Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lich su va y nghia ngay 83

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả của đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ
trên thế giới. Trước đây do trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi
nhất hàng thế kỷ. Lịch sử đấu tranh mới chỉ bắt đầu từ Thời cổ Hy Lạp, Lysistrata cuộc
tranh đấu chống lại nam giới để chấm dứt chiến tranh.


<b>Lịch sử của ngày Quốc Tế Phụ nữ bắt đầu từ năm 1857 đến 1911.</b>



Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc
khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm
sau, cũng trong tháng 3, các nữ cơng nhân Mỹ trong hãng dệt thành lập cơng đồn
(syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.


50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễu hành trên các đường phố New
York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc.
Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng
cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó,
Đảng Xã hội Mỹ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909.


Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8
tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ
tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn
những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày
Quốc tế Phụ nữ. Ngày đó năm 1911 đã được hơn một triệu người tham gia trong các
nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ.


Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ái Nhĩ Lan và
người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết
trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ khơng có ngõ thốt ra ngồi được: cửa xưởng đã
được khóa chặt để cơng nhân khơng được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc (Điều này
đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động). Có khoảng 80.000 người diễn hành trong các
đường phố đã đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy.



Năm 1912, 14.000 cơng nhân hãng dệt đình cơng và la Lớn "Better to starve fighting than
starve working" (Chết đói vì chiến đấu hơn là chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ
việc 3 tháng.


Năm 1912, nhà thơ Mỹ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau
lần diễn hành 14.000 đình cơng tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đã làm
cảm hứng bài Bread and Roses, thường đi hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ.


Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10
năm 1918 mới được chấp thuận.


Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, các nữ công
nhân Nga đã ra đường biểu tình đình cơng, địi bánh mì và địi trả chồng con họ trờ về từ
chiến trận. Cuộc đình cơng này đã khiến Sa hồng Nicolas II phải thối vị và góp phần
rất lớn vào cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng hai âm lịch mỗi năm đều có tổ chức
ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gịn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi
năm đều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đóng
vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ.


Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ.


8 tháng 3 năm 1975, bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ.


Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời
các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và hịa bình thế giới. Và
ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới.

<b>Ngày 8/3 ở Việt Nam</b>




<i>Tại Việt Nam,</i> ngày Quốc tế Phụ nữ được kỷ niệm rất trang trọng: một ngày tràn ngập hoa
và những lời chúc tốt đẹp dành cho phụ nữ. Hầu hết người ta đã khơng cịn nhớ chính xác
về ý nghĩ lịch sử của ngày này. Nam giới coi đây là cơ hội để thể hiện sự ga-lăng của
mình cho những người mà họ yêu quý. Ngày 8/3 đã bị xóa nhịa ranh giới về ý nghĩa thực
của nó.


Chính cái ý nghĩa "phát sinh" lại trở nên... rất ý nghĩa đối với phụ nữ. Trong 365 ngày
trong năm, người phụ nữ có riêng một ngày để được cả xã hội quan tâm, ngợi ca và cả
bày tỏ niềm kính trọng. Một ngày "bù đắp" cho những vất vả của những người mẹ tảo
tần, những người vợ đảm đang, những người vun vén dựng xây tổ ấm gia đình. Có thể
khơng cần phải nói nhiều bạn cũng hình dung ra vai trị và trách nhiệm to lớn của người
phụ nữ thời hiện đại: là người nội trợ chính trong gia đình, người lao động kiếm tiền
ngang bằng với nam giới, là những nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của xã
hội. Là người gánh vác trách nhiệm sinh nở, cùng nuôi dạy con cái trưởng thành. Thành
đạt hơn, đảm đang hơn, tự tin hơn và xinh đẹp hơn - đó là hình dung về những phụ nữ
Việt Nam của thế kỷ 21. Và người phụ nữ đang dần khẳng định rằng mình là phái đẹp
chứ khơng cịn là... phái yếu như trước nữa!


