Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De kiem tra giua hoc ky IINgu van lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII (2012- 2013)


<b>MÔN:NGỮ VĂN 8</b>


Thời gian: 60 phút (không kể giao đề)
<b>I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học
kì II, mơn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá
năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Dành cho học sinh trung bình, khá– huyện Giang
Thành)


<b>1/Kiến thức:</b> hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong
chương trình giữa học kì II.


<b> 2/Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng


<b> 3/Thái độ:</b> Vận dụng các kiến thức đã học để hồn thành tốt bài làm của mình.
<b>II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 60 phút
<b>III/ THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b>ĐỀ 1 </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>



<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1. Văn </b>


- Văn học trung đại


- Qua văn


bản Chiếu
<i>dời đô của</i>
tác giả Lí
Cơng Uẩn
em hãy rút ra
ý nghĩa văn
bản .


- Quan điểm
tiến bộ của


tác giả


Nguyễn
Thiếp về
phương pháp
học.


<i>Số câu:2</i>


<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ:20 %</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm:20 </i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


<i>Số câu:2</i>
<i>điểm: 2</i>
<i>Tỉ lệ: 20% </i>
<b>2. Tiếng Việt</b>


- Kiểu câu


- Nêu đặc
điểm, hình
thức và chức
năng câu nghi
vấn.


- Viết một ví
dụ


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i> Tỉ lệ: 20%</i>


<i>Số câu: 0.5</i>
<i>Số điểm: 1</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>



<i>Số câu: 0..5</i>
<i>Số điểm:1</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm :2</i>
<i>Tỉ lệ: 20% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Văn bản nghị luận đoạn văn nghị
luận về vấn đề
học tập .
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 6</i>
<i>Tỉ lệ: 60%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>điểm 6</i>
<i>Tỉ lệ: 60% </i>
<i>Tổng số câu 4</i>


<i>Tổng số điểm 10</i>
<i>Tỉ lệ 100%</i>


<i>Số câu: 0.5</i>


<i>Số điểm: 1</i>
<i>Tỉ lệ:10%</i>


<i>Số câu: 2.5</i>
<i>Số điểm: 3</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 6</i>
<i>Tỉ lệ: 60%</i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm: 10</i>


<i>Tỉ lệ: 100%</i>
<b>IV. NỘI DUNG KIỂM TRA</b>


<b>ĐỀ 1</b>


Câu 1: (1đ) Qua văn bản Chiếu dời đô của tác giả Lí Cơng Uẩn em hãy rút ra ý nghĩa văn bản .
Câu 2: (1đ) Văn bản Bàn luận về phép học tác giả Nguyễn Thiếp đã nêu lên những phương pháp học
nào? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học nào tốt nhất?


Câu 3: (2đ) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? Cho một ví dụ minh họa?
Câu 4: (6đ) Viết một đoạn văn (khoảng nửa trang giấy) để khuyên một số bạn còn chểnh mảng trong
học tập cần phải chăm chỉ hơn.


<b>V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM </b>


<b>ĐỀ 1</b>



Câu 1: (1đ) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị

thế, sự phát triển đất nước của Lý Công Uẩn.



Câu 2: (1đ)



-. Phương pháp học phải:



+ Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.



+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.


+ Học phải kết hợp với hành.



- Đây là những phương pháp học phù hợp, đúng đắn.


Câu 3: (2đ)



- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn:


+Có từ ngữ nghi vấn: ai, gì, nào, sao,tại sao...



+Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.


+Chức năng chính dùng để hỏi.


- Cho ví dụ minh họa: Văn là

<b>gì ?</b>



Câu 4<b> :</b>

HS có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau:



- Hình thức

<b>:</b>

Đúng kiểu đoạn văn nghị luận; khơng sai lỡi chính tả; dùng từ đặt câu phù


hợp.



- Nội dung:

<b>:</b>

(6đ)nghị luận về vấn đề học tập.


+ Một số bạn còn lười học, ham chơi...




+ Làm cho thầy cô và cha mẹ buồn lòng.



</div>

<!--links-->

×