Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ nhám bề mặt và chi phí năng lượng riêng khi tiện mặt đầu trên máy tiện CNC NEF 400

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.25 MB, 92 trang )

i

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn
chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Dƣơng
Văn Tài, ngƣời đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong suốt thời
gian làm luận văn và hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, phòng sau Đại học, khoa
Cơ điện và Cơng trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình.
Trân trọng cảm ơn các Nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đã đóng góp
nhiều ý kiến q báu trong suốt q trình làm và hồn chỉnh luận văn.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Đồng Nai, ngày 4 tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn

Chu Thị Xuân Hòa


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................................................... viii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1


1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu......................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ...........................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................3
1.1 Tổng quan về tiện ..................................................................................................3
1.1.1 Khái quát về tiện ................................................................................................3
1.1.2 Các dạng dao tiện chủ yếu .................................................................................3
1.2. Tổng quan về chƣơng trình và lập trình NC ........................................................9
1.3. Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện trên thế giới ...................................10
1.4. Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện ở Việt Nam ....................................16
1.5. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu giải quyết ................................................20
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................22
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................22
2.2.1.Nghiên cứu lý thuyết ........................................................................................22
2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm .................................................................................22
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................22
2.3.1. Cấu tạo và thông số kỹ thuật của máy tiện CNC NEF 400 .............................22
2.3.2. Thông số kỹ thuật của máy tiện CNC NEF 400 .............................................23
2.3.3. Dao tiện ...........................................................................................................24
2.3.4. Đối tƣợng gia công ..........................................................................................28


iii

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................28
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................28
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ...........................................................28
Chƣơng 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................35

3.1. Cơ sở lý thuyết lực tác dụng của phần tử cắt lên phơi .......................................35
3.2. Cơ sở lý thuyết q trình tiện .............................................................................37
3.2.1. Các yếu tố chế độ cắt ......................................................................................37
3.2.2. Chiều dày, bề rộng và tiết diện lớp cắt............................................................38
3.2.3. Lực cắt và các thành phần lực cắt khi tiện ......................................................39
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cắt ......................................................................42
3.3.1. Ảnh hƣởng của bề rộng và chiều sâu cắt đến lực cắt PZ .................................42
3.3.2. Ảnh hƣởng của chiều sâu cắt và lƣợng chạy dao đến lực cắt .........................43
3.3.3. Ảnh hƣởng của vật liệu gia công đến lực cắt ..................................................44
3.3.4. Ảnh hƣởng của vật liệu dao tới lực cắt ...........................................................45
3.3.5. Ảnh hƣởng của tốc độ cắt đến lực cắt .............................................................45
3.3.6. Ảnh hƣởng của các thơng số hình học của dao đến lực cắt ............................47
c) Ảnh hƣởng của góc nghiêng chính φ đến lực cắt .................................................49
3.4. Xác định chế độ hợp lý trong quá trình tiện CNC .............................................52
3.4.1. Xác định tốc độ cắt ..........................................................................................52
3.4.2. Chọn chiều sâu cắt t ........................................................................................53
3.4.3. Tính lƣợng chạy dao S ....................................................................................53
3.4.4. Kiểm nghiệm cơng suất máy ...........................................................................55
3.4.5. Tính thời gian máy ..........................................................................................55
Chƣơng 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG
HỢP LÝ KHI TIỆN MẶT ĐẦU ...............................................................................57
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ..............................................................57
4.1.1. Chọn phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................57
4.1.2. Chọn hàm mục tiêu nghiên cứu ......................................................................57
4.1.3. Chọn tham số ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu ...................................................59


iv

4.2. Phƣơng pháp xác định hàm mục tiêu .................................................................60

4.2.1. Phƣơng pháp xác định chi phí điện năng riêng ...............................................60
4.2.2. Phƣơng pháp xác định độ nhám bề mặt gia công ...........................................61
4.3. Thiết bị thí nghiệm và dụng cụ đo .....................................................................62
4.3.1. Thiết bị thí nghiệm ..........................................................................................62
4.3.2. Dụng cụ đo ......................................................................................................62
4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu thí nghiệm ...............................................................63
4.4.1. Kiểm tra số liệu thí nghiệm và xác định số lần lặp lại tối thiểu ......................63
4.4.2. Phƣơng pháp xử lý kết quả thí nghiệm ...........................................................64
4.5. Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố ...........................................................................64
4.5.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến các hàm mục tiêu ...........64
4.5.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao đến các hàm mục tiêu ....67
4.5.3. Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của chiều sâu cắt đến các hàm tƣơng quan ...69
4.6. Kết quả thực nghiệm đa yếu tố ..........................................................................72
4.6.1. Chọn vùng nghiên cứu và các giá trị biến thiên của thông số đầu vào ...........72
4.6.2. Xây dựng ma trận thực nghiệm .......................................................................73
4.6.3. Kết quả thí nghiệm đa yếu tố ..........................................................................73
4.7. Xác định giá trị tối ƣu của tham số ảnh hƣởng ..................................................76
4.7.1. Lựa chọn phƣơng pháp giải bài toán tối ƣu ....................................................76
4.7.2. Xác định giá thông số sử dụng hợp lý của máy tiện CNC NEF- 400 .............76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................79
1. Kết luận .................................................................................................................79
2. Kiến nghị ...............................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80


v

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu


Tên

Đơn vị

Nr

Chi phí năng lƣợng riêng

kWh/m2



Cơng suất chi phí của động cơ

kW

T

Thời gian làm việc để thực hiện đƣợc khối lƣợng công việc
M

giây

M

Khối lƣợng công việc thực hiện trong thời gian T

m3

Nc


Công suất của máy

kW

m

Hiệu suất của máy

Kt

Hệ số quá tải cho phép

Pz

Lực tiếp tuyến

N

Py

Lực hƣớng kính

N

Px

Lực chạy dao

N


Vz

Tốc độ cắt

vịng/ph

Vx

Tốc độ chạy dao

m/p

Cp

Hệ số phụ thuộc tính chất của vật liệu gia công

Cv

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công

Ra

Sai lệch trung bình số học của profin (độ nhám bề mặt gia cơng)

