắp của mỗi người là có hạn, nhưng ở người có ý chí sắt đá
thì nghị lực là vô hạn?
Câu 4. Anh/chị rút ra được thơng điệp, bài học gì sau khi đọc hiểu văn bản.
II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1. Viết đoạn văn khoảng 200 từ bàn về: Sức mạnh của nghị lực sống.
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: sơng Đà nói chung và Người lái đị Sơng Đà nói riêng tiêu biểu cho phong
cách của Nguyễn Tuân không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong
phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều
nhất. Anh/chị hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích dưới đây:
... Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng
nước thác nghe như là oản trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế
nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa
Trang 1
no lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cải thác
rồi. Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn
mai phục hết trong lịng sơng, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh
hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhơ vào đường ngoặt sơng là một số hịn bèn nhôm cả dậy để vồ lấy
thuyền.
Trang 2
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
Văn bản sử dụng phong cách ngơn ngữ chính luận.
Câu 2.
- Những biếu hiện của người có ý chí kiên cuờng, mạnh mẽ là:
+ Người có ý chí kiên cường thì nghịch cảnh khiến cho họ thông minh hơn, mạnh mẽ hơn, không bao giờ
gục ngã.
+ Họ dám ước mơ táo bạo và kiên tâm biến ước mơ thành hiện thực.
+ Khi rơi vào nghịch cảnh ngăn bước tiến, họ sẽ vượt qua nó tìm hướng đi mới.
+ Họ tìm được niềm vui và ý nghĩa chân chính của cuộc đời.
+ Họ đã hoặc sẽ thành công.
Câu 3.
Tác giả cho rằng: Sức mạnh cơ bắp của mỗi người là có hạn, nhưng ở người có ý chí sắt đá thì nghị lực
là vơ hạn, bởi vì:
+ Khả năng thế lực (sức mạnh cơ bắp) của con người bị chi phối bởi những yếu tố vật lý, sinh học và hóa
học. Bởi vậy, chúng có những giới hạn khơng thể vượt qua.
+ Cịn nghị lực là sức mạnh tinh thần, được cấu thành từ ý chí của con người, nằm ngoài những quy luật
của tự nhiên nên nó khơng thể đo đếm và khơng có giới hạn cực đại.
+ Mặt khác, sức mạnh ý chí, tinh thần cũng được biểu hiện không giống nhau, không thể so sánh giữa hai
con người, bởi lẽ, mỗi người có một cách biểu hiện khác nhau trước những thử thách và nghịch cảnh.
Câu 4.
Thí sinh chủ động đưa ra ý kiến của bản thân, đảm bảo được yêu cầu về nội dung và hình thức như sau:
- Nội dung: trình bày được bài học/thông điệp cá nhân rút ra từ văn bản và bàn luận ngắn gọn về thơng
điệp đó.
Bài học/Thơng điệp: tin vào sức mạnh ý chí của bản thân; rèn luyện nghị lực; lịng quyết tâm bền chí là
chìa khóa của thành cơng; dám ước mơ và quyết tâm thực hiện ước mơ;...
- Hình thức: đoạn văn ngắn, khoảng 8 – 10 dòng, diễn đạt mạch lạc.
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Yêu cầu chung:
- Nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề nghị luận;
+ Thể hiện được quan điểm cá nhân, đảm bảo được tính nhân văn trong bài viết;
+ Triển khai vấn đề thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ; sử dụng phù
hợp các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- Hình thức:
Trang 3
+ Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận;
+ Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết;
+ Lời văn có cá tính và cảm xúc;
+ Khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
u cầu cụ thể:
Dẫn dắt
Giải thích
- Nêu từ khóa: sức mạnh của nghị lực sống.
- Nghị lực sống là ý chí, bản lĩnh, là khả năng vững vàng và vuơn lên
Phân tích
trong cuộc sống.
- Nghị lực sống tạo nên sức mạnh như thế nào?
+ Nghị lực sống giúp con người mạnh mẽ vươn lên trong cuộc sống, dám
ước mơ táo bạo và quyết tâm thực hiện ước mơ đó (dẫn chứng).
+ Nghị lực sống cũng là sức mạnh giúp ta vượt lên những chông gai, thử
thách để đạt được mục tiêu.
+ Nghị lực sống cũng là một phẩm chất, cho ta cái nhìn đúng đắn về
những giá trị của sự nỗ lực, niềm tin và ý chí.
