Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trên địa bàn huyện ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HỒNG VIỆT CƯỜNG

PHÁT TRIỂN CHĂN NI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NƠNG DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 188310110202

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ TÂN

Hà Nội, 2020


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng được bảo vệ một học vị nào trước đây.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020
Tác giả



Hoàng Việt Cường


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, khoa
Quản Trị Kinh Doanh cùng các thầy cô giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện
cho tôi được tiếp cận với những kiến thức khoa học về kinh tế nông nghiệp trong
2 năm học ở trường.
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chân
thành cảm ơn sâu sắc cô giáo hướng dẫn khoa học TS. Phạm Thị Tân khoa Kinh
tế & Quản Trị Kinh Doanh và các thầy cô giáo trong bộ môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức một
số phịng ban của huyện Ba Vì: UBND huyện Ba Vì, Phịng kinh Tế, Phịng Tài
Ngun – Mơi Trường, Trạm Khuyến Nông , Trạm nghiên cứu gia súc – gia cầm
Ba Vì. Ban lãnh đạo UBND các xã, các phịng ban của xã và đặc biệt ban lãnh
đạo cùng đồng nghiệp Trạm Chăn ni và Thú y Ba Vì, nhân viên thú y các xã
và các hộ chăn nuôi gia súc- gia cầm trên địa bàn huyện Ba Vì đã giúp đỡ tôi
trong thời gian thực tập vừa qua. Cảm ơn gia đình, người thân đã động viên, tạo
điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài.
Mặc dù luận văn đã hoàn thiện với tất cả sự cố gắng cũng như năng lực
của bản thân mình ,tuy nhiên khơng thể tránh được nhữn thiếu sót . Vì vậy, Tơi
rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của q thầy cơ, đó chính là sự gíup đỡ q báu
mà tơi mong muốn nhất để cố gắng hoàn tiện hơn nữa kỹ năng và nhiệp vụ
nghiên cứu và công tác sau này.
Xin chân thành cảm ơn/
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn


Hoàng Việt Cường


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN
NUÔI CỦA HỘ NÔNG DÂN ........................................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi của hộ nông dân .......................... 5
1.1.1. Một số khái niệm ............................................................................ 5
1.1.2. Hộ nông dân ................................................................................... 8
1.1.3. Đặc điểm của chăn ni gà và vai trị của phát triển chăn ni gà đồi
đối với hộ nông dân…………..……………………………………………….10
1.1.4. Nội dung của phát triển chăn nuôi gà đồi .................................... 14
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông
dân .......................................................................................................... 16
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển chăn ni gà đồi ..................................... 21
1.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển chăn
nuôi gia cầm, chăn nuôi gà ở Việt Nam ................................................. 21
1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển chăn nuôi gà ở một số địa phương .. 22
1.2.3. Kinh nghiệm về phát triển chăn ni gà đồi cho hộ nơng dân
huyện Ba Vì ............................................................................................ 28
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….. 30
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì, thành phố Hà

Nội. ............................................................................................................. 30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................ 30


iv
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................. 34
2.1.3.Thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn ni gà đồi trên địa
bàn huyện Ba Vì ..................................................................................... 36
2.2. Phương pháp nghiên cưú ...................................................................... 38
2.2.1. Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu ...................................... 38
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.......................................................................... 38
2.2.3.Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ........................................... 39
2.2.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .......................................... 41
2.4.3. Hệ thống thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................. 43
Chương 3 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 45
3.1. Thực trạng chăn nuôi gà đồi của huyện giai đoạn 2017 -2019 ............. 45
3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Ba Vì giai đoạn 2017 -2019 .............................................................. 49
3.2.1. Đặc điểm của hộ chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện ................ 49
3.2.2. Phát triển số lượng và quy mô chăn nuôi gà đồi của các hộ nông
dân trên địa bàn huyện Ba vì .................................................................. 52
3.2.3. Nguồn lực đầu tư trong chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trên địa
bàn huyện Ba Vì ..................................................................................... 57
3.2.4. Hiệu quả kinh tế chăn ni gà đồi của hộ nơng dân huyện Ba Vì 62
3.3. Đánh giá về thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trên
địa bàn huyện Ba Vì ................................................................................... 76
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân
trên địa bàn huyện Ba Vì ............................................................................. 78
3.4.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 78
3.4.2. Yếu tố về chính sách……………………………………………………78