Rz

Chiều cao nhấp nhơ trung bình của profin

v


Tốc độ cắt

vòng/ph

S

Lƣợng ăn dao

mm/phút

t

Chiều sâu cắt

mm

hz

Mức độ mòn mặt sau của dao cắt



Góc nghiêng chính

Độ

1

Góc nghiêng phụ


Độ

m


vi



Góc mũi dao

Độ



Góc trƣớc

Độ



Góc sau chính

Độ



Góc cắt


Độ



Góc sắc

Độ

c

Số lƣợng nhóm

K

Khoảng chia nhóm

a

Số tổ đƣợc chia

n

Số lần thí nghiệm

xmax, min

Trị số thu nhập lớn nhất, bé nhất của đại lƣợng nghiên cứu

St


Sai tiêu chuẩn

S%

Hệ số biến động

R

Phạm vi biến động

Sk

Độ lệch

Ex

Độ nhọn

L

Số tổ hợp

M

Số lần lặp

%

Sai số tƣơng đối




Giá trị trung bình của đại lƣợng nghiên cứu

Gtt

Tính đồng nhất theo tiêu chuẩn Kohren

S2max

Phƣơng sai lớn nhất trong N thí nghiệm

F

Giá trị tính tốn theo tiêu chuẩn Fisher

N

Tổng số thí nghiệm

e

Khoảng biến thiên

R

Hệ số đơn định

T


Giá trị chuẩn Student


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến các hàm mục tiêu ....65
Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao đến các hàm mục tiêu
...................................................................................................................................67
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của chiều sâu cắt đến các hàm mục tiêu .70
Bảng 4.4. Mức thí nghiệm của các thơng số đầu vào. ..............................................73
Bảng 4.5: Bảng ma trận thí nghiệm Boks - Benken 3 thông số đầu vào .......................73
Bảng 4.6. Kết quả thí nghiệm tiện mặt đầu theo chế độ tối ƣu .................................77


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Các loại dao tiện ngồi ................................................................................3
Hình 1.2: Dao tiện lỗ ...................................................................................................4
Hình 1.3. Dao tiện vai .................................................................................................5
Hình 1.4. Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt đầu) ................................................6
Hình 1.5. Dao tiện rãnh và cắt đứt ..............................................................................6
Hình 1.6. Dao tiện ren .................................................................................................7
Hình 1.7. Các loại dao tiện định hình .........................................................................7
Hình 1.8. Kẹp chặt dao tiện định hình ........................................................................8
Hình 2.1: Máy tiện CNC NEF 400 ...........................................................................23
Hình 2.2: Thơng số hình học của dao tiện ................................................................25
Hình 2.3. Góc nghiêng λ của lƣỡi cắt chính ..............................................................27
Hình 3.1. Sơ đồ tác dụng của lực khi cắt tự do .........................................................35

Hình 3.2. Các yếu tố lớp cắt khi tiện .........................................................................37
Hình 3.3. Sơ đồ tính chiều sâu cắt và lƣợng chạy dao ..............................................38
Hình 3.4. Hình dạng tiết diện ngang của lớp cắt khi gia cơng bằng các dao có góc
nghiêng chính φ khác nhau .......................................................................................39
Hình 3.5: Sơ đồ lực tác dụng lên lƣỡi cắt của dao tiện .............................................40
Hình 3.6. Sơ đồ các thành phần lực cắt khi tiện........................................................41
Hình 3.7. Quan hệ giữa chiều sâu cắt và các thành phần lực cắt ..............................44
Hình 3.8. Ảnh hƣởng lƣợng chạy dao S đến các thành phần lực cắt ........................44
Hình 3.9. Ảnh hƣởng của vật liệu dao tới lực cắt .....................................................45
Hình 3.10. Lực cắt PZ phụ thuộc vào tốc độ cắt v và góc trƣớc γ khi gia công thép
40X với chiếu dày cắt a = 0,2 mm và bề rộng cắt b = 4mm .....................................46
Hình 3.11. Lực cắt PZ phụ thuộc vào v khi gia cơng gang........................................47
Hình 3.12. Chiều dài đoạn tiếp xúc của dao và chi tiết theo mặt sau .......................47
Hình 3.13. Ảnh hƣởng của góc trƣớc  đến các thành phần lực cắt .........................48
Hình 3.14. Ảnh hƣởng của góc  đến Pz ...................................................................49
Hình 3.15. Ảnh hƣởng của góc nghiêng λ đến các lực cắt PZ, PY, PX ......................50


ix

Hình 3.16. Ảnh hƣởng của vật liệu dao đến lực cắt ..................................................51
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của góc trƣớc  và góc sau  đến tốc độ cắt khi tiện ...........52
Hình 3.18. Hệ số K phụ thuộc vào cách gá đặt chi tiết .............................................54
Hình 3.19. Đƣờng đi của dao khi tiện .......................................................................56
Hình 4.1: Sơ đồ xác định độ nhấp nhơ tế vi ..............................................................58
Hình 4.2. Thiết bị đo Fluke nối máy tính ..................................................................62
Hình 4.3: Máy đo nhám TR 200 ...............................................................................63
Hình 4.4: Quá trình thí nghiệm đơn yếu tố ...............................................................65
Hình 4.5. Ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến chi phí năng lƣợng riêng ........................66
Hình 4.6. Ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến độ nhám bề mặt ......................................67