+ Nghị lực sống tạo ra sức mạnh vô hạn, giúp con người vươn lên trên
giới hạn của bản thân mình.
- Vì sao cần rèn luyện nghị lực?
+ Vì nghị lực là một tố chất nhưng chỉ trở thành một phẩm chất qua quá
trình trui rèn, tự luyện.
Hệ thống ý
+ Vì người có nghị lực được xã hội ghi nhận, ngay khi họ chưa thành
công.
+ Vì nghị lực là yếu tố tạo nên thành cơng, là tiêu chí phân biệt giữa
Phản biện
người bản lĩnh và kẻ hèn nhát, thất bại.
- Có nhiều người đang sống thiếu nghị lực, ỷ lại
+ Cuộc sống đủ đầy, không cần lo toan về cuộc sống khiến một bộ phận
giới trẻ sống dựa dẫm, thiếu ý chí, nghị lực.
+ Những người đó dễ thất bại và từ chối đương đầu với thử thách trong
Liên hệ
cuộc sống.
- Bài học/Liên hệ + Từ khóa.
“Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí, ắt làm nên”
là lời dạy giản dị mà tâm đắc của Bác Hồ, thôi thúc thế hệ trẻ rèn sức,
luyện tài mỗi ngày.
Câu 2.
Trang 4
Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết
phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thế hiện khả năng phân tích, cảm thụ.
- Diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu cụ thể:
ĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ
- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Người lái đị Sơng Đà.
- Dạng bài: bàn luận ý kiến.
- Yêu cầu: Cần làm đúng các bước của một bài bàn luận ý kiến, đây là đề khó, bởi hai lý do, lý do thứ
nhất: dạng đề này đỏi hỏi người viết ngồi kỹ năng phân tích, bàn luận, còn phải hiểu sâu sắc văn bản; lý
do thứ hai đên từ thể loại tác phẩm và phong cách tác giả. Vì Người lái đị sơng Đà được viết theo thể
loại tùy bút của một cây bút uyên bác và tài hoa, do đó để cảm nhận và phân tích khơng phảỉ là điều dễ
dàng.
TIẾN TRÌNH BÀI LÀM
KIÊN
HỆ
THỨC
CHUNG
THỐNG Ý
Tác giả -
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Điểm
- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của nền văn học hiện đại, ơng có nhiều
0.5
tác phẩm
những thành tựu nghệ thuật suất sắc. Đặc biệt, ông tạo lập đuợc cho
mình được một phong cách nghệ thuật độc đáo: văn chương tài hoa,
uyên bác. Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, ln khám
phá thế giới ở bình diện văn hóa, thẩm mỹ, ln miêu tả con người
trong vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ. Người lái đị Sơng Đà – tùy bút xuất sắc
được in trong tập Sông Đà 1960. Là thành quả của một chuyến đi
gian khổ nhưng rất hứng thú của nhà văn vào những năm 1958 –
1960. Chuyến đi đã thỏa mãn niềm khát khao xê dịch, đi để tìm kiếm
vẻ đẹp của thiên nhiên, miền đất Tây Bắc, tìm ra thứ “vàng mười” đã
qua thử lửa trong vẻ đẹp của con người miền Tây Bắc.
- Vị trí trích đoạn nằm ở phần I của tác phấm – khắc hoạ nét tính
cách hung bạo của con sơng Đà ở thượng nguồn, mà nổi bật nhất là
TRỌNG
TÂM
thác đá – khu tử địa hiểm hóc nhất người lái đị phải vượt qua.
Giải thích ý - Người lái đị Sơng Đà tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Tuân
kiến
0.5
không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên
tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng
nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất:
+ Trước hết, cần khẳng định tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà rất tiêu
biểu cho phong cách un bác, tài hoa của Nguyễn Tuân.
+ Cái uyên bác khi ông đã tung nhiều vốn liếng của nhiều ngành
Trang 5
nghề khoa học mà dựng nên “kỳ quan” sông Đà.
+ Cái tài hoa chính là khả năng truyền cảm hứng, gợi liên tưởng đầy
Phân tích
những bất ngờ, độc đáo, làm lay động người đọc nhiều nhất.
