Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU Em hãy kể một số nhiên liệu phục vụ cuộc sống hằng ngàylàcủa ngườicủa ? nhiên liệu. Vậy Chất đốt tên con gọi khác Nhữngliệu nhiên nhiên là gìliệu ? được sử dụng hằng ngày, chúng có đặc điểm gì chung ?. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt và phát sáng. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.. Vậy khi dùng điện để đun nóng và thắp sáng thì điện có phải là nhiên liệu không ?. ?. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU. NHIÊN Dựa vào trạng LIỆU thái, nhiên liệu được chia làm mấy loại ? Nhiên liệu RẮN. Nhiên liệu LỎNG. Nhiên liệu KHÍ. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU 1. Nhiên liệu rắn. GỖ Nhiên liệu RẮN. THAN MỠ. THAN. THAN BÙN THAN NON THAN GẦY 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Than mỡ chứa ít Cacbon dùng để luyện than cốc.. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Than bùn được tạo thành ở đáy các đầm lầy, được dùng làm chất đốt tại chỗ và làm phân bón. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Than non chứa ít Cacbon hơn than gầy.. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Than gầy là loại than già nhất, chứa trên 90% cacbon, khi cháy toả nhiều nhiệt, dùng làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp.. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU 1. Nhiên liệu rắn 2. Nhiên liệu lỏng. Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả, …) và rượu.. Xem hình. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Động cơ đốt trong 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU 1. Nhiên liệu rắn 2. Nhiên liệu lỏng 3. Nhiên liệu khí. Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. Và được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.. Xem hình. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhiên liệu khí có năng suất toả nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.. ?. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> NhiÖt lîng (kJ/kg). N¨ng xuÊt to¶ nhiÖt cña mét sè nhiªn liÖu th«ng thêng. Dựa vào biểu đồ trên, em hãy nhận xét năng suất tỏa nhiệt của 1 số nhiên liệu thông thường ? 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HIỆU QUẢ. ?. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> T¹i sao ph¶i qu¹t giã vµo bÕp lß khi nhãm löa vµ c¸c lò đốt xây ống khói cao? Cung cấp đủ không khí hoÆc khÝ oxi cho qu¸ tr×nh ch¸y.. Tại sao lại tạo ra nhiều khe nhỏ ở bếp gas ? T¨ng diÖn tÝch tiÕp xóc cña nhiªn liÖu víi kh«ng khÝ hoÆc oxi 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HIỆU QUẢ. 1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy. 2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi. 3. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.. ?. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 52 – Bài 41 NHIÊN LIỆU I. KHÁI NIỆM NHIÊN LIỆU II. PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU HIỆU QUẢ. T¹i sao l¹i ph¶i sö dông nhiªn liÖu hiÖu qu¶? Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn, sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trường.. ?. 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ Câu I. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: a. Vừa đủ b. Thiếu . c. Dư Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.. 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ Câu II. Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng ? Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì để tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn .. 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xem và ngẫm !!!. 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quá trình hình thành than. 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>