Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi hsg moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT</b>
<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>


<b>MÔN SINH 7</b>
<b>Thời gian 45 phút</b>
<b>Đề:</b>


<b>Câu 1.( 2,5 điểm) </b>


So sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau về dinh dưỡng giữa trùng kiết lị và
trùng sốt rét?


<b>Câu 2( 1,5 điểm) </b>


Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
<b>Câu 3 (2,5 điểm) </b>


Em hãy cho biết ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì
chung?


<b>Câu 4 ( 3,5 điểm) </b>


Ngành giun tròn tác hại như thế nào đối với đời sống con người. Nêu các biện
pháp phịng chống giun đũa kí sinh ở người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>
<b>Câu 1. (2,5 điểm) </b>


+ Giống nhau: cùng ăn hồng cầu.
<b>( 0,5đ)</b>



+ Khác nhau:


- Trùng kiết lị nuốt niều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản
nhân đơi liên tiếp. (0,5đ)


- Trùng sốt rét nhỏ hơn chui vào hồng cầu kí sinh,ăn hết chất nguyên sinh
của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc rồi tiếp tục
phá vỡ hồng cầu để ra ngồi. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào hồng
cầu khác để lặp lại quá trình ấy. (1,5đ)
<b> </b>


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm)</b>


- Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía
ngược lại.


<b>Câu 3(2,5 điểm)</b>


+ Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội.


- Cơ thể có đối sứng tỏa trịn. ( 0,5đ)
- Thành cơ thể đều có hai lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa là tầng keo.


<b>(1đ)</b>


- Đều có tế bào gai để tự vệ. Ruột dạng túi: miệng vừa nhận thức ăn vừa
thải bã. (1d)


<b>Câu 4 ( 3,5 điểm)</b>



Nêu được tác hại và nơi kí sinh, con đường xâm nhập (2 điểm)


- Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống, không uống nước lã.
<b>(0,5d)</b>


- Rửa kĩ tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ riệt triệt để ruồi nhặng.
<b>(0,5d)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×