Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mot so bai van nghi luan lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Dàn ý:</i>


a. Đề yêu cầu chứng minh vấn đề: Phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình
hơm nay được thừa hưởng những thành quả của họ.


- Cả hai câu đều dùng hai hình tượng gợi liên tưởng "quả" và "cây"; "nước" và
"nguồn", vốn có quan hệ nhân quả.


- Lập luận chứng minh ở đây:


+ Trước hết giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh.


+ Sau đó đưa ra các luận điểm phụ và làm sáng tỏ chúng bằng dẫn chứng và lí lẽ.
+ Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trước.


b. Đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây","Uống nước nhớ nguồn": là biểu hiện của lòng
biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thuỷ chung của con người Việt Nam giàu tình cảm.
Được thừa hưởng những giá trị vật chất và tinh thần ngày nay, chúng ta phải biết
ơn, hướng về nơi xuất phát ấy để tỏ lịng kính trọng và cũng phải hành động để trả
phần nào cái ơn đó.


c. Những biểu hiện:


- Những lễ hội tưởng nhớ tới tổ tiên.
+ Giỗ Tổ Hùng Vương 10 - 3 âm lịch.


+ Giỗ Tổ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương.


+ Lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá qn Thanh.
- Ngày cúng giỗ trong gia đình có ý nghĩa.



+ Nhớ tới ông bà cha mẹ - những người đã khuất.


+ Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho gia đình để cho con cháu được
thừa hưởng hôm nay.


+ Để cho người đang sống tự nhận ra những gì đã làm tốt và những gì cịn thiếu sót
trong lúc khấn vái với ơng bà tổ tiên.


- Những ngày:


+ Thương binh liệt sĩ: để nhớ những người đã hi sinh đời mình, hi sinh một phần
thân thể của mình vì đất nước, vì hạnh phúc hôm nay.


+ Nhà giáo Việt Nam: tôn vinh và để cho học trị được biết ơn cơng lao của thầy
cô.


+ Quốc tế Phụ nữ: để xã hội biết ơn những người phụ nữ có vai trị to lớn đối với
xã hội, với cuộc sống hôm nay.


Tất cả những ngày trên là nhắc lại, nhấn mạnh lại ý nghĩa của những câu tục ngữ
trên; là hành động phù hợp với truyền thống đạo lí dân tộc.


d. Đạo lí trên cho em những suy nghĩ sâu sắc: về lòng biết ơn là nét đẹp trong nhân
cách làm người.


+ Truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.


- Nó cũng ln cho em tự soi chiếu vào những hành vi hàng ngày; phải biết xấu hổ
khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc hân hoan khi làm được điều tốt.



- Đạo lí trên giúp em phải có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào "đền ơn đáp
nghĩa"


=================Bài tham khảo===============


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị
bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con
người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ
mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ơng cha ta
có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn” .


Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết
ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.


Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng
thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã
làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự
sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để khơng phải hổ
thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng
xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp
của ơng cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ
chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng
thụ hiện tại khơng phải tự dưng mà có. Đó chính là cơng sức của biết bao lớp
người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra,
một hạt lúa vàng chín giọt mồ hơi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng
đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong
đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho
con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những cơng trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm
nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức
lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng


khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những
di sản đó. Những lịng biết ơn, kính trọng khơng phải chỉ là lời nói mà cịn cần
hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết
thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao
đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lịng cao thượng.
Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ
người khác mà khơng chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy
tấm lịng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu
cảm xúc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×