Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng cơ điện và xây dựng bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN GIA THÀNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN

Hà Nội, 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tơi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà Nội, tháng ….. năm 2020


Ngƣời cam đoan

Nguyễn Gia Thành


ii
LỜI CẢM ƠN
Xin được chân thành cảm n ban ãnh đ o trường Đ i học âm nghiệp,
h ng đào t o Sau đ i học c ng các cán bộ, giảng viên đã giảng d y, hướng d n,
gi p đ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn
tốt nghiệp ”
Đặc biệt, tôi xin được bày t l ng biết n sâu s c đến GS TS

guy n

Văn Tuấn - là giảng viên trực tiếp hướng d n và gi p đ tơi hồn thành luận
văn này ”
Tơi xin chân trọng cảm n sự gi p đ nhiệt tình của

an giám hiệu

trường Cao đẳng C điện và Xây dựng

c

inh, các cán bộ nhân viên h ng

đào t o, h ng T chức - Hành ch nh,

và toàn thể cán bộ giáo viên và các


em HSSV đã t o điều iện cho tôi thu thập số liệu, nh ng thông tin c n thiết
để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm n các
bàn t nh

c

oanh nghiệp trên địa

inh đã t o điều iện thuận lợi cho tôi trong thời gian qua ”

“Cảm n gia đình c ng tồn thể b n b đã động viên và gi p đ tơi
trong q trình học tập và thực hiện luận văn ”


đã hết sức cố g ng, song ch c ch n luận văn hông tránh h i

nh ng thiếu s t, tôi rất mong nhận được sự chia s và nh ng

iến đ ng g p

qu báu ”
Xin chân thành cảm n
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
T c giả

Nguyễn Gia Thành


iii

MỤC LỤC
ỜI CAM ĐOA .................................................................................................. i
ỜI CẢM Ơ ....................................................................................................... ii
MỤC ỤC ............................................................................................................ iii
A H MỤC Ả G, IỂU, SƠ ĐỒ ................................................................. vi
A H MỤC HÌ H ............................................................................................. vi
ĐẶT VẤ ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƢỜNG DẠY NGHỀ . 5
1 1 C sở l luận về chất lượng đào t o và nâng cao chất lượng đào t o nghề .... 5
1.1.1. Nghề vào đào tạo nghề.............................................................................. 5
1.1.2. h t

ng đào tạo nghề ......................................................................... 9

1.1.3. ánh giá h t

ng đào tạo nghề

1.1.4. Nội ung n ng

o h t

1.1.5. á

tr

ng ạ nghề ................. 12

ng đào tạo nghề ...................................... 13


ếu tố ảnh h ởng tới h t

ng đào tạo nghề .......................... 17

1 2 C sở thực ti n về nâng cao chất lượng đào t o nghề: ....................... 21
1.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề á n ớ trên thế giới ............................. 21
rườ
1.2.3. Bài họ kinh nghiệm rút r

ho tr

ng

o đẳng

ởV

N

.... 25

ơ điện và X

ựng Bắ Ninh ..................................................................................................... 32
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN
VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 34
2 1 Đặc điểm c bản của t nh

c inh ................................................... 34


2.1.1. Các đặ điểm về điều kiện tự nhiên ...................................................... 34
2.1.2. ặ điểm kinh tế- xã hội ......................................................................... 36
2 2 Đặc điểm c bản của Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tr

c Ninh .... 40

ng ................................. 40


iv
2.2.2. Ngành nghề và qu mô đào tạo
3 Cơ ấu ổ



2.1.4. hiến
23

Trườ

C

phát triển

nhà tr



tr

ng ................................ 41



Xây d

Bắ N

. 42

ng.......................................................... 45

hư ng pháp nghiên cứu ................................................................... 46

2.3.1. Ph ơng pháp họn điểm nghiên ứu, khảo sát ................................... 46
2.3.2. Ph ơng pháp thu thập số iệu ................................................................ 47
2.3.3. Ph ơng pháp ph n t h số iệu ............................................................. 48
2.3.4. á

hỉ tiêu sử ụng trong nghiên ứu

uận văn ........................ 49

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 50
3 1 Thực tr ng các ho t động đào t o nghề t i Trường Cao đẳng C điện
và Xây dựng


c

inh ............................................................................. 50

3.1.1. Qu mô và ngành nghề đào tạo

Tr

ng

ơ điện và XD Bắ

Ninh ........................................................................................................................ 50
3.1.2. Thự trạng ông tá n ng

o h t

3.1.3. h t

ng

ng đào tạo

tr

ng

Tr

ng .................... 52


o đẳng ơ điện và X

ựng Bắ

Ninh ........................................................................................................................ 63
3 2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào t o của nhà trường............. 68
3.2.1. h t

ng h ơng trình đào tạo nghề ................................................ 68

3.2.2. Ph ơng pháp đào tạo
3.2.3. Ch t

ng c

nhà tr

ng ................................................. 69

đội ngũ giáo viên và án bộ quản lý ........................ 70

3.2.4. ơ sở vật h t, tr ng thiết bị

nhà tr

ng .................................... 70

3.2.5. h t


ng ng

i ự tu ển vào họ (đầu vào) ho T nghề ......... 71

3.2.6. h t

ng ông tá quản ý đào tạo ................................................... 71

3 3 Đánh giá chung về chất lượng đào t o nghề của

hà trường: ............ 73

3.3.1. Những thành ông .................................................................................... 73
3.3.2. Những tồn tại, hạn hế ............................................................................ 74
3.3.3. Ngu ên nh n

tồn tại hạn hế .......................................................... 75

3 4 Giải pháp nâng cao chất lượng đào t o nghề t i Trường CĐ CĐ&X

. 76


v
3.4.1.

