Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn toán lớp 9 đề 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.43 KB, 5 trang )

De so14/lop9/ki2

1
TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI

MÔN TOÁN LỚP 9

Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ
có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi
A. Đường thẳng y = 2x – 5 B. Đường thẳng y = 5 – 2x
C. Đường thẳng
5
2
y =
D. Đường thẳng
5
2
x
=
.
Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9.
Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợp
với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2.


Câu 4: Cho hàm số
2
1
2
yx=
. Hàm số đã cho

A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx
2
khi m bằng:
A. 2 B. −2 C. 4 D. −4.
Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròn
tâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sđ
q
MN
= sđ
p
PQ

B. sđ
q
MN
> sđ
p
PQ


C. sđ
q
MN
< sđ
p
PQ

D. Không so sánh được sđ
q
MN
và sđ
p
PQ
.
Đề số 8/lớp 9/kì 2

1
TRƯỜNG THCS PHƯỚC THIỀN
NHƠN TRẠCH- ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm).
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó
chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1
: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
xy4

xy6
−=


+=

?
a) (5; -1) b) (1; -2) c) (5; 1) d) (10; -4).

Câu 2: Nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = 1 là:
a) (x;
1x
2

) với x

R b) (x;
x2
2
+
) với x

R
c) (x;
x2
2
−+
) với x

R d) (x;

x1
2
− −
) với x

R.
Câu 3
: Số nghiệm của hệ phương trình
xy5
xy10
+ =


+ =

là:
a) 0 b) 1 c) 2 d) nhiều hơn 2.

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 5x
2
– 20 = 0 là:
a) {2} b) {– 2} c) {– 2; 2} d) {– 16; 16}.
Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =
3
2
x
2
?
a) (2; – 6) b) (2;6) c) ( –1; –
3

2
) d) (4;12).
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) Hàm số y = (
3
– 2)x
2
đồng biến khi x < 0
b) Hàm số y = (
3
– 2)x
2
đồng biến khi x > 0
c) Hàm số y = –(
2
+1)x
2
nghịch biến khi x < 0
d) Hàm số y = (
3
+2)x
2
nghịch biến khi x > 0.
Câu 7
: Phương trình bậc hai 2x
2
+ 3x = m đưa về dạng ax
2
+ bx + c = 0 thì các hệ số a,
c lần lượt là:

a) 2 và 3 b) 2 và – m c) 3 và –m d) 2 và m.
Câu 8
: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
a) x
2
– 2x – 1 = 0 b) –5x
2
– 2x = 0 c) 3x
2
+ 2x + 1 = 0 d) 7x
2
–1 = 0.

Câu 9
: Tổng hai nghiệm của phương trình x
2
– 3x – 7 = 0 là:
a) –7 b) –3 c) 3 d) 7.
Đề số 8/lớp 9/kì 2

2
Câu 10: Nếu phương trình bậc hai x
2
– mx + 5 = 0 có nghiệm x
1
= 1 thì m bằng:
a) 6 b) –6 c) –5 d) 5.

Câu 11
: Khẳng định nào sau đây là đúng?

a) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì nội
tiếp được đường tròn.
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
c) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung
bị chắn.
d) Trong hai đường tròn xét hai cung bất kỳ, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn
h
ơn
Câu 12
: Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng:
a) nửa số đo góc ở tâm
b) nửa số đo của cung bị chắn
c) số đo của cung bị chắn
d) số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Câu 13
: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n
0
là:
a)
2
Rn
180
π
b)
Rn
360
π
c)
2
Rn

360
π
d)
Rn
180
π

Câu 14
: Nếu x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình 3x
2
– a x – b = 0 (x là ẩn) thì tổng
x
1
+ x
2
bằng:
a)
a
3

b)
a
3
c)
b
3

d)
b
3

.

II. Tự luận (6,5 điểm)
Câu 15
: (2đ)
Cho parabol (P): y = –x
2
và đường thẳng (d): y = 2x – 3.
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P)
Câu 16: (2đ) Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A. Sau đó 1h30’, một ca nô chạy từ
bến A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại vị trí cách bến A là 10km. Hỏi vận tốc của
canô, biết rằng thuyền đi chậm hơn canô 15km/h.
Câu 17
: (2,5đ)
Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O)
khác B và C. Đường phân giác của góc
n
BAC
cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M.
a) Chứng minh MB = MC và OM

BC
b) Cho
n
ABC

= 60
0
. Tính DC theo R.
De so14/lop9/ki2

2
Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và
n
0
70
MPQ
=
. Sốđo
n
NMQ
trong hình là bao nhiêu ?
70
°
N
M
O
P
Q

A. 20
0

B. 70
0


C. 35
0

D. 40
0
.
Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi:
A.
n
n
0
180
ABC ADC+=
B.
n
n
0
180
BCA DAC+=

C.
nn
0
180
ABD ADB+=
D.
n
n
0
180

ABD BCA+=
.
Câu 9: Trong hình bên cho
n
0
25
PMK =

n
0
35
MPK =
.
Số đo cung nhỏ MN bằng :
A. 60
0
B. 70
0
C. 120
0
E. 130
0
.
Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x
2
+ 2(2m – 1)x + 2m = 0 là:
A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1.
Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x
2
– (k – 1)x – 3 + k = 0 là:

A.
1 k-1 k-3 k-3
B. - C. D. -
2222
−k
.
Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và
2
1
2
yx=

A. có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung.
C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung.
De so14/lop9/ki2

3
Câu 13: Phương trình x
2
− 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là
A.
{

2;

3}
B.
{1; 6}
C.
{4; 6}

D.
{2; 3}.

Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x
2
+ 5x − 3 = 0 là:
A.
553 3
B.- C. - D.
222 2
.
Câu 15: Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình 2x
2
− 5x + 2 = 0. Khi đó
x
1
2
+x
2
2
bằng
A. 17 B. −17 C.
17
4
D.
17

4

.
Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP =
2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hình
trụ. Diện tích xung quanh hình trụ là:
A.
222 2
6 B. 8 C.12 D. 18cm cm cm cm
πππ π


II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số
2
3
2
yx=

a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên.
b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm
phân biệt.
Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh góc
vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó.
Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với
đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của
CB và OM. Chứng minh:
a. MA là tia phân giác
n
CMD


b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn.
c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O)
tại M.

×