Hình 4.7. Ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao đến chi phí điện năng riêng ...................68
Hình 4.8. Ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao đến độ nhám bề mặt ...............................69
Hình 4.9. Ảnh hƣởng của chiều sâu cắt đến chi phí điện năng riêng .......................71
Hình 4.10. Ảnh hƣởng của chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt .................................71
Hình 4.11: Quá trình thí nghiệm đa yếu tố ...............................................................74


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Chế tạo máy là ngành công nghiệp quan trọng của đất nƣớc, giá trị của ngành
công nghiệp chế tạo máy của Việt Nam năm 2016 ƣớc đạt 30 tỷ USD, đã đóng góp
quan trọng cho phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nƣớc nhƣ ngành
công nghiệp điện, cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp khai thác khống sản.
Nghị quyết đại hội lần thứ 11 của Đảng đã nêu: phấn đấu đến năm 2020 đƣa
nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Để thực hiện đƣợc nhiệm
vụ này Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách khuyến kích các doanh nghiệp đầu tƣ xây
dựng các nhà máy chế tạo máy, để có thể chế tạo ra các sản phẩm máy và thiết bị
có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
Tiện là một phƣơng pháp gia công kim loại bằng cắt gọt phổ biến nhất trong
ngành cơ khí chế tạo máy. Trong các nhà máy cơ khí, máy tiện chiếm số lƣợng lớn
nhất, khoảng 30% đến 40%. Hiện nay ở Việt Nam rất nhiều doanh nghiệp đầu tƣ các
máy CNC để phục vụ cho công nghệ chế tạo máy nhƣ máy tiện CNC NEF 400; máy
tiện CNC MDG 650, máy tiện CNC FANUC. Các máy trên chủ yếu đƣợc sản xuất ở
nƣớc ngoài và nhập khẩu vào Việt Nam để thực hiện một số nguyên công trong chế
tạo máy.
Ở Việt Nam việc nghiên cứu chế độ sử dụng hợp lý cho từng đối tƣợng vật liệu
khi gia công và cho từng loại nguyên cơng chƣa đƣợc quan tâm, chƣa có nhiều cơng
trình, tài liệu đƣợc công bố để khuyến cáo các đơn vị sử dụng các máy công cụ thực

hiện nhằm mang lại năng suất chất lƣợng và giảm chi phí tiêu thụ điện năng góp
phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chế tạo máy.
Máy tiện CNC NEF 400 đƣợc sử dụng khá phổ biến hiện nay ở các dây chuyền
chế tạo máy, công dụng chủ yếu là tiện trục, tiện bạc, tiện mặt bích, tiện ren, tiện
cơn trong và cơn ngồi.... mỗi một ngun cơng khác nhau, mỗi một loại vật liệu
khác nhau đều có chế độ tiện khác nhau. Việc xác định chế độ tiện sao cho năng
suất cao, chất lƣợng đáp ứng yêu cầu và chi phí năng lƣợng riêng nhỏ nhất là rất cần
thiết và ít có cơng trình nghiên cứu.


2

Trong các chi phí sản xuất để tạo nên giá thành thì chi phí năng lƣợng điện
chiếm một phần đáng kể, vì vậy để tìm ra chế độ gia cơng, nhằm tiết kiệm năng
lƣợng đến mức thấp nhất để giảm giá thành gia công chi tiết máy là rất cần thiết và
có tính thời sự hiện nay. Bên cạnh đó, chế độ gia công ảnh hƣởng rất lớn đến độ
nhám bề mặt, một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng gia công chi tiết máy trên
máy tiện CNC.
Với những lý do đã đƣợc trình bày ở trên chúng tơi chọn và thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ nhám bề mặt và chi phí
năng lượng riêng khi tiện mặt đầu trên máy tiện CNC NEF 400".
2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu có hạn, trong đề tài này chỉ giới hạn các nội dung sau:
Thiết bị nghiên cứu là máy tiện CNC NEF 400, vật liệu tiện là thép chế tạo
máy sau nguyên công đúc C45, công nghệ tiện là tiện mặt đầu, các thông số ảnh
hƣởng đƣợc lựa chọn để nghiên cứu là những thơng số ảnh hƣởng chính đến chất
lƣợng sản phẩm và chi phí điện năng riêng.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xác định đƣợc qui
luật ảnh hƣởng của vận tốc cắt, chiều sâu cắt, lƣợng chạy dao đến chất lƣợng sản

phẩm và chi phí điện năng riêng, từ qui luật ảnh hƣởng này là cơ sở khoa học cho
việc xác định chế độ sử dụng hợp lý của máy khi tiện mặt đầu trên máy tiện CNC
NEF 400.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xác định đƣợc thông
số sử dụng hợp lý khi tiện mặt đầu trên máy tiện CNC NEF 400, nhằm nâng cao
chất lƣợng sản phẩm và giảm chi phí điện năng, từ đó giúp cho đơn vị sử dụng máy
tiện trên nâng cao hiệu quả kinh tế.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tiện
1.1.1 Khái quát về tiện
Tiện là nguyên công để tạo hình các bề mặt trịn xoay trong và ngồi (các bề
mặt trụ, mặt cơn, mặt định hình, ren vít …), các mặt phẳng đầu, các rãnh và cắt
đƣợc các phần chi tiết … Nguyên công tiện đƣợc thực hiện trên các máy tiện vạn
năng, chuyên dùng tự động và bán tự động, các máy tiện CNC … Trong các nhà
máy cơ khí cơng việc tiện chiếm khoảng 40  50% và máy tiện chiếm khoảng 50 
60% tổng số máy cắt kim loại.
1.1.2 Các dạng dao tiện chủ yếu
Các loại dụng cụ cắt khi tiện gọi tắt là dao tiện đã đƣợc tiêu chuẩn hóa TCVN
3011 - 79 - 3025 - 79.
a) Dao tiện ngồi