ổi mới ông tá tu ển sinh để thu hút họ sinh khá giỏi vào họ

nghề ........................................................................................................................ 76
3.4.2. ẩ mạnh việ phát triển và hồn thiện h ơng trình đào tạo ....... 77

3.4.3. N ng

o h t

ng đội ngũ giáo viên ............................................... 77

3.4.4. ổi mới ph ơng pháp giảng ạ .......................................................... 78
3.4.5. Tăng

ng và đổi mới ông tá giáo ụ ý thứ và thái độ nghề

nghiệp ho sinh viên ........................................................................................... 79
3.4.6. Tăng
3.4.7. Tăng

ng đầu t

ơ sở vật h t và ph ơng tiện phụ vụ đào tạo........ 80

ng mối qu n hệ giữ nhà tr

KẾT UẬ VÀ KIẾ

ng và á

o nh nghiệp .. 81

GHỊ ............................................................................ 82

TÀI IỆU THAM KHẢO .................................................................................. 85

HỤ ỤC


vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 3.1: Quy mô tuyển sinh và tốt nghiệp các năm của Trường........................... 50
Bảng 3 2: Quy mô và c cấu CBGV của trường năm 2019 .................................... 53
Bảng 3 3: Tình hình đào t o, bồi dư ng nâng cao trình độ cho đội ngũ GV ........... 53
Bảng 3.4: Tình hình xây dựng chư ng trình đào t o .............................................. 58
Bảng 3 5: C sở vật chất chủ yếu của nhà trường (31/12/2019) ............................. 61
Bảng 3.6: Trang thiết bị phục vụ giảng d y đào t o ............................................... 61
Bảng 3 7: Kết quả tự đánh giá chất lượng ĐT nghề của trường (2019) .................. 64
Bảng 3.8: T ng hợp kết quả đánh giá của Doanh nghiệp về C ĐT ........................ 66
Bảng 3.9: T ng hợp kết quả đánh giá của Cựu sinh viên về C ĐT ........................ 67
Bảng 3 10: Kết quả đánh giá của cựu SV về Chư ng trình đào t o ........................ 68
Bảng 3 11: Kết quả đánh giá của SV về phư ng pháp giảng d y ........................... 69
Bảng 3 12: Kết quả đánh giá của SV về công tác quản l đào t o .......................... 71

DANH MỤC HÌNH
Hình 2 1: S đồ t chức bộ máy quản lý của Trường ............................................. 43


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Đảng và

hà nước ta luôn xác định giáo dục đào t o là quốc sách hàng

đ u, luôn dành sự quan tâm và t o điều kiện, tập trung nỗ lực để xây dựng và

phát triển một nền giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đ i và có thể hội nhập
với các nước trên toàn thế giới.
Toàn c u hóa và phát triển kinh tế đất nước đ i h i giáo dục c n cung
cấp cho xã hội một lực lượng lao động có chất lượng cao về kiến thức, kỹ
năng và thái độ lao động tốt.
ước sang thế kỷ 21, giáo dục Việt

am đứng trước nh ng thách thức

và nhiệm vụ mới. Công nghệ phát triển nhanh chóng nên kiến thức và kỹ
năng của người đào t o phải được đ i mới và cập nhật liên tục nếu không sẽ
bị tụt hậu, quan trọng h n n a là phải đào t o cho người học sau hi ra trường
có khả năng tự học để học suốt đời.
Để phát triển vượt qua nh ng thách thức này, ngành giáo dục đào t o
của nước ta đã quán triệt phư ng châm của Đảng về tiếp tục đ i mới chư ng
trình, nội dung, phư ng pháp giảng d y và phư ng pháp đào t o đội ngũ lao
động có chất lượng cao. hư ng châm này đã được thực hiện nghiêm túc,
rộng kh p ở các trường giáo dục đào t o nghề nghiệp, trong đ c hệ thống
các trường đào t o nghề.
Trong nh ng năm g n đây, Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng B c
inh đã đ t được một số thành tựu khá ấn tượng trong việc cung cấp nguồn
nhân lực có kỹ năng nghề cao cho nhu c u của xã hội, đáp ứng yêu c u của sự
nghiệp C H, HĐH đất nước.
Tuy vậy, sinh viên tốt nghiệp của Trường khi b t đ u làm việc v n
chưa thực sự đáp ứng tốt yêu c u của nhà tuyển dụng, nhất là các doanh
nghiệp FDI.


2
Nh ng vấn đề thực ti n này đang đặt ra nh ng yêu c u khách quan và

cấp thiết phải giải quyết trong giai đo n hiện nay đồi với hà trường, trong đ
đặc biệt c n quan tâm là chất lượng đào t o.
Thực tế trong nh ng năm qua,“đào t o”nghề“n i chung và đào t o
nghề”t i Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng B c

inh n i riêng đã đ t

được một số thành tựu nhất định như hình thức giáo dục được mở rộng, quy
mô đào t o được tăng lên Tuy nhiên, giáo dục nghề t i trường Cao đẳng C
điện và Xây dựng B c Ninh còn bộc lộ một số yếu điểm của mình là “chất
lượng đào t o”chưa“đáp ứng được nhu c u của người sử dụng lao động theo
nh ng kế quả khảo sát g n đây của Nhà trường, các Doanh nghiệp cho rằng
có một tỷ lệ khá cao sinh viên tốt nghiệp chưa thể làm việc ngay t i doanh
nghiệp mà c n có thời gian đào t o l i hoặc b sung thêm kỹ năng làm việc.”
Nguyên nhân chủ yếu là“các điều kiện đảm bảo”về“chất lượng như mục tiêu,
nội dung, chư ng trình đào t o”c n chưa sát thực tế; phư ng pháp đào t o
nặng về lý thuyết; đội ngũ giáo viên d y nghề vừa thiếu l i vừa yếu cả về tay
nghề l n nghiệp vụ sư ph m; c sở vật chất còn nghèo nàn, l c hậu; quá trình
t chức đào t o cịn xa vời so với yêu c u của sản xuất

Vì vậy, trong thời

gian tới muốn tồn t i và phát triển thì Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng
B c Ninh phải tìm ra các“giải pháp để nâng cao chất lượng đào t o.”
Vì các l do nêu trên, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo
nghề tại trường Cao đẳng Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh” được thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên c sở nghiên cứu thực tr ng chất lượng, kết quả nâng cao chất
lượng và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào t o nghề của Trường Cao

đẳng C điện và Xây dựng B c Ninh, luận văn đề ra giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng ĐT nghề của nhà trường trong nh ng năm tới.