<b>Những món q cho ngày phụ nữ</b>



Ngày 8/3 là ngày dành cho phụ nữ những niềm vui bất ngờ. Nhiều năm trở lại đây các
nhà sản xuất hàng tiêu dùng đã "nhắm" vào ngày này như một trong những tiêu điểm
kinh doanh hằng năm. Song, nếu bạn nhìn lại sẽ thấy rằng 8/3 chủ yếu là dịp để cánh mày
râu thể hiện "cử chỉ đẹp" với người yêu và bạn gái ! Những thiếu nữ luôn đầy ắp hoa và
thiệp chúc mừng vào mỗi dịp 8/3, song đến khi trở thành người vợ trong gia đình thì
người chồng, chàng trai ga-lăng năm xưa cũng quên mất ngày của... vợ. Khơng ít ơng
chồng cho rằng hơn nhân là chấm dứt thời của sự "màu mè". Ở một cơ quan nọ, có một
nhân viên mua quà tặng hết lượt chị em phụ nữ đồng nghiệp nhưng lại dứt khoát khơng
mua q cho vợ vì theo anh <i>"đã là vợ chồng thì cần gì phải giữ kẽ như vậy!"</i>. Người vợ hẳn


sẽ cảm thấy chạnh lịng... Hoặc cũng có người quan tâm lấy lệ: nhờ người ở cửa hàng
mang đến tận nhà cho vợ cịn mình thì vẫn ngất ngư trong quán nhậu đến khuya !


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động, niềm hạnh phúc khó diễn tả thành lời. Tự đáy lòng chàng trai trào lên cảm giác hối
hận: năm nào anh cũng hớn hở cầm gói quà đã chuẩn bị từ nhiều ngày trước để tới nhà
bạn gái. Không biết những lúc ấy, người mẹ lụi cụi trong bếp, bà đã nghĩ gì ? Hẳn là
khơng khỏi cảm thấy chạnh lòng...


Những phụ nữ Việt Nam vốn kín đáo, ít khi bộc lộ niềm mong ước của mình, cũng bình
thản đón nhận sự... lãng qn này.


Cịn biết bao người phụ nữ bị quên lãng trong chính ngày của họ. Nhất là những vùng
nông thôn, vẫn cịn có phụ nữ bị ngược đãi, bị đối xử thiên lệch trong gia đình. Nguyễn
Văn Hịa, sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM quê ở một vùng nông thôn thuộc tỉnh Hịa Bình
kể rằng khái niệm nhận q trong ngày 8/3 rất xa lạ với phụ nữ ở đây. Thậm chí có cặp
vợ chồng trẻ nọ, anh chồng mua quà tặng vợ vào dịp này bị người thân trong gia đình chê
trách là "nng chiều vợ q đáng" (!).


Người phụ nữ muốn gì ở ngày 8/3 ? Đơn giản nhất, họ cần được mọi người nhắc đến tên
mình, nhớ tới họ với một tình cảm chân thành nhất. Bạn sẽ thấy họ hạnh phúc như thế
nào khi được quan tâm, chia sẻ.


<i>"Gửi em, người mẹ tuyệt vời của các con anh. Anh thật may mắn vì trên đời này đã được </i>
<i>gặp em. Cảm ơn tình yêu và sự hy sinh của em. Cảm ơn em đã sinh ra những đứa con </i>
<i>thật tuyệt vời. Nhân ngày 8/3, hãy nhận lấy tình yêu và sự biết ơn của anh"</i>. Đó là tấm
thiệp đã ố mờ mà chị Nguyễn Thị Khiết, một phụ nữ 43 tuổi quê ở Thanh Ba, Phú Thọ
(hiện đang sống ở P.11, Q.Gò Vấp, TP.HCM) suốt gần 20 năm nay vẫn giữ bên mình.
Đây là món q của chồng chị, anh đã viết tặng chị vào ngày 8.3 cuối cùng trong đời khi
anh nằm trên giường bệnh. Nhờ đó chị đã vượt qua mọi khó khăn vất vả, một mình ni
con khơn lớn sau khi anh mất... Chị tâm sự: <i>"Lời chúc ấy của anh như tấm bùa hộ mệnh, </i>


<i>giúp tơi có nghị lực sống. Từ đó, ngày 8.3 trở nên vô cùng thiêng liêng với tôi. Tơi cảm </i>
<i>thấy mình có sứ mệnh ni con và hồn thiện mình để sống xứng đáng với tình u của </i>
<i>người đã khuất"</i>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×