Hình 1.1. Các loại dao tiện ngoài
a) Dao tiện ngoài đầu thẳng; b) Dao tiện ngoài đầu cong



4

Dao tiện ngồi có hai loại: Dao tiện ngồi đầu thẳng và dao tiện ngoài đầu
cong.
b) Dao tiện lỗ
Dao tiện lỗ có hai dạng: dao tiện lỗ thơng (hình 1.2a) và dao tiện lỗ khơng
thơng (hình 1.2b).

Hình 5.2. Dao tiện lỗ
Hình 1.2: Dao tiện lỗ
a) Lỗ thơng; b) Lỗ khơng thông


5

c) Dao tiện vai
Loại dao này có góc  = 900 dùng tiện vai trụ bậc hoặc các trụ vai có đƣờng
kính D nhỏ và chiều dài lớn,  > D, độ cứng vững kém.

Hình 1.3. Dao tiện vai
Khi dùng loại dao này lực hƣớng kính Py nhỏ sẽ tránh gây ra độ võng chi tiết
lớn.
d) Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt)
Loại dao này có thể chế tạo với góc  > 900


6

Hình 1.4. Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt đầu)
e) Dao tiện đứt và tiện rãnh

Dao tiện này đƣợc dùng để cắt hoặc cắt rãnh trên các mặt trụ ngồi.

Hình 1.5. Dao tiện rãnh và cắt đứt
f) Dao tiện ren


7

Dao tiện ren đƣợc dùng để tiện ren ngồi (hình 1.6) hoặc tiện ren trong.

Hình 1.6. Dao tiện ren
g) Dao tiện định hình
Dao tiện định hình đƣợc dùng để gia cơng các bề mặt định hình trịn xoay
trong sản xuất hàng loạt, hàng khối trên các máy tiện tự động, bán tự động.

Hình 1.7. Các loại dao tiện định hình
Gia cơng bằng dao tiện định hình có một số ƣu điểm sau:


8

- Đảm bảo độ đồng nhất prôfin chi tiết trong q trình gia cơng vì khơng phụ
thuộc vào tay nghề cơng nhân mà chỉ phụ thuộc vào độ chính xác khi thiết kế và chế
tạo dao tiện định hình.
- Năng suất gia cơng cao vì giảm đƣợc thời gian máy và thời gian phụ.
- Tuổi thọ lớn vì mài sắc đƣợc nhiều lần.
Dao tiện định hình có nhiều loại:
- Theo hình dạng dao: dao hình trịn (hình 1.7a), dao hình lăng trụ (hình 1.7b).
- Theo phƣơng chạy dao: dao hƣớng kính (hình 1.7a, b), dao tiếp tuyến
(hình 1.7c).

- Theo các góc dao: dao gá thẳng (hình 1.7d), dao gá nghiêng (hình 1.7đ).
- Theo vị trí mặt trƣớc:
Mặt trƣớc khơng nâng  = 0 (hình 1.7a, b).
Dao gá nâng  > 0 (hình 1.7e).
Dao tiện định hình lăng trụ đƣợc kẹp chặt bằng mang cá và vít giữ đƣợc dùng
để tiện các bề mặt ngồi định hình (hình 1.8b). Dao tiện định hình hình trịn đƣợc
lắp các trục gá và chống xoay bằng khía mặt đầu hoặc chốt (hình 1.8a).
Dao tiện định hình hình trịn đƣợc dùng để gia cơng các mặt định hình ngồi
và trong (các lỗ định hình).
Dao tiện định hình hƣớng kính các loại đƣợc gá sao cho đỉnh dao nằm ngang
tâm chi tiết (hình 1.7a, b).

Hình 1.8. Kẹp chặt dao tiện định hình
a) Dao hình trịn; b) Dao lăng trụ


9

Dao tiện định hình tiếp tuyến đƣợc gá sao cho mặt sau tiếp xúc với đƣờng tròn bé
nhất của chi tiết và hƣớng chạy dao tiếp tuyến với bề mặt chi tiết (hình 1.7c).
Dao tiện định hình gá nghiêng đƣợc dùng khi gia cơng các chi tiết có phần prơfin
đặc biệt, phải gá nghiêng để N ở các phần đó khác khơng (N > 0) (hình 1.7đ).
Dao tiện định hình trịn chế tạo dễ hơn hình lăng trụ, nhƣng độ chính xác và độ
cứng vững kém hơn. Prơfin lƣỡi cắt của dao tiện định hình đƣợc tính tốn và thiết
kế dựa vào prơfin của chi tiết gia cơng (định hình) và khi dao mòn đƣợc mài sắc lại
theo mặt trƣớc (mặt phẳng) để đảm bảo Prôfin lƣỡi cắt không thay đổi.
1.2. Tổng quan về chƣơng trình và lập trình NC
a) Chương trình NC
Một chƣơng trình NC đƣợc tạo nên bởi một chuỗi các lệnh khiến cho một máy
tính hay một máy NC tiến hành một công việc xác định. Với các máy NC, công việc