3

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống h a c sở lý luận và thực ti n chất lượng và nâng cao chất
lượng đào t o nghề trong trường d y nghề.
- Đánh giá được thực tr ng chất lượng đào t o nghề và thực tr ng công
tác đảm bảo chất lượng đào t o nghề của Trường Cao đẳng C điện và Xây
dựng B c Ninh
- Ch ra được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào t o nghề của
Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng B c Ninh
- Đề xuất được giải pháp nâng cao chất lượng đào t o nghề của Trường
Cao đẳng C điện và Xây dựng B c Ninh trong nh ng năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực tr ng chất lượng đào t o và
công tác nâng cao chất lượng đào t o nghề t i Trường Cao đẳng C điện và
Xây dựng B c Ninh.
Đối tượng điều tra khảo sát là: Đội ngũ C VC của

hà trường, các

sinh viên đang theo học, cựu sinh viên và các chủ sử dụng lao động.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu t i Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng B c
Ninh, địa ch : Số 188, đường Nguy n Đăng Đ o, thành phố B c Ninh, t nh

B c Ninh.
3.2.2. Phạm vi về thời gian
- Các tài liệu thứ cấp được t ng hợp, nghiên cứu trong giai đo n
2017-2019.
- Các số liệu s cấp được khảo sát từ tháng 12/2019 đến tháng 4/2020.
- Các giải pháp được đề xuất cho giai đo n 2020-2025.


4

3.2.3. Phạm vi về nội dung
Chất lượng đào t o nghề được nghiên cứu trên các khía c nh:
- Các điều kiện đảm bảo chất lượng của c sở đào t o;
- Các kiến thức và kỹ năng được trang bị của học viên khi tốt nghiệp;
- Mức độ hài lòng của người học;
- Mức độ hài lòng của chủ sử dụng lao động;
4. Nội dung nghiên cứu:
- C sở lý luận và thực ti n về chất lượng và nâng cao chất lượng đào
t o nghề trong Trường d y nghề.
- Thực tr ng chất lượng đào t o nghề và thực tr ng công tác đảm bảo
chất lượng đào t o nghề ở Trường Cao đẳng C điện và Xây dựng B c Ninh
- Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào t o nghề của Trường Cao
đẳng C điện và Xây dựng B c Ninh
- Giải pháp nâng cao chất lượng đào t o nghề của Trường Cao đẳng C
điện và Xây dựng B c Ninh trong nh ng năm tới.


5
Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NÂNG CAO

CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƢỜNG DẠY NGHỀ
1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề
1.1.1. Nghề vào đào tạo nghề
1.1.1.1. Khái niệm và ph n oại nghề

 Khái niệm về nghề
ghề trong xã hội hông phải là một hái niệm cố định, cứng nh c mà
cũng giống như một c thể sống, nó có lúc sinh ra, phát triển trưởng thành và
tiêu vong c ng với sự phát triển của xã hội loài người
ghề là một l nh vực ho t động của lao động mà trong đ , nhờ được đào
t o, con người c được nh ng tri thức, nh ng ỹ năng để làm ra các lo i sản phẩm
vật chất hay tinh th n nào đ , đáp ứng được nh ng nhu c u của xã hội
ghề bao gồm nhiều chuyên môn hác nhau Chuyên môn là một l nh
vực lao động sản xuất hẹp mà ở đ , con người bằng năng lực thể chất và tinh
th n của mình làm ra nh ng giá trị vật chất (thực phẩm, lư ng thực, công cụ
lao động ) hoặc giá trị tinh th n (sách báo, phim ảnh, âm nh c, tranh vẽ

)

với tư cách là nh ng phư ng tiện sinh tồn và phát triển của xã hội
Sự phát triển của hoa học ỹ thật và trình độ chun mơn hóa trong
ho t động của con người đã éo theo sự thay đ i nhanh chóng của hệ thống
nghề nghiệp trong xã hội, nhiều nghề mới hình thành c ng với sự mất đi của
một số nghề hông c n ph hợp
Theo thống ê g n đây, trên thế giới hiện nay c trên dưới 2 000 nghề
với hàng chục nghìn chuyên môn hác nhau, mỗi năm c tới 500 nghề bị đào
thải và hoảng 600 nghề mới xuất hiện Ở nước ta, mỗi năm hệ thống d y
nghề đang đào t o trên dưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn hác
nhau [8].



6
Trong c chế thị trường, sức lao động cũng là một thứ hàng h a Giá trị
của thứ hàng h a sức lao động này tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, hả năng
về mọi mặt của người lao động Xã hội đ n nhận thứ hàng h a này như thế
nào là do “hàm lượng chất xám” và “chất lượng sức lao động” quyết định
Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản l nh, n m v ng một
nghề, biết nhiều nghề để rồi tự tìm việc làm, tự t o việc làm,
 Ph n oại nghề
C nhiều cách phân lo i nghề hác nhau, sau đây là một số cách phân
lo i nghề ph biến:
+ h n loại nghề theo l nh vực sản uất
ếu phân lo i nghề theo l nh vực sản xuất thì c 23 nh m nghề được
phân lo i như sau: àm việc trên các thiết bị động lực; Khai thác m , d u,
than, h i đốt, chế biến than ( hông ể luyện cốc);

uyện im, đ c, luyện cốc;

Chế t o máy, gia công im lo i , ỹ thuật điện và điện tử; Vô tuyến điện; Công
nghiệp h a chất; Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa; Sản xuất vật liệu
xây dựng, bêtơng, sứ, gốm, thủy tinh; Khai thác và chế biến lâm sản; In;

ệt;

May mặc; Công nghiệp da, da lông, da giả; Công nghiệp lư ng thực và thực
phẩm; Xây dựng;
Vận tải;

ông nghiệp – âm nghiệp;


ưu ch nh vi n thông; Điều

uôi và đánh b t thủy sản -

hiển máy nâng, chuyển; Thư ng

nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống; hục vụ công cộng và sinh ho t;
Các nghề sản xuất hác,

[1].