Thác đá qua cảm nhận thính giác:
làm sáng tỏ
- Thác đá khi ở xa: được cảm nhận qua bốn tính từ: “van xin”,
ý kiến
“khiêu khích”, “gằn”, “chế nhạo”. Có thể nói, khơng như cách miêu
3.0
tả âm thanh thông thường, với những từ chỉ âm thanh để miêu tả
tiếng nước thác như ầm ầm, rào rào... mà nhà văn lại sử dụng những
từ chỉ trạng thái, thái độ của con người đế gán lên âm thanh tiếng
nước thác. Với cách dịch chuyển này, nhà văn đã đem lại cho người
đọc cảm giác, ở xa kia, không cịn là thác nước nữa, chờ đón con
thuyền chính là con quái vật hung hăng, đầy hiểm ác.
- Đặc biệt hơn, các từ này được tăng dần lên theo cấp độ, từ van xin
đến gằn và chế nhạo nghĩa là ngày một hung hãn hơn, tác dụng thứ
nhất của nó là làm cho độc giả như đang hình dung sự chuyến động
của con thuyền, ngày một đến gần hơn với con thác dữ, do đó
mà âm thanh ngày một rõ, lớn hơn. Thứ hai, với sự tăng tiến này, nhà
văn đã gây cho người đọc sự hồi hộp, cái tò mị, kích thích ngày một
cao.
- Thác đá khi lại gần: Nó đã biến thành một tổ hợp trường đoạn âm
thanh khủng khiếp chưa từng thấy. Nó đem đến sự giật thót, cái bàng
hồng trước luồng am va đập, phóng thẳng vào màng nhĩ. Đi bóc
tách các luồng âm thanh này, ta sẽ thấy lần lượt hiện lên là tiếng rống
của hàng ngàn con trâu mộng đang hoảng sợ: tiếng rống là âm thanh
lớn, âm vực cao, nhưng không phải một mà là hàng ngàn, sự cộng
hưởng đơng đảo đó làm cho âm thanh xé toang cả không gian; là
tiếng nổ của rừng vầu, tre, nứa bị cháy: với cấu tạo đặc biệt là rỗng
ruột, khi cháy, vầu, tre, nứa sẽ có tiếng nổ lớn; là tiếng xèo xèo của
da trâu cháy và đặc biệt nhất đó là bước chân chạy của những con
trâu mộng đang hoảng sợ, giẫm đạp, phá tng, hoảng loạn. Ta
có thể hình dung ra ngay khung cảnh hỗn loạn đó, với thân hình to
lớn, đồ sộ, lại đông đảo, cùng chạy khỏi rừng lửa, những bước chân
trâu khơng chỉ làm nên âm thanh, nó cịn làm chấn động, làm trịng
chành, rung chuyển cả khơng gian trên bờ, dưới mặt.
- Qua mơ tả âm thanh, có thể nói, chưa cần phải nhìn, ta đã cảm nhận
được sự kỳ vĩ của thác đá Sông Đà. Và bằng nghệ thuật miêu tả độc
Trang 6
đáo: lấy lửa tả nước, lấy rừng tả sông, Nguyễn Tuân đã cho ta thấy
sức mạnh của ngòi bút tài hoa, của trí tưởng tưởng tuyệt vời, của một
bản lĩnh hiếm ai có.
Thác đá qua cảm nhận thị giác:
- Cái nhìn khái qt: Chỉ bằng câu văn: “Sóng bọt đã trắng xóa cả
một chân trời đá”. Câu văn đã giúp ta cảm nhận được cả độ cao của
thác và tính chất lịng sơng. Để sóng bọt tung trắng xóa cả khơng
gian, trước hết thác phải rất cao, thứ hai lịng sơng phải tồn đá, có
như vậy độ va đập khi nước chạm lịng sơng mới làm văng lên những
bọt nước, mới trắng xóa, che lấp cả tầm nhìn gần.
- Nhưng ấn tượng hơn là cụm từ “chân trời đá”. Cụm từ này nói lên
hình ảnh thật kỳ vĩ, bằng góc nhìn ra xa, lên cao, đến tận cuối chân
trời, khơng nhìn thấy chân mây, hay mặt đất quen thuộc, mà chỉ thấy
lổm ngổm, ngổn ngang toàn đá là đá, đá vươn dài, bị đến tận chân
trời. Đó là thác đá, khúc ác hiểm nhất, là chiến trường mà người lái
đò sẽ phải chiến đấu để giành giật sự sống.
- Cái nhìn cận cảnh:
+ Đá ở đây ngàn năm mai phục, lũ đá sơng Đà chính là những binh
tướng lão luyện, dạn dày qua hàng trăm trận đánh, qua hàng nghìn
năm tích lũy kinh nghiệm, do đó mà vơ cùng dũng mãnh. Sở trường
của chúng là ẩn nấp, mai phục.