này là chế tạo một chi tiết cụ thể bằng chuyển động tƣơng đối giữa dao và chi tiết.
Các chƣơng trình bộ phận (part program) nhƣ vậy chứa tất cả các thơng tin hành
trình cần thiết cũng nhƣ các thông tin về dịch chuyển và một số lệnh khác để gia
công chi tiết một các tự động hồn tồn.
b) Lập trình NC
Q trình thiết lập các chuỗi lệnh cho các dụng cụ cắt từ bản vẽ chi tiết và
catalog dụng cụ, cùng với việc phát triển các lệnh chƣơng trình cụ thể, và sau đó
chuyển tất cả các thông tin này sang bộ phận mang dữ liệu đƣợc mã hóa đặc biệt
cho một hệ thống NC mà có thể đọc nó một cách tự động đƣợc gọi là lập trình. Việc
lập trình trên máy cơng cụ NC phải tuân thủ theo các quy tắc riêng quy định bởi mỗi
hệ điều khiển lập trình gia cơng NC cụ thể. Thực chất của lập trình NC là viết lại
từng bƣớc q trình gia cơng theo mã NC. Tuỳ thuộc kinh nghiệm và kỹ năng riêng
của từng lập trình viên mà chƣơng trình viết ra để gia cơng cùng một biên dạng chi
tiết có thể rất khác nhau.
Tuy vậy, vẫn có một số điều kiện cơ bản cho một chƣơng trình NC. Đó là phải
đúng, chính xác và dung lƣợng bộ nhớ cần lƣu trữ chƣơng trình nhỏ. Chƣơng trình
NC cần sinh ra quỹ đạo cắt đúng, đồng thời phải thoả mãn các yêu cầu về kích


10

thƣớc và dung sai chi tiết đƣợc chỉ định trên bản vẽ. Ngoài ra, do dung lƣợng bộ
nhớ hệ điều khiển NC thƣờng hạn chế (khoảng 80-160m nếu quy đổi theo chiều dài
bằng lỗ), vì vậy chƣơng trình viết ra cần phải ngắn gọn. Các biện pháp thƣờng dùng
để rút ngắn chƣơng trình gồm có:
- Chọn hoặc dịch chuyển tới các hệ tọa độ thuận tiện cho lập trình.
- Sử dụng hiệu quả các chƣơng trình con, các chu trình gia cơng.
- Bỏ qua các mã thừa, ví dụ: mã N hoặc các mã đã đƣợc chỉ định trong khối
lệnh trƣớc.
Khi lập trình NC, lập trình viên cần dựa vào quy trình cơng nghệ gia cơng chi

tiết nhƣ đặc trƣng và cấu trúc của máy NC, phƣơng pháp gá đặt và kẹp chặt chi tiết,
dao cắt, hình dạng và vật liệu chi tiết, mức độ dễ dàng khi điều chỉnh hoặc vận hành
máy v.v…
Việc lập trình NC địi hỏi tính tốn chính xác các tọa độ cho các vị trí dịch
chuyển dao liên tiếp nhau tƣơng ứng với các bƣớc gia công cụ thể. Trong trƣờng
hợp biên dạng chi tiết khá phức tạp, hoặc gồm những phần không phải là đoạn
thẳng hay cung trịn, thì lập trình bằng tay tốn rất nhiều thời gian và cơng sức. Khi
này, lập trình viên có thể tiến hành lập trình bằng máy thơng qua các ngơn ngữ lập
trình bậc cao nhƣ (APT, COMPACT II) hoặc qua hệ đồ hoạ vi tính.
Về cơ bản, trƣớc khi viết chƣơng trình NC, ngƣời lập trình cần liệt kê đầy đủ
các thông tin cần thiết, bao gồm: chuyển động dao cắt, loại dao sử dụng, đặc trƣng
quá trình gia cơng nhƣ: vận tốc cắt đặc trƣng cho số vòng quay của mâm kẹp (v),
lƣợng chạy dao (S) và chiều sâu cắt (t). Tồn bộ các thơng tin này đƣợc mô tả trong
phiếu nguyên công (operation sheet) và phiếu dụng cụ cắt (tooling sheet).
1.3. Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện trên thế giới
Gia công kim loại bằng phƣơng pháp tiện xuất hiện từ lâu nhƣng mãi tới nửa
cuối của thế kỷ XIX máy tiện mới đƣợc sử dụng rộng rãi thực sự nhờ những phát
minh làm cho máy tiện có kết cấu hồn chỉnh gần nhƣ các máy đang dùng hiện nay
nhƣ cơ giới hóa đƣợc các thao tác công nghệ khi gia công, điều chỉnh tự động lƣợng
ăn dao; có cơ cấu kẹp dao, kẹp phơi hồn chỉnh; chế độ gia cơng thay đổi dễ dàng,


11

nhanh và khơng tốn sức … Từ đó đến nay, trải qua một thời gian dài phát triển,
nhiều loại máy tiện khác nhau đƣợc nghiên cứu, chế tạo và sử dụng ở nhiều nƣớc
trên thế giới nhƣ Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Pháp. Những nƣớc công nghiệp tiên tiến này
cung cấp chủ yếu máy tiện cho toàn thế giới.
Mỹ là nƣớc có nhiều nhà máy sản xuất máy cơng cụ nhất thế giới với trên
1300 đơn vị, hàng năm, sản xuất đƣợc trên 350 nghìn máy cơng cụ. Máy cơng cụ do