+ h n loại nghề theo l nh vực quản l , l nh đạo
ếu phân lo i nghề theo l nh vực quản l lãnh đ o c 10 nh m nghề
sau đây được phân biệt: ãnh đ o các c quan Đảng,

hà nước, đoàn thể và

các bộ phận trong các c quan Đảng; ãnh đ o doanh nghiệp; Cán bộ inh tế,
ế ho ch tài ch nh, thống ê, ế tốn ; Cán bộ ỹ thuật cơng nghiệp; Cán bộ
ỹ thuật nông, lâm nghiệp; Cán bộ hoa học giáo dục; Cán bộ văn h a nghệ
thuật; Cán bộ y tế; Cán bộ luật pháp, iểm sát; Thư
nghề lao động tr

c hác,

[2]

các c quan và một số



7
1.1.1.2. ào tạo nghề
Đào t o nghề hay c n gọi là d y nghề, là một ho t động đặc th trong
hệ thống đào t o nghề nghiệp của mỗi quốc gia, là nh ng ho t động nhằm
mục đ ch t o ra hoặc nâng cao tay nghề hay ỹ năng, ỹ xảo của mỗi cá nhân
đối với công việc hiện t i và trong tư ng lai [2]
Đào t o nghề cho người lao động là giáo dục ỹ thuật sản xuất cho
người lao động để họ n m v ng được nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào
t o mới, đào t o l i, bồi dư ng nâng cao tay nghề
uật

y nghề số 76 2006 QH11 ban hành ngày 29 11 2006 đưa ra

hái niệm: “

y nghề là ho t động d y và học nhằm trang bị iến thức, ỹ

năng và thái độ nghề nghiệp c n thiết cho người học nghề để c thể tìm được
việc làm hoặc từ t o việc làm sau hi hồn thành hố học”[9,tr 02]
Đào t o nghề bao gồm hai quá trình c quan hệ h u c với nhau, đ là
quá trình d y nghề và quá trình học nghề
+

y nghề: à quá trình giáo viên truyền bá nh ng iến thức về l

thuyết và thực hành để các học viên c được một trình độ, ỹ năng, ỹ xảo, sự
héo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp
+ Học nghề: à quá trình tiếp thu nh ng iến thức về l thuyết và thực
hành của người lao động để đ t được một trình độ nghề nghiệp nhất định”
y nghề là hâu quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người

lao động, tuy n

hông t o ra việc làm ngay nhưng n l i là yếu tố c bản t o

thuận lợi cho quá trình tìm việc làm và thực hiện cơng việc
y nghề gi p cho người lao động c

iến thức chuyên môn, ỹ năng

và thái độ nghề nghiệp để từ đ họ c thể xin làm việc trong các c quan,
doanh nghiệp, hoặc c thể tự t o ra công việc sản xuất cho bản thân C thể
n i, tay nghề là chìa h a then chốt gi p cho người lao động c nhiều c hội
trong tìm iếm việc làm, đồng thời đây ch nh là yếu tố quyết định đến sự n
định về việc làm và thu nhập của người lao động

o đ , đào t o nghề cho


8
người lao động được xác định là một nội dung quan trọng trong chiến lược
phát triển inh tế xã hội của một quốc gia
Hiện nay,

y nghề mang t nh t ch hợp gi a l thuyết và thực hành Sự

t ch hợp thể hiện ở chỗ n đ i h i người học hôm nay, người thợ trong tư ng
lai phải vừa chuyên sâu về iến thức, vừa phải thành thục về ỹ năng tay
nghề Đây là điểm hác biệt lớn trong d y nghề so với d y văn hoá
y nghề cung cấp cho HSSV nh ng iến thức và ỹ năng, thái độ
nghề nghiệp c n thiết của một nghề

Về iến thức HSSV hiểu được c sở hoa học về vật liệu, dụng cụ, trang
thiết bị, quy trình công nghệ, biện pháp t chức quản l sản xuất để người công
nhân ỹ thuật c thể th ch ứng với sự thay đ i c cấu lao động trong sản xuất và
đào t o nghề mới
Về ỹ năng, HSSV được cung cấp các ỹ năng nghề nghiệp như ỹ
năng sử dụng công cụ gia công vật liệu, các thao tác ỹ thuật, lập ế ho ch
t nh toán, thiết ế và hả năng vận dụng vào thực ti n Đ là nh ng c sở ban
đ u để người học sinh-người cán bộ ỹ thuật tư ng lai hình thành ỹ năng, ỹ
xảo nghề nghiệp, phát huy t nh sang t o hình thành ỷ luật,tác phong lao động
cơng nghiệp
y nghề hiện nay c ba cấp trình độ đào t o là s cấp nghề, trung cấp
nghề và cao đẳng nghề Hình thức d y nghề bao gồm d y nghề ch nh quy, d y
nghề thường xuyên
+