+ Thế đòn hiểm của đá là biết chồm cả dậy để vồ lấy thuyền, vô cùng
bất ngờ, đẩy đối phương vào thế bị động. Cách miêu tả của nhà văn
thật kỳ thú, trong hình dung của ơng, sự dập dềnh của sóng nước phủ
lấy đá, làm đá lúc ẩn, lúc chơi như sự mai phục, như thê đá biết nhào,
Bàn luận
vồ nhũng con thuyền.
- Khắng định: Ý kiến bàn luận trên hồn tồn chính xác. Nguyễn
0.5
Tn đã huy động cả nghệ thuật văn chương – lẫn các hình thức nghệ
thuật khác như hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, vũ đạo, điện
ảnh... Ông thường sử dụng nghệ thuật điện ảnh khiến cho những
trang văn như phập phồng, tạo sức gợi. Nguyễn Tuân còn vận dụng
cả nghệ thuật quân sự và võ thuật. Nào là cửa sinh cửa tử, đánh
khuýp vu hồi, đánh du kích, phục kích, đánh giáp lá cà... Cho nên nhà
phê bình Lã Ngun đã gọi ơng là “nhà văn của những hình dung”
hay nói cách khác, đọc văn Nguyễn Tuân không chỉ thuần ngẫm về ý
nghĩa, thấu cái hay của câu chữ. Đọc văn Nguyễn Tuân, thấy bao
Trang 7
hình ảnh ập đến, bao hình tượng nổi hình, tạo khối, va đập, bao xúc
cảm trào dâng... chính bởi sự am hiểu nhiều ngành nghề, cách so
sánh và liên tưởng độc đáo đã thối hồn cho chữ.
- Chất tài hoa của Nguyễn Tuân còn ở cách sử dụng và huy động vốn
Tiếng Việt thật tài tình. Khơng phải ngẫu nhiên mà Tố Hũu đã gọi
Nguyễn Tuân là bậc “chuyên viên cao cấp của Tiếng Việt”.
Bài làm mẫu:
Nguyễn Tuân là một trong chín tác gia lớn của văn học nuớc nhà. Nói đến tác gia văn học, ta hiểu
rằng nếu thiếu vắng đi họ, ta khó hình dung đuợc diện mạo của bức tranh văn học, và Nguyễn Tuân chính
là một góc cạnh, một màu sắc nổi bật của bức tranh đó. Sở truờng của Nguyễn Tuân là tuỳ bút, là ông vua
tuỳ bút mà chẳng ai có thể vuợt qua, đặc biệt khi độc giả đã bị đóng đanh vào trí nhớ hình ảnh con Sơng
Đà, vuơn chảy từ mờ mịt chốn non cao Tây Bắc, mà đổ vào trang văn Nguyễn Tuân đẹp kì vĩ, lạ lùng.
Đặc biệt khi nhà văn đã dồn bao vốn liếng và bút lực cho đoạn tả thác đá Sơng Đà: “... Cịn xa lắm... một
số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”. Vì vậy mà có nhà nghiên cứu đã khẳng định: “Sơng Đà nói
chung và Người ỉảỉ đị Sơng Đà nói riêng tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Tuân không quản nhọc
nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ
nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất.”
Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của nền văn học hiện đại, ơng có nhiều những thành tựu nghệ thuật xuất
sắc. Đặc biệt, ông tạo lập đuợc cho mình đuợc một phong cách nghệ thuật độc đáo: văn chuơng tài hoa,
uyên bác. Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, ln khám phá thế giới ở bình diện văn hóa,
thẩm mỹ, luôn miêu tả con nguời trong vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ. Người lái đị Sơng Đà – tùy bút xuất sắc
đuợc in trong tập Sông Đà (1960). Là thành quả của một chuyến đi gian khổ nhung rất hứng thú của nhà
văn vào những năm 1958 – 1960. Chuyến đi đã thỏa mãn niềm khát khao xê dịch, đi để tìm kiếm vẻ đẹp
của thiên nhiên, miền đất Tây Bắc, tìm ra thứ “vàng muời” đã qua thử lửa trong vẻ đẹp của con người
miền Tây Bắc. Vị trí trích đoạn nằm ở phần I của tác phẩm – khắc hoạ nét tính cách hung bạo của con
Sơng Đà ở thượng nguồn, mà nổi bật nhất là thác đá – khu tử địa hiểm hóc nhất người lái đị phải vượt
qua.
Người lái đị Sơng Đà tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Tuân không quản nhọc nhằn để cố gắng
khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng
nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất: Trước hết, cần khắng định tuỳ bút Người lái đị
Sơng Đà rất tiêu biểu cho phong cách: un bác, tài hoa của Nguyễn Tuân. Cái uyên bác khi ông đã tung
nhiều vốn liếng của nhiều ngành nghề khoa học mà dựng nên “kỳ quan” Sông Đà. Cái tài hoa chính là
khả năng truyền cảm hứng, gợi liên tưởng đầy những bất ngờ, độc đáo, làm lay động người đọc nhiều
nhất.
Để dựng lại cái thác đá hung hiểm, nhà văn đã biến đoạn này giống như một cuốn phim đầy sinh
động, đặc sắc để truyền lại cảm hứng chân thực, sống động nhất cho độc giả. Làm được như vậy, nhà văn
Trang 8
đã áp dụng kỹ thuật của nghệ thuật điện ảnh khi ông miêu tả: từ xa đến gần, từ âm thanh đến hình ảnh, từ
khái quát đến cận cảnh. Trước hết là cái thác đá khi còn ở xa, được cảm nhận qua thính giác. Từ rất xa,
những luồng âm thanh đã vọng lại: “van xin”, “khiêu khích”, “gằn”, “chế nhạo”. Có thế nói, khơng như
cách miêu tả âm thanh thông thường, với những từ chỉ âm thanh để miêu tả tiếng nước thác như ầm ầm,
rào rào... mà nhà văn lại sử dụng những từ chỉ trạng thái, thái độ của con người để gán lên âm thanh tiếng
nước thác. Với cách dịch chuyển này, nhà văn đã đem lại cho người đọc cảm giác, ở xa kia, không cịn là
thác nước nữa, chờ đón con thuyền chính là con quái vật hung hăng, đầy hiểm ác. Đặc biệt hơn, các từ
này được tăng dần lên theo cấp độ, từ van xin đến gằn và chế nhạo nghĩa là ngày một hung hãn hơn, tác
dụng thứ nhất của nó là làm cho độc giả như đang hình dung sự chuyển động của con thuyền, ngày một
đến gần hơn với con thác dữ, do đó mà âm thanh ngày một rõ, lớn hơn. Thứ hai, với sự tăng tiến này, nhà
văn đã gây cho người đọc sự hồi hộp, cái tị mị, kích thích ngày một cao.
Thác đá khi lại gần đã biến thành một tổ hợp trường đoạn âm thanh khủng khiếp chưa từng thấy. Nó
đem đến sự giật thột, cái bàng hoàng trước luồng âm thanh va đập, phóng thẳng vào màng nhĩ. Đi bóc
tách các luồng âm thanh này, ta sẽ thấy lần lượt hiện lên: là tiếng rống của hàng ngàn con trâu mộng đang
hoảng sợ: tiếng rống là âm thanh lớn, âm vực cao, nhưng không phải một mà là hàng ngàn, sự cộng
hưởng đông đảo đó làm cho âm thanh xé toang cả khơng gian; là tiếng nổ của rừng vầu, tre, nứa bị cháy:
với cấu tạo đặc biệt là rỗng ruột, khi cháy, vầu, tre, nứa sẽ có tiếng nổ lớn; là tiếng xèo xèo của da trâu
cháy và đặc biệt nhất đó là bước chân chạy của những con trâu mộng đang hoảng sợ, giẫm đạp, phá
tng, hoảng loạn. Ta có thể hình dung ra ngay khung cảnh hỗn loạn đó, với thân hình to lớn, đồ sộ, lại
đơng đảo, cùng chạy khỏi rừng lửa, những bước chân trâu không chỉ làm nên âm thanh, nó cịn làm chấn
động, làm chịng chành, rung chuyển cả không gian trên bờ, dưới mặt. Qua mơ tả âm thanh, có thể nói,
chưa cần phải nhìn, ta đã cảm nhận được sự kỳ vĩ của thác đá Sông Đà. Và bằng nghệ thuật miêu tả độc
đáo: lấy lửa tả nước, lấy rừng tả sông, Nguyễn Tuân đã cho ta thấy sức mạnh của ngòi bút tài hoa, của trí
tưởng tưởng tuyệt vời, của một bản lĩnh hiếm ai có.