Mỹ sản xuất đƣợc các nƣớc châu Âu ƣa chuộng vì nó hiện đại và bền cho nên
khoảng 45% sản phẩm máy của Mỹ đƣợc xuất khẩu sang Châu Âu. Nhiều hãng sản
xuất máy tiện nổi tiếng thế giới nhƣ hãng Gridley, Kliben, Kent … đã sản xuất các
loại máy tiện tự động và bán tự động nhiều trục. Một số loại máy tiện vạn năng do
hãng Kent sản xuất dòng kinh tế mang nhãn hiệu KLS-1340A, KSL-1440, KLS180G, KLS-2280C … , có đƣờng kính trục chính 1.5 - 4,2 inch, công suất động cơ 2
- 10HP, tốc độ trục chính 32  2000 vịng/phút. Các loại máy tiện dịng chính xác
mang nhãn hiệu TLR-1340, MRL-1440VT, MRL-1640T, ML-260T … có đƣờng
kính trục chính 1.56  6inch, cơng suất động cơ 3  30HP, tốc độ trục chính 40 
2000 vịng/phút, [23], [25], [26].
Mặc dù, máy tiện ở Mỹ đƣợc nghiên cứu và sản xuất muộn hơn ở Châu Âu rất
nhiều, mãi cho tới nửa đầu thế kỷ XIX bệ máy tiện do Mỹ sản xuất vẫn còn làm
bằng gỗ nhƣng đến năm 1873, H.Spencer đã chế tạo mẫu máy tiện tự động đầu tiên
trên thế giới. Việc nghiên cứu và chế tạo máy tiện tự động đánh dấu giai đoạn phát
triển mới của ngành chế tạo máy đó là kỷ nguyên phát triển máy công cụ tự động.
Hiện nay, nhiều hãng sản xuất máy công cụ hàng đầu của Mỹ cho ra đời các máy
công cụ kỹ thuật số nhƣ hãng Milltronic với các mã hiệu máy: SL6, SL10 có một số
thơng số kỹ thuật cơ bản nhƣ đƣờng kính phôi lớn nhất gia công đƣợc 510mm,
chiều dài phôi 500mm, công suất động cơ 19kW; các mác máy tiện với mã hiệu:
ML16, ML18, ML22, ML26, ML35, ML40 … có đƣờng kính phơi gia cơng đƣợc
từ 440mm đến 1010mm, chiều dài phôi từ 1220mm đến 6200mm, công suất động
cơ từ 9kw đến 38kw, [24] .


12

Hãng DMG của Đức đã chế tạo ra nhiều loại máy tiện mang nhãn hiệu DMG
có các thơng số kỹ thuật nhƣ: Đƣờng kính phơi lớn nhất gia cơng đƣợc trên máy
762mm, chiều dài lớn nhất của phôi 1500mm, tốc độ quay của trục 1800 v/phút,
công suất động cơ 30kw .
Nhật Bản, nƣớc công nghiệp phát triển đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về sản

xuất máy công cụ với hơn 280 hãng sản xuất cho ra đời khoảng 280 nghìn máy
cơng cụ trong một năm. Hãng Washino đã sản xuất các loại máy tiện vạn năng có
mã hiệu LEO-80A, LEO - 125A, LEO-19J…, có đƣờng kính trục chính 50  54mm,
cơng suất động cơ 3HP, tốc độ trục chính từ 50 1500 vòng/phút. Hãng
TAKISAWA sản xuất các loại máy tiện vạn năng có mã hiệu TLS-130, TLS-550,
LL-100, LLA-1000, TAC360, TAC800, TAC510… có đƣờng kính trục chính
190mm, cơng suất động cơ 3HP, tốc độ trục chính 83  1800 vịng/phút, [27].
Trong lĩnh vực máy tự động CNC, hãng TAKISAWA (Nhật) sản xuất các loại
máy tiện CNC mang mã hiệu TMM-200, TMM250, TY-2000, TY-200CS… có
cơng suất 20  30HP, tốc độ trục chính 20  6000 vịng/phút.
Hãng Okuma là một trong những hãng sản xuất máy công cụ lớn ở Nhật Bản
cho ra đời máy tiện với các mác máy: LT300, LT2000, GENOS L200-M, GENOS
L250 GENOS L300-M, GENOS L400 có các thơng số kỹ thuật cơ bản nhƣ đƣờng
kính phơi gia công đƣợc 200mm, chiều dài phôi 225mm, tốc độ quay của trục dao
3000 v/phút, công suất động cơ 7,5kw; các mác máy LU300, LY400, LU35, LU4
có các thơng số kỹ thuật cơ bản nhƣ đƣờng kính phơi gia cơng đƣợc 3700mm, chiều
dài phôi từ 350mm  1000mm, tốc độ quay của trục dao từ 3000 v/phút  6000
v/phút, công suất động cơ 22kw, [33].
Trong số các nƣớc đang phát triển thì Trung Quốc là nƣớc đứng đầu về chế tạo
máy với hơn 800 xí nghiệp đang hoạt động. Trong số đó, 45% là xí nghiệp sản xuất
máy cắt kim loại cịn lại là xí nghiệp sản xuất máy gia cơng kim loại. Mặc dù, hàng
năm ngành chế tạo máy của Trung Quốc có tốc độ phát triển tƣơng đối nhanh
khoảng 28% nhƣng từ năm 2002 Trung Quốc là nƣớc nhập khẩu máy lớn nhất thế
giới gần 20% sản phẩm chế tạo máy của thế giới. Trung Quốc nhập khẩu máy chủ