ậc S cấp nghề:

y nghề trình độ s cấp trang bị cho người học

nghề năng lực thực hành một nghề đ n giản hoặc năng lực thực hành một số
công việc của một nghề Thời gian học từ 3 tháng đến dưới 1 năm Kết th c
chư ng trình người học được cấp chứng ch s cấp nghề
+ ậc Trung cấp nghề:

y nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho

người học iến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của
một nghề; c

hả năng làm việc độc lập và ứng dụng ỹ thuật, công nghệ vào



9
công việc Thời gian học từ 1-2 năm t y theo nghề đào t o đối với người tốt
nghiệp TH T, 3-4 năm t y theo nghề đào t o đối với người tốt nghiệp THCS
Kết th c chư ng trình người học được cấp bằng trung cấp nghề
+ Bậc Cao đẳng nghề: D y nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho
người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc
của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và t chức làm việc theo nhóm,
có khả năng sáng t o và ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào công việc; giải
quyết được các tình huống phức t p trong thực tế. Thời gian từ 2-3 năm t y
theo nghề đào t o với người tốt nghiệp THPT, 1-2 năm t y theo nghề đào t o
với người tốt nghiệp trung cấp nghề cùng nghề đào t o (hình thức này gọi là
liên thơng). Kết th c chư ng trình người học được cấp bằng cao đẳng nghề.
1.1.2. Chất lượng đào tạo nghề:
1.1.2.1. Khái niệm về h t

ng:

Về c bản, chất lượng là khái niệm trừu tượng, phức t p nhưng chung
nhất là khái niệm phản ánh bản chất của sự vật, d ng để so sánh sự vật này
với sự vật khác.
Hiện nay có một số định ngh a hác nhau về chất lượng đã được các
chuyên gia về chất lượng đưa ra như: Chất lượng là sự phù hợp với nhu c u,
Chất lượng là sự phù hợp với các yêu c u hay đặc tính nhất định, Chất lượng
là sự sự thoả mãn nhu c u thị trường với chi phí thấp nhất [4].
Trong mỗi l nh vực khác nhau, với mục đ ch hác nhau nên c nhiều
quan điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định ngh a về chất
lượng được thừa nhận ở ph m vi quốc tế, đ là định ngh a của T chức Tiêu
chuẩn hoá Quốc tế.

Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định ngh a chất lượng
là: "Mức độ đáp ứng các yêu c u của một tập hợp các đặc tính vốn có" [4].
Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho hả năng thoả mãn nhu c u của
khách hàng, vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào hông đáp ứng được nhu c u


10
của khách hàng thì bị coi là kém chất lượng cho d trình độ cơng nghệ sản
xuất ra có hiện đ i đến đâu đi n a Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải
đứng trên quan điểm người tiêu dùng. Cùng một mục đ ch sử dụng như nhau,
sản phẩm nào thoả mãn nhu c u tiêu d ng cao h n thì c chất lượng cao h n
Yêu c u của hách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ thường là: tốt,
đẹp, bền, sử dụng lâu dài, thuận lợi, giá cả phù hợp.
1.1.2.2. Khái niệm về h t

ng đào tạo nghề

Khái niệm chất lượng đào t o nghề của trường d y nghề nói riêng và
chất lượng giáo dục n i chung cho đến nay v n còn nhiều tranh cãi. Nguyên
nhân b t đ u từ nội hàm phức t p của khái niệm “chất lượng” với sự trừu
tượng, t nh đa diện, đa chiều của khái niệm này.
Có thể xác định 5 đối tượng khách hàng chính tham gia trong q trình
đào t o nghề và nh ng đối tượng này đều có nh ng ưu tiên hác nhau hi
xem xét về chất lượng đào t o nghề:
- Trước hết, phụ huynh HSSV là khách hàng khi họ là người bảo trợ, tài
trợ với mong muốn con em mình c đủ kiến thức, kỹ năng tự lập sau đào t o.
- Các t chức tuyển dụng HSSVtốt nghiệp, người sử dụng khai thác
trực tiếp kết quả đào t o. Khi nói về chất lượng, họ sẽ nói về kiến thức, kỹ
năng và đ o đức trong suốt quá trình học tập, sản phẩm bị thử thách chính là
nh ng cơng nhân.

- Giáo viên, nh ng người được mời sử dụng dịch vụ d y nghề để giảng
d y, truyền đ t kiến thức và kỹ năng Họ sẽ định ngh a chất lượng như là “đào
t o tốt trên c sở chuyển giao kiến thức tốt, môi trường học tập tốt và quan hệ
tốt gi a giảng d y và nghiên cứu”
- Chính quyền hay xã hội với tư cách là người thiết lập, vận hành chính
sách, hỗ trợ tài ch nh để đảm bảo sự đ ng g p h u hiệu của kết quả đào t o
vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Khi chính phủ xem xét chất lượng, trước hết
họ nhìn vào tỷ lệ đậu/rớt, nh ng người b học và thời gian học tập. Chất


11
lượng dưới con m t chính phủ có thể miêu tả như “càng nhiều HSSV kết thúc
chư ng trình theo đ ng h n qui định, với chất lượng tiêu chuẩn quốc tế và với
chi phí thấp nhất”
- HSSV là người có quyền chọn trường và trực tiếp tiêu thụ các dịch vụ
mà nhà trường cung ứng. Chất lượng liên hệ đến mức độ đáp ứng của nhà
trường đối với các nhu c u trong quá trình học tập, đ ng g p vào sự phát triển
cá nhân, chuẩn bị cho một vị trí xã hội.
Mặc dù khó có thể đưa ra định ngh a về chất lượng đào t o nghề của
một trường d y nghề mà mọi người đều thừa nhận, song bản thân tác giả đồng
ý với ý kiến cho rằng chất lượng đào t o nghề của một trường d y nghề là sự
phù hợp với mục tiêu.
C sở của cách tiếp cận này xem chất lượng là một khái niệm mang
t nh tư ng đối, động, đa chiều và với nh ng người ở các cư ng vị khác nhau
có thể có nh ng ưu tiên hác nhau hi xem xét n
Sự phù hợp với mục tiêu có thể bao gồm việc đáp ứng đ i h i của nh ng
người quan tâm như các nhà quản lý, nhà giáo hay các nhà nghiên cứu giáo
dục. Sự phù hợp với mục tiêu còn bao gồm cả sự đáp ứng hay vượt qua các
chuẩn mực đã đặt ra trong l nh vực d y nghề. Sự phù hợp với mục tiêu cũng đề
cập đến nh ng yêu c u về sự hoàn thiện của đ u ra, hiệu quả của đ u tư Mỗi