Thác đá qua cảm nhận thị giác, khi diện kiến “đối thủ nặng ký” nhất với người lái đò, quả thực là một
cái thác vĩ đại. Chỉ bằng câu văn: “sóng bọt đã trắng xóa cả một chân trời đả” đã giúp ta cảm nhận được
cả độ cao của thác và tính chất lịng sơng. Để sóng bọt tung trắng xóa cả khơng gian, trước hết thác phải
rất cao, thứ hai lịng sơng phải tồn đá, có như vậy độ va đập khi nước chạm lịng sơng mới làm văng lên
những bọt nước, mới trắng xóa, che lấp cả tầm nhìn gần.
Nhưng ấn tượng hơn là cụm từ “chân trời đá”. Cụm từ này nói lên hình ảnh thật kỳ vĩ, bằng góc nhìn
ra xa, lên cao, đến tận cuối chân trời, khơng nhìn thấy chân mây, hay mặt đất quen thuộc, mà chỉ thấy lổm
ngổm, ngổn ngang tồn đá là đá, đá vươn dài, bị đến tận chân trời. Đó là thác đá, khúc ác hiểm nhất, là
chiến trường mà người lái đò sẽ phải chiến đấu đế giành giật sự sống.
Trong cái nhìn cận cảnh, nhà văn đã soi chiếu đến từng cảnh, thổi hồn vào từng hòn, từng thớ đá. Đá
ở đây ngàn năm mai phục, lũ đá Sơng Đà chính là những binh tướng lão luyện, dạn dày qua hàng trăm
trận đánh, qua hàng nghìn năm tích lũy kinh nghiệm, do đó mà vơ cùng dũng mãnh. Sở trường của chúng
Trang 9
là ẩn nấp, mai phục. Thế đòn hiếm của đá là biết chồm cả dậy để vồ lấy thuyền, vô cùng bất ngờ, đẩy đối
phương vào thế bị động. Cách miêu tả của nhà văn thật kỳ thú, trong hình dung của ơng, sự dập dềnh của
sóng nước phủ lấy đá, làm đá lúc ẩn, lúc chồi như sự mai phục, như thể đá biết nhào, vồ những con
thuyền.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã tùng khẳng định: “Nguyễn Tuân là cái định nghĩa về người nghệ sĩ”.
Và rất nhiều ý kiến khác nói về sự nhọc cơng của ơng trong công việc viết lách, mỗi trang văn là một sự
dụng công, một tinh thần trách nhiệm cao độ. Nguyễn Tuân đã huy động cả nghệ thuật văn chương lẫn
các hình thức nghệ thuật khác như hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, vũ đạo, điện ảnh... Ông thường
sử dụng nghệ thuật điện ảnh khiến cho những trang văn như phập phồng, tạo sức gợi. Nguyễn Tuân còn
vận dụng cả nghệ thuật quân sự và võ thuật. Nào là “cửa sinh cửa tử”, “đánh khuýp vu hồi”, “đảnh du
kích”, “phục lách”, “đánh giáp lá cà”,... Cho nên nhà phê bình Lã Ngun đã gọi ơng là “nhà văn của
những hình dung” hay nói cách khác, đọc văn Nguyễn Tn khơng chỉ thuần ngẫm về ý nghĩa, thấu cái
hay của câu chữ. Đọc văn Nguyễn Tuân, thấy bao hình ảnh ập đến, bao hình tượng nổi hình, tạo khối, va
đập, bao xúc cảm trào dâng chính bởi sự am hiểu nhiều ngành nghề, cách so sánh và liên tưởng độc đáo
đã thổi hồn cho chữ. Chất tài hoa của Nguyễn Tuân còn ở cách sử dụng và huy động vốn Tiếng Việt thật
tài tình. Khơng phải ngẫu nhiên mà Tố Hữu đã gọi Nguyễn Tuân là bậc “chuyên viên cao cấp của Tiếng
Việt”.
Bằng tình yêu thiên nhiên đất nước kết hợp với ngôn từ độc đáo, tài hoa, Nguyễn Tuân đã tái hiện lên
một khung cảnh Tây Bắc thật hùng vĩ mà cũng thật trữ tình, làm ta thêm tự hào về núi sông Tổ quốc nguy
nga, tráng lệ. Sông Đà quả là một quà tặng vô giá của thiên nhiên và là một cơng trình nghệ thuật tuyệt
vời của bậc thầy tùy bút Nguyễn Tuân.
Trang 10