13

yếu từ các nƣớc tƣ bản nhƣ Mỹ, Nhật, Tây Đức, Ý, Hàn Quốc, Đài Loan. Năm 2010
Chính phủ Trung Quốc đã lập kế hoạch phát triển ngành chế tạo máy, theo đó tiến

hành xây dựng các xí nghiệp chế tạo máy với qui mô lớn đƣợc đầu tƣ công nghiệp
hiện đại, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và đáp ứng đƣợc nhu cầu
tiêu thụ trong nƣớc về các loại máy và thiết bị công nghiệp. Một số hãng chế tạo
máy hàng đầu Trung Quốc nhƣ Beijing Nort Hong, ChangChun CNC, China
Czechoslovakia, China Qiqihar, Jnan Huili, Qinghia No,1, Shandong Lunan, Dalian
đã có sản phẩm xuất khẩu đến nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có các nƣớc công
nghiệp phát triển nhƣ Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, [29].
Hãng Lihong sản xuất các loại máy tiện với các mã hiệu nhƣ QK1313A,
QK1313B, QK1320; máy tiện CNC nhƣ CKE 6136Z, CKE 6150Z, CKE 6180Z,
CKE 6163Z. Hãng Dezhou Long sản xuất các loại máy tiện vạn năng mã hiệu
CU580M, CU630/1000, CU630/1500, CU630/2000, CU630/3000, CU730/1500,
CU730/500, CA6150B/1000, CA6150B/2000, CA6150B/3000, CW6130B/1500,
CW6130/3000 …, có đƣờng kính trục chính 50 – 70mm, công suất động cơ 2.5 
3.0 HP, tốc độ trục chính từ 70  1400 vịng/phút, hãng Zeng Zhou sản xuất các loại
máy tiện vạn năng có mã hiệu FL-400B, FL-450B, FL-500B, FL-600B… có đƣờng
kính trục chính 65  80mm, công suất động cơ 6  10HP, tốc độ trục chính 22 
1800 vịng/phút, [35], [39].
Trong vài năm gần đây, ngành chế tạo máy ở Đài Loan không ngừng phát
triển các loại máy công cụ sản xuất tại Đài Loan đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của
nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, các nƣớc
Châu Âu … Một số nhà sản xuất máy công cụ lớn nhƣ: Hãng Leadwell thành lập
năm 1990, sản phẩm máy công cụ của hãng đảm bảo đƣợc yêu cầu tiêu chuẩn ISO9001, có tốc độ cắt cao, độ bền và độ chính xác tƣơng đƣơng với các máy cùng cấp
sản xuất ở Châu Âu; hãng FEELER thành lập năm 1979 là một trong những hãng
sản xuất máy hàng đầu ở Đài Loan, sản phẩm của hãng xuất khẩu đến các nƣớc nhƣ
Mỹ, Nhật, Châu Âu. Hãng Force one, tuy mới thành lập vào năm 1997 nhƣng đã
sản xuất đƣợc các sản phảm đƣợc biết đến ở nhiều nƣớc đó là máy tiện CNC mang


14


các mã hiệu nhƣ FCL-20TS, FCL-15TS, FCL-30TS, FCL-20TT, TC-3508, TC3515, TC-3523, TC-3530 có các thơng số kỹ thuật cơ bản: Đƣờng kính phơi
660mm, chiều dài phơi 820mm, tốc độ quay của trục máy 625v/phút và 2500v/phút,
cơng suất động cơ chính 26kw, [30], [37].
Từ những phân tích ở trên cho thấy rằng chế tạo máy là một ngành quan trọng
quyết định sự phát triển chung kinh tế của một nƣớc vì vậy, dù là một nƣớc đang
phát triển hay là nƣớc cơng nghiệp tiên tiến thì việc đầu tƣ để cho ngành chế tạo
máy phát triển cũng đƣợc quan tâm. Để phục vụ nhu cầu của sản xuất ở trong nƣớc
và xuất khẩu ở nhiều nƣớc đã sản xuất nhiều loại máy tiện khác nhau và chúng
khơng ngừng đƣợc hồn thiện nhờ áp dụng những thành tựu nghiên cứu, phát minh
của các nhà khoa học và những sáng kiến trong quá trình sản xuất ở các cơng ty, xí
nghiệp. Gia cơng kim loại bằng phƣơng tiện là phƣơng pháp cắt gọt kim loại đƣợc
sử dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất của ngành chế tạo máy đã thu hút sự chú ý
của nhiều học giả.
Nhiều cơng trình khoa học trong việc xây dựng và phát triển lý thuyết cắt gọt
kim loại phải kể đến là các nhà bác học Xô Viết nhƣ giáo sƣ I.A. Time,
K.I.Zvorƣkin, G.C.Andrev, V.F.Bobrov, C.H.Philomenko.. Các nhà bác học Mỹ
nhƣ O.W.Boston, Merchant.M.E, [34]
Lý thuyết cắt gọt kim loại đi sâu nghiên cứu về quá trình tạo phơi, các lực phát
sinh trong q trình gia cơng bằng cơ giới, công suất của thiết bị, chất lƣợng sản
phẩm khi gia công, những đại lƣợng này rất cần thiết, chúng làm cơ sở cho việc lựa
chọn hình dáng, tính tốn kích thƣớc của cơng cụ cắt, tính tốn, thiết kế và sử dụng
hợp lý các thiết bị và công cụ gia cơng.
Lần đầu tiên, nghiên cứu q trình cắt gọt kim loại bằng thực nghiệm đƣợc
tiến hành ở nƣớc Pháp do đại úy Kokilia thực hiện năm 1848 với kết quả là xác định
đƣợc cơng cần thiết chi phí trong quá trình khoan kim loại. Năm 1780, giáo sƣ
trƣờng Đại học Mỏ Địa chất Peterbua đã công bố cuốn sách "Sức bền của kim loại
và của gỗ khi cắt" lần dầu tiên sự biến dạng của kim loại trong q trình hình thành
phoi đƣợc nghiên cứu. Cơng trình này đƣợc coi là điểm khởi đầu và là nền móng



15

của lý thuyết cắt gọt kim loại. Năm 1839, giáo sƣ K.I.Zvorƣkin xuất bản cuốn sách
"Công và lực cần thiết để tách phoi kim loại". Đây là một đóng góp có giá trị cho lý
thuyết cắt gọt kim loại của thế giới, [36].
Vào thập kỷ 70 của thế kỷ 20, lý thuyết cắt gọt kim loại ngày càng đƣợc hoàn
chỉnh với những cơng trình nghiên cứu mới về lực phát sinh trong q trình gia
cơng kim loại bằng cơ học.
Nghiên cứu quá trình gọt kim loại theo hƣớng kết hợp lý thuyết với thực
nghiệm đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới tiến hành nhƣ: M.P.Semko,
E.M.Trent, I.A.Isaevui, Nga, Tiệp Khắc cũ, Pháp, Nhật, Ấn Độ… với những kết
luận quan trọng về các sơ đồ động học, sự tạo phoi, các yếu tố ảnh hƣởng tới lực
cắt.
Trên cơ sở nền tảng vững chắc của lý thuyết cắt gọt kim loại những nghiên
cứu hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng máy gia cơng kim loại nói chung và máy tiện
nói riêng đã đƣợc quan tâm nghiên cứu ở nhiều nƣớc.
Nhằm không ngừng nâng cao khả năng làm việc của các công cụ cắt, nhiều
cơng trình đã đi sâu vào nghiên cứu động học và động lực học q trình gia cơng.
Điển hình là các cơng trình của G.I.Granovsky, A.M.Danielian, A.S.Kondatriev,
[46].
Nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm đƣợc nhiều nhà khoa
học quan tâm có một số cơng trình nổi bật của các tác giả nhƣ A.A.Anokhina,
V.A.Boguslavsky, A.A.Pustov (24, 25, 30), [41], [42].
Anokhina A.H. đã thực hiện việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng bề mặt gia
công khi tiện vận liệu kim loại khó gia cơng với tốc độ lớn. Kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng sử dụng loại dao cắt làm bằng vật liệu sứ có độ cứng 90 HRA rất phù hợp
với tốc độ cắt 600 - 800m/phút, lƣợng ăn dao 0.05 - 0.1mm/vòng và chiều sâu cắt
0.15 - 0.25mm cho năng suất cao và đảm bảo độ chính xác và chất lƣợng bề mặt khi
gia cơng. Tuy nhiên, khi ở chế độ cắt với tốc độ nhỏ dƣới 300m/phút, lƣợng ăn dao
lớn hơn 0.15mm/vòng và chiều sâu cắt lớn hơn 0.3mm bề mặt gia công đạt chất

lƣợng không cao.


16

Các tác giả Boguslavsky V.A., Ivtrenko T.G. đã nghiên cứu tối ƣu hóa chế độ
cắt gọt khi tiện vật liệu khó gia cơng có tính đến giới hạn của nhiệt độ. Trên cơ sở
nghiên cứu qui luật thay đổi của dòng nhiệt và nhiệt độ tại vùng cắt gọt phụ thuộc
vào tốc độ cắt, lƣợng ăn dao. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu quy hoạch tuyến
tính đã xác định đƣợc chế độ cắt gọt tối ƣu cho năng suất gia công cắt gạo cao nhất
và đảm bảo đƣợc nhiệt độ cho phép không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng gia cơng
tiện. Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu trong cơng trình này cho phép chọn chế độ
cắt gọt tối ƣu ở các điều kiện khác nhau khi tiện vật liệu khó gia cơng …
Nghiên cứu hồn thiện chế độ cắt gọt khi gia cơng các chi tiết ở trong cơng
trình [40] . Tác giả Phômenkô R.N. đã nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các lớp chất
phủ chống mòn cho dao đến thơng số kỹ thuật của q trình cắt gọt khi tiện kim
loại. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đã khảo sát sự ảnh hƣởng
của các lớp chất phủ chống mịn dao khác nhau đến thơng số kỹ thuật của quá trình
cắt gọt nhƣ lực cắt, hệ số ma sát giữa phôi và mặt trƣớc của dao cắt, nhiệt độ vùng
cắt gọt … và đƣa ra một số kết luận dựa trên các kết quả nghiên cứu, [46], [47].
Việc xác định đƣợc sự ảnh hƣởng của các lớp phủ chống mòn của dao cắt đến
chất lƣợng cắt và hƣớng đến nhiệt độ cắt tối ƣu, lực cắt … cho phép xác định đƣợc
các chỉ tiêu về bề mặt gia công và chế độ tối ƣu bằng phƣơng pháp tính tốn.
Sử dụng chế độ cắt tối ƣu khi sử dụng dao cắt có phủ lớp chống mịn cho phép
tăng tốc độ cắt và năng suất gia cơng vì chất phủ chống mịn cho dao cắt có hệ số
ma sát nhỏ, có tác dụng làm giảm lực cản cắt và nhiệt độ.
1.4. Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, ngành cơ khí nói chung và chế tạo máy nói riêng ln đƣợc quan
tâm và ƣu tiên đầu tƣ phát triển vì thế ngay từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX một số nhà
máy cơ khí đã đƣợc xây dựng đến nay tồn quốc có khoảng 53000 cơ sở cơ khí với

số lƣợng công nhân tham gia trực tiếp sản xuất khoảng 500000 ngƣời chiếm khoảng
12% lao động công nghiệp của cả nƣớc.
Ngay từ thập kỷ 70 của thế kỷ trƣớc nƣớc ta đã chế tạo đƣợc máy tiện với các
mã hiệu nhƣ T630, T616, T6M16, T18A. Máy tiện do nƣớc ta chế tạo thƣờng dựa


×