trường d y nghề c n xác định nội dung của sự phù hợp với mục tiêu trên c sở
bối cảnh cụ thể của nhà trường t i thời điểm xác định mục tiêu đào t o của
mình Sau đ chất lượng là vấn đề làm sao để đ t được các mục tiêu đ
Chất lượng đào t o nghề của một trường d y nghề tập trung và chủ
yếu nhất đ là chất lượng của sản phẩm đào t o, nhằm để ch chất lượng
các công nhân ỹ thuật được đào t o trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp
theo mục tiêu và chư ng trình đào t o xác định trong các l nh vực ngà nh
nghề hác nhau, biểu hiện một cách t ng hợp nhất mức độ chấp nhận của
thị trường lao động, của xã hội đối với ết quả đào t o Chất lượng sản


12
phẩm đào t o nghề là ch tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đào t o
nghề của trường d y nghề
Chất lượng sản phẩm đào t o nghề gồm 2 ph n c

bản:

h n

cứng và ph n mềm
+ h n cứng bao gồm iến thức, ỹ năng và thái độ ( thức t chức,
tinh th n trách nhiệm )
+ h n mềm bao gồm năng lực sáng t o, hả năng th ch ứng với môi
trường và nh ng biến động của sản xuất và thị trường sức lao động
1.1.3. Đ nh gi chất lượng đào tạo nghề c a trường dạ nghề
Chất lượng sản phẩm đào t o nghề gồm 2 ph n c bản: h n cứng và
ph n mềm
+ h n cứng bao gồm iến thức, ỹ năng và thái độ ( thức t chức,
tinh th n trách nhiệm )

+ h n mềm bao gồm năng lực sáng t o, hả năng th ch ứng với môi
trường và nh ng biến động của sản xuất và thị trường sức lao động
Chất lượng sản phẩm đào t o nghề trước hết phải là ết quả của quá trình
đào t o và được thể hiện trong ho t động nghề nghiệp của người tốt nghiệp Tuy
nhiên quá trình th ch ứng với thị trường lao động hơng ch phụ thuộc vào chất
lường đào t o mà c n phụ thuộc vào các yếu tố hác của thị trường như quan hệ
cung-c u, giá cả sức lao động, ch nh sách sử dụng lao động
Vì vậy

iến doanh nghiệp sử dụng lao động về việc làm và sự phát

triển nghề nghiệp của người tốt nghiệp là quan trọng trong việc đánh giá chất
lượng sản phẩm đào t o nghề của nhà trường
Đối với trường d y nghề, để đảm bảo chất lượng đào t o, các yếu tố đảm
bảo chất lượng c n thiết cho quá trình đào t o nghề phải xây dựng ph hợp
Theo thông tư 19 2010 TT-

ĐT XH ban hành ngày 07 7 2010 về

quy định hệ thống tiêu ch , tiêu chuẩn iểm định chất lượng trung tâm d y
nghề, các yếu tố đảm bảo chất lượng bao gồm: Mục tiêu và nhiệm vụ; t chức


13
và quản l ; ho t động d y và học; giáo viên và cán bộ quản l ; chư ng trình,
giáo trình; c sở vật chất, thiết bị; đồ d ng d y học; thư viện; quản l tài
ch nh; dịch vụ cho người học nghề [10]
Chất lượng đào t o nghề bao gồm chất lượng đ u vào, chất lượng của
quá trình đào t o nghề và chất lượng đ u ra
C thể đ nh gi chất lượng đào tạo


3 h u đ là

- Đánh giá trình độ của HSSV hi được tuyển vào trường;
- Đánh giá các điều iện và quá trình đảm bảo chất lượng đào t o t i trường;
- Đánh giá trình độ, năng lực của HSSV hi tốt nghiệp.
1.1.4. Nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề
1.1.4.1. ảm bảo và n ng

o h t

ng đội ngũ giáo viên

- Hoàn thiện các quy định về phát triển đội ngũ giáo viên là tiền đề và
mang t nh định hướng cho ho t động phát triển đội ngũ giáo viên trong các
trường nghề;
- Chất lượng ho t động đào t o và bồi dư ng đội ngũ GV
mang tính quyết định đến q trình phát triển của đội ngũ GV

là yếu tố
;

- Nguồn lực vật chất cho ho t động phát triển đội ngũ giáo viên là điều
kiện tất yếu và là phư ng tiện để phát triển đội ngũ GV

.

- Ch nh sách ưu đãi trong c chế đãi ngộ và phát triển đội ngũ giáo viên
là yếu tố mang t nh động lực để phát triển đội ngũ GV
1.1.4.2. Hoàn thiện h ơng trình đào tạo

Trong các yếu tố đảm bảo chất lượng đào t o nghề, chư ng trình đào
t o được xem là yếu tố quan trọng nhất. Từ năm 2013 đến nay, đã biên so n
và ch nh lý nội dung chư ng trình đào t o theo Thơng tư số 29/2013/TTĐT XH ngày 22 10 2013, qui định thời lượng đào t o thực hành chiếm tỷ
lệ 60-70% còn l i là thời lượng lý thuyết, xây dựng chư ng trình d y nghề
của từng nghề dưới hình thức kết hợp môn học với mô đun, nội dung chư ng
trình đã và đang được xây dựng, đ i mới để phù hợp với công nghệ sản xuất.