3.4.3. Quy hoạch trong chăn nuôi gà đồi ……………….……………………79

3.4.4. Thú y, quản lý dịch bệnh .............................................................. 79
3.4.5. Nguồn lực của chủ hộ .................................................................. 80


v
3.4.6. Yếu tố thị trường và xây dựng thương hiệu .................................. 81
3.5. Giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nơng dân trên địa bàn
huyện Ba Vì ................................................................................................. 82
3.5.1. Phân tích SWOT trong chăn ni gà đồi của hộ nông dân trên địa
bàn huyện ............................................................................................... 82
3.5.2. Định hướng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trên địa
bàn huyện Ba Vì ..................................................................................... 83
3.5.3. Giải pháp ...................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 95
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất đai của huyện Ba Vì năm 2019 ....... 32
Bảng 2.2 .Kết quả phát triển kinh tế của huyện Ba Vì, 2017 -2019 ............... 35
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Vì ............................. 35
Bảng 2.4. Thu thập thơng tin sẵn có liên quan đến đề tài .............................. 39
Bảng 2.5. Loại và số lượng mẫu điều tra ........................................................ 40
Bảng 3.1 Quy mô đàn gà đồi của huyện trong 3 năm (2017-2019)................ 46
Bảng 3.2 Thống kê số hộ, trang trại chăn nuôi gia cầm tháng 6/2020 ........... 46
Bảng 3.3 Thống kê các chợ, cơ sở giết mổ tiêu thụ gà đồi trên toàn huyện đến

tháng 6/2020 ................................................................................................... 48
Bảng 3.4. Đặc điểm của chủ hộ chăn nuôi gà đồi trên địa bànhuyện qua số
mẫu khảo sát ................................................................................................... 50
Bảng 3.5. Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ điều tra (bình qn/hộ) ........ 51
Bảng 3.6. Tài sản, cơng cụ phục vụ chính cho chăn ni gà đồi của hộ ........ 52
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân
theo quy mô .................................................................................................... 53
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi của hộ nơng dân
theo nghề nghiệp chính của chủ hộ ................................................................ 54
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hộ chăn nuôi gà đồi theo giống
gà nuôi ............................................................................................................ 55
Bảng 3.10. Sử dụng thức ăn, nước uống trong chăn ni gà đồi .................... 60
Bảng 3.11. Chi phí sản xuất của các nhóm hộ chăn ni gà đồi theo quy mơ 63
Bảng 3.12. Chi phí sản xuất của các nhóm hộ chăn ni gà đồi theo loại hình
sản xuất của hộ ............................................................................................... 65
Bảng 3.13: Chi phí chăn ni gà đồi của hộ nông dân phân theo giống gà nuôi 66
Bảng 3.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo
quy mô (BQ/lứa) ............................................................................................. 68
Bảng 3.15: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo
nghề nghiệp chính của chủ hộ (BQ/lứa) ......................................................... 70
Bảng 3.16: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo
giống gà nuôi (BQ/hộ/lứa).............................................................................. 72


vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân tổ các hộ chăn nuôi theo giống gà nuôi và quy mô % ....... 56
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ vay vốn của hộ nông dân trong chăn nuôi gà đồi
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra ................................................................... 58
Biểu đồ 3.3. Nguồn cung cấp giống cho hộ chăn nuô gàđồi -Đơn vị: % …….59

Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc thú y phịng bệnh trong chăn ni gà đồi.. 61
Biểu đồ 3.5. Các kênh tiêu thụ trong chăn nuôi gà tại các hộ điều tra .......... 74
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ các hình thức tiêu thụ sản phẩm của hộ chăn ni gà đồi
ĐVT - (%) ....................................................................................................... 75
Biểu đồ 3.7. Mối liên kết của hộ trong chăn nuôi gà đồi (%)......................... 76


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KHKT

Khoa học kỹ thuật

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

CSM

Cơ sở giết mổ

WTO

Tổ cức thương mại thế giới

ATTP

An tồn tực phẩm


TACN

Thức ăn chăn ni

TSCĐ

Tài sản cố định


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nơng nghiệp Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập với
nền kinh thế thị trường tồn cầu. Nơng nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội cũng
như nhiều thuận lợi để phát triển, song cũng vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn và
những thách thức , đặc biệt là trong lĩnh vực chăn nuôi. Mặc dù nghành chăn nuôi
là ngành sản xuất chính và lâu đời của hộ chăn nuôi cả nước ta. Chăn nuôi được
coi là ngành sản xuất mang lại nguồn thu chính cho nơng dân,khơng những vậy
chăn ni giúpngười dân nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo và vươn lên
làm giàu. Bên cạnh đó ngành chăn nuôi của nước ta cũngđang phải đối đầu với
rất nhiều khó khăn như dịch bệnh, giá cả thức ăn tăng cao, nhập khẩu thịt gia súc,
gia cầm từ các nước phát triển với giá thấp hơn trong nước.
Chăn nuôi gia cầm là ngành truyền thống lâu đời trong nhân dân ta,
trong những năm qua chăn nuôi nước ta đã có bước nâng cao hiệu quả kinh tế
nhanh chóng nhưng hiện nay khi chất lượng cuộc sống tăng lên làm cho yêu
cầu của người dân đối với các loại thực phẩm tăng lên. Cục Chăn nuôi (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, ước trong 6 tháng đầu năm
2020, tổng đàn gia cầm tăng 7,4%, đàn bò tăng 3,4%, đàn lợn giảm 6% so với
cùng kỳ năm 2019. Tổng sản lượng thịt các loại ước đạt 2,58 triệu tấn, giảm