14
Trên c sở chư ng trình hung từng nghề do Bộ ĐT &XH ban hành,
quy định khối lượng kiến thức, kỹ năng tối thiểu mà người học nghề ở một
nghề xác định, một trình độ xác định phải đ t được sau khóa học (khối lượng
kiến thức kỹ năng này gọi là “ph n cứng”.
Ph n cứng chiếm 70% chư ng trình đào t o,

hà trường xây dựng

chư ng trình đào t o cho từng nghề bằng cách lựa chọn 30% kiến thức là kỹ
năng nghề của từng nghề ngoài nh ng kiến thức và kỹ năng đã được xác định
trong chư ng trình hung
Ph n 30% này cịn gọi là ph n mềm hay còn gọi là ph n kiến thức và
kỹ năng tự chọn. Trong thời gian vừa qua nhà trường đã chủ động mời doanh
nghiệp để tham gia xây dựng chư ng trình cho ph hợp với thực tế.
Trên c sở chư ng trình hung hơng thay đ i, căn cứ chức năng,
nhiệm vụ đào t o của trường, tham khảo mục tiêu, nội đung chư ng trình đào
t o của các trường d y nghề hác, căn cứ yêu c u về trình độ tay nghề, kỹ
năng, ỹ xảo từ đ thiết kế nội dung chư ng trình đào t o.
1.1.4.3. Hồn thiện ơ sở vật h t phụ vụ đào tạo:
C sở vật chất, trang thiết bị là điều kiện để đảm bảo mở rộng quy mô
và nâng cao chất lượng đào t o.

- C sở vật chất phải đảm bảo cho việc giảng d y và phù hợp với tăng
số lượng đ u vào của một c sở d y nghề.
- Trang bị, máy móc, thiết bị, đ u sách, tài liệu phục vụ cho công tác
giảng d y, học tập liên tục phải đ i mới để phù hợp với trình độ khoa học kỹ
thuật hiện đ i và phát triển của xã hội.
- C sở vật chất phục vụ đào t o đ ng một vai trị rất quan trọng trong
cơng tác đ i mới và phát triển nâng cao chất lượng đào t o của c sở d y nghề.
1.1.4.4. ổi mới và hồn thiện ơng tá tổ hứ quản ý đào tạo
Quản lý chất lượng là quá trình thiết kế các tiêu chuẩn và duy trì các c
chế quản l để sản phẩm đ t được các tiêu chuẩn xác định trong tất cả các l nh
vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ.


15
Quản lý chất lượng đào t o là quản lý quá trình d y và học của người
giáo viên d y nghề và người HSSV học nghề trong quá trình đào t o. Các mơ
hình quản lý chất lượng đào t o gồm:
- Kiểm soát chất lượng là ho t động quản lý chất lượng nhằm lo i b
các thành tố hoặc sản phẩm cuối c ng hông đ t chuẩn qui định hoặc làm l i
nếu có thể. Kiểm sốt chất lượng được thực hiện theo thơng qua hình thức
thanh tra, kiểm tra do các chuyên gia chất lượng, kiểm soát viên hoặc thanh
tra viên tiến hành sau quá trình sản xuất hoặc dịch vụ. Thanh tra và kiểm tra là
hai phư ng pháp ph hợp nhất được sử dụng rộng rãi trong việc kiểm soát
chất lượng.
- Đảm bảo chất lượng: Theo tiêu chuẩn Việt Nam, bảo đảm chất lượng
là tồn bộ ho t động có kế ho ch và hệ thống được tiến hành trong hệ chất
lượng và được chứng minh là đủ mức c n thiết để t o sự tin tưởng th a đáng
rằng thực thể sẽ đảm bảo đ y đủ các yêu c u chất lượng.
- Quản lý chất lượng t ng thể: Là cấp độ quản lý chất lượng cao nhất
hiện nay, có quan hệ chặt chẽ với đảm bảo chất lượng, tiếp tục và phát triển

hệ thống đảm bảo chất lượng. Quản lý chất lượng t ng thể là quá trình nghiên
cứu nh ng kỳ vọng, mong muốn của khách hàng, thiết kế sản phẩm và dịch
vụ để đáp ứng tối đa nhu c u của khách hàng, dựa vào sự tham gia của tất cả
các thành viên trong t chức đem l i lợi ích cho bản thân mỗi thành viên, cho
t chức và xã hội.
* Đổi mới phương ph p đào tạo:
- hát chư ng trình đào t o theo phư ng pháp truyền thống;
- hát chư ng trình đào t o theo DACUM ( Develop a Curriculum )
thực chất đây là phư ng pháp phân t ch nghề.
-

hát chư ng trình đào t o theo

CDIO ( Conceive – Design –

Implement – Operate ) phư ng pháp này hởi nguồn từ công nghệ MIT ( Hoa


16
Kỳ) từ năm 2000

Thực chất C IO là 4 năng lực đ u ra mà bất kỳ kỹ sư

ngành kỹ thuật nào cũng phải c n đ t được.
- hát chư ng trình đào t o theo

ACUM để đào t o đáp ứng nhu c u

Doang nghiệp
* Xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp:

Tăng cường g n ết gi a c sở d y nghề với doanh nghiệp theo hướng
phát triển m ng lưới trung tâm dịch vụ đào t o và cung ứng nhân lực ở v ng
để g n ết gi a c sở d y nghề với doanh nghiệp; Huy động sự tham gia của
doanh nghiệp trong việc xây dựng chư ng trình, giáo trình ng n h n của các
nghề ở trình độ SC ; Các doanh nghiệp thành lập c sở d y nghề hoặc t
chức d y nghề t i doanh nghiệp đáp ứng nhu c u cho các doanh nghiệp đ ;
oanh nghiệp c trách nhiệm cung cấp thông tin về nhu c u việc làm (số
lượng, chất lượng, nghề, trình độ đào t o ) và chế độ đối với người lao động
cho các c sở d y nghề; Tăng cường đào t o theo địa ch , đào t o theo đ n đặt
hàng của các do nh nghiệp F I và của các hu công nghiệp, hu inh tế
Tăng cường công tác đào t o nghề cho lao động nông thôn g n với nhu c u
của doanh nghiệp nhất là nh ng doanh nghiệp c nhu c u lao động qua đào
t o trình độ s cấp nghề và d y nghề dưới 3 tháng; Mở rộng hình thức d y
nghề theo hợp đồng đặt hàng đào t o gi a c sở d y nghề với doanh nghiệp
đảm bảo cho người học nghề sau hi ết th c h a học người học c việc làm
ngay.
Mối liên kết gi a nhà trường và doanh nghiệp dựa trên c sở đơi bên
cùng có lợi và tn thủ qui luật cung c u trong kinh tế thị trường.Nó phản ánh
lợi ích từ ba ph a là nhà trường, HSSVvà doanh nghiệp.
- Thường xuyên tham gia các hội chợ việc làm, phiên chợ việc làm, t
chức hội nghị với doanh nghiệp, tham quan doanh nghiệp để c được các
thông tin về việc làm, về thị trường lao động, có sự điều ch nh kịp thời
chư ng trình đào t o


17
1.1.5. C c ếu tố ảnh hư ng tới chất lượng đào tạo nghề
1.1.5.1. Nhóm á

ếu tố bên ngồi


h m các yếu tố bên ngoài c ảnh hưởng tới chất lượng đào t o nghề
của trường d y nghề bao gồm:
- Hệ thống pháp luật, ch nh sách của

hà nước, trong đ đặc biệt quan

trọng là đường lối, chủ trư ng, của Đảng và hệ thống ch nh sách của



nước về vấn đề liên quan đến đào t o và sử dụng lao động nghề nghiệp
- Trình độ phát triển inh tế của quốc gia và của từng v ng, miền Trình
độ phát triển inh tế sẽ t o ra nhu c u về lao động, đồng thời cũng t o ra
nh ng tiền đề cho việc đ u tư phát triển l nh vực đào t o nghề.
- Vấn đề văn h a, các quan niệm về nghề nghiệp, vấn đề tâm l c ảnh
hưởng rất m nh đến quan niệm chung của người dân về học nghề.
- Sự thay đ i của môi truờng inh tế- xã hội, trong đ tác động của q
trình tồn c u hóa và hội nhập quốc tế đ i h i chất lượng đào t o nghề của
Việt Nam phải được nâng lên để thích ứng với cơng nghệ hiện đ i của thế giờ
và nhanh chóng tiếp cận trình độ nghề nghiệp tiên tiến của thế giới.
Các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến qui mô, số lượng, c cấu ngành
nghề, trình độ đào t o và ảnh hưởng đến chất lượng d y và học.
Số lượng c sở giáo dục nghề nghiệp tăng nhanh t o ra sự c nh tranh
song cũng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như : sự phân hoá chất lượng, sự đa
d ng về ngành nghề và phư ng thức t chức đào t o v v nhưng tất cả đều
hướng tới tiếp cận chuẩn quốc gia, trình độ khu vực và thế giới.
1.1.5.2. Nhóm á

ếu tố bên trong


Nhóm các yếu tố bên trong c ảnh hưởng tới chất lượng đào t o nghề
bao gồm:
 Nhóm các yếu tố về điều kiện đảm bảo
+ Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý (Manpower - M1)
+ Đ u vào HSSV tham gia các chư ng trình đào t o nghề (Material - M2).


18

+ Cở sở vật chất, trang thiết bị (Machino-equipment - M3).
+ Nguồn tài chính (Money - M4).
+ G n đào t o với sử dụng và khuyến khích HSSV theo học giáo dục
nghề nghiệp (Marketing - M5).
+ Các nhân tố trên được g n kết bởi nhân tố quản lý (Management - M).
 Nhóm các yếu tố về q trình đào tạo.
+ Nội dung chư ng trình đào t o có phù hợp với mục tiêu đào t o đã
được thiết kế có phù hợp với nhu c u thị trường, yêu c u người học?
+ hư ng pháp đào t o c được đ i mới, có phát huy tính tích cực, chủ
động của người học, có phát huy cao nhất khả năng học tập của từng HSSV
hay không.
+ Hình thức t chức đào t o có linh ho t, thuận lợi, tiết kiệm chi phí
cho người học hơng? C đáp ứng nhu c u đa d ng của người học hay không.
+ Môi trường học tập trong nhà trường có an tồn, có bị các tệ n n xã
hội xâm nhập không? Các dịch vụ phục vụ học tập, sinh ho t có thuận lợi và
đáp ứng đủ cho HSSV hay không.
+ Môi trường văn h a trong nhà trường có tốt hơng?

gười học có d


dàng c đự c các thông tin về kết quả học tập, lịch học, kế ho ch học và các
ho t động của nhà trường không.
1.1.5.3.Các chỉ tiêu đánh giá h t
- Ch t

ng hoạt động đào tạo nghề

ng HSSV tuyển mới: Số lượng HSSV tuyển mới, c cấu tu i,

giới tính, khu vực lưu tr ; Học lực ở bậc ph thông; Điểm trung bình xét
tuyển; Động c HSSV khi theo học t i trường.
- Ch t

ng HSSV đ ng học tập: Kết quả học tập và tu dư ng rèn

luyện đ o đức của HSSV; Tỷ lệ HSSV tham gia sáng t o đồ dụng học tập,
tham gia thi tay nghề cấp trường t nh, quốc gia giải thưởng đ t được; Tỷ lệ
HSSV b học và các lý do b học.


×