2,56% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, sản lượng thịt lợn ước đạt 1,62
triệu tấn, giảm 8,8%; sản lượng thịt gia cầm ước đạt 702,1 nghìn tấn, tăng
12,3%.Về giá trị xuất khẩu, ước đạt 208 triệu USD. Xuất khẩu thức ăn chăn
nuôi và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 6 tháng đầu năm đạt khoảng 341,2
triệu USD, tăng 3,1% so với 6 tháng đầu năm 2019. Tính chung, trong 6
tháng đầu năm 2020, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng trưởng 1,05% so
với cùng kỳ năm 2019, góp phần tăng trưởng chung tồn ngành nơng nghiệp
ở mức 1,18%.


2
Để đảm bảo tăng trưởng lĩnh vực chăn ni góp phần tăng trưởng chung
của ngành nông nghiệp năm 2020, ngành chăn nuôi đề ra mục tiêu sản lượng thịt
lợn năm 2020 tăng từ 15-17%. Gia cầm tăng 13-15% về sản lượng thịt, tăng 1213% về sản lượng trứng. Đàn bò tăng 5-6% về sản lượng thịt, tăng 9-10% sản
lượng sữa.
Trước đây, hầu hết mọi người dân chăn nuôi gia cầm với mục đích tự cải
thiện bữa ăn gia đình. Vốn ít, dễ nuôi, thích hợp với nhiều vùng khí hậu, gia cầm
là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích, đặc
biệt là ở các thành thị nhu cầu cung cấp thịt trứng với số lượng lớn, trải đều
quanh năm. Ngày nay, chăn nuôi gia cầm đã và đang phát triển thành chăn ni
hàng hóa, phương thức chăn nuôi đa dạng với quy mô ngày càng lớn.
Trong xu thế nền kinh tế Việt Nam đang chuyển nhanh sang nền kinh tế
thị trường và hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới, cùng với các
ngành kinh tế khác, nhờ áp dụng các biện pháp khoa học, tiến bộ kỹ thuật mới,
đẩy mạnh chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa, ngành chăn ni đã và đang
trở thành ngành sản xuất chính của nước ta. Chăn nuôi được coi là ngành sản
xuất mang lại nguồn thu chính cho nơng dân, giúp họ nâng cao đời sống, xóa đói
giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Do đó nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản
lý, các cơ sở sản xuất, người chăn nuôi là phải nắm bắt được nhu cầu thị trường
từ đó có định hướng, lựa chọn quy mô, sản xuất chăn nuôi ra sản phẩm phù hợp

với thị trường trong từng khoảng thời gian, khơng gian nhất định.
Ba Vì có điều kiện rất thuận lợi để phát triển chăn nuôi gà đồi, là một
huyện miền núi của thành phố Hà Nội. Với đặc điểm đất đai đa dạng, điều kiện
tự nhiên thuận lợi có khả năng phát triển chăn ni gia cầm cũng như cây lương
thực và các loại cây ăn quả, cây màu, cây cơng nghiệp có giá trị. Thực hiện
chương trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, phát huy lợi thế vùng, hiện nay
huyện Ba Vì đang tập trung phát triển chăn nuôi gà đồi. Sự phát triển chăn nuôi
gà đồi tại xã khơng những đã góp phần xóa đói giảm nghèo mà còn làm cho


3
huyện trở thành vùng chăn nuôi gà theo quy mô lớn, mang đặc điểm của sản xuất
hàng hóa. Gà đồi trên địa bàn huyện ngày nay được rất nhiều người dân biết đến
và được thị trường ưu chuộng.
Tuy nhiên bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề
chăn ni gà đồi cịn tồn tại một số khó khăn do trình độ hiểu biết và tiếp cận
khoa học kỹ thuật (KHKT) của các hộ nơng dân cịn hạn chế, nghề chăn ni
nói chung, chăn ni gà đồi nói riêng của huyện Ba Vì chịu nhiều ảnh hưởng
của các yếu tố khách quan như dịch bệnh, thị trường, thức ăn.… Do đó, việc
nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng
tới phát triển chăn ni gà đồi,tìm hiểu rõ thực trạng nghề chăn ni gà đồi tại
địa phương từ đó có cơ sở đưa ra một số giải pháp phù hợp để giải quyết các khó
khăn, tạo điều kiện cho nghề chăn nuôi gà vườn đồi tại địa phương ngày càng
phát triển là việc rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó tơi đã chọn nghiên cứu đề
tài: “Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trên địa bàn huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đến
chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân, đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi

của hộ nông dân tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển
chăn nuôi của hộ nông dân.
- Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ
nơng dân tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.


4

- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nơng dân tại
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Phát triển chăn ni gà đồi của hộ nơng dân tại
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Theo quy mơ: Lớn, trung bình, nhỏ.
- Theo đặc thù của hộ nuôi: Hộ kiêm ngành nghề, hộ thuần nông.
- Theo giống gà nuôi: Gà ta lai. Gà lai…
Đối tượng khảo sát: Hộ nông dân chăn ni gà đồi thuộc huyện Ba Vì và
các cơ quan đồn thể có liên quan
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian:Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Ba Vì, thành
phố Hà Nội. Các nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các hộ nông dân của 3 xã
thí điểm trên địa bàn huyện, đó là xã Tản Lĩnh, Vân Hòa và Châu Sơn
- Phạm vi thời gian: số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 3
năm 2017-2019.
- Phạm vi nội dung: Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông

dân tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
4. Nội dung nghiên cứu
- Lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân
- Thực trạng chăn nuôi gà đồi của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Ba
Vì, Hà Nội
- Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi của các hộ nông dân
trên địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội
- Giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Ba Vì, Hà Nội
5. Kết cấu của đề tài
Chương 1- Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi gà đồi
Chương 2- Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Chương 3- Kết quả nghiên cứu và thảo luận


5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI CỦA
HỘ NÔNG DÂN
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi của hộ nông dân
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm phát triển
Phát triển được định nghĩa trong từ điển Đại học Oxfort (2008) là “Sự gia
tăng dần của sự vật theo hướng rộng hơn, tiến bộ hơn, mạnh hơn…”. Trong từ
điển bách khoa Việt Nam (2001), phát triển được định nghĩa là “Phạm trù triết
học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới”. Triết học
siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng.
Triết học duy vật biện chứng cho rằng phát triển là quá trình vận động tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện
hơn.

Phát triển là q trình tạora nhiều sản phẩm có chất lượng. Phát triển có
hiệu quả là tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Phát triển gồm có: khai thác
và chế biến nguồn tài nguyên, xâydựng cơ sở hạ tầng, mua và bán sản phẩm, an
sinh xã hội, thay đổi cơ cấu sự vật,hiện tượng làm cho tốt hơn (Nguyễn Thị Kim
Dung, 2015).
Phát triển là một tổ hợp các hoạt động, một số mục tiêu xã hội, một số mục
tiêu kinh tế, dựa trên tài nguyên thiên nhiên, vật chất, trí tuệnhằm phát huy hết
khả năng của con người, được hưởng một cuộc sống tốt đẹp hơn (Vũ Thị Ngọc
Phùng, 2006).
Tuy có nhiều quan niệm về phát triển nhưng có thể hiểu theo nghĩa
chung nhất vềphát triển là việc làm ra nhiều sản phẩm hơn, làm phong phú về
chủng loại cũng nhưthay đổi chất lượng của sự vật, hiện tượng. Mục tiêu chung
của phát triển là nâng caoquyền lợi kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và quyền tự


6
do công dân của mọi người dân(Bùi Thế Cường và Đỗ Minh Khuê, 2006).
1.1.1.2. Phát triển chăn nuôi
“Phát triển kinh tế: là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất, nó là sự
kết hợp về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hiểu như vậy thì phát triển
là một quá trình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định”
(Đinh Phi Hổ,2008).
Khi nói đến phát triển chăn ni người ta thường quan tâm đến các khía
cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn ni
- Phát triển về mặt số lượng: số lượng hay quy mô vật nuôi phụ thuộc vào
mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi. Với mục tiêu
chăn ni để giải quyết vấn đề thực phẩm gia đình thì người chăn ni khơng
ni với số lượng lớn và khơng hạch tốn chi phí. Với mục tiêu hàng hóa thì số
lượng vật ni đưa vào chăn ni lớn hơn nhiều so với chăn ni giải quyết thực
phẩm gia đình. Chăn ni là ngành có lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Nguyễn Đức

Chiện (2005).
Quy mô chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố quan
trọng nhất là: mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chuyên môn kỹ thuật của
người chăn nuôi. Các hộ chăn ni có điều kiện tốt về mặt bằng sản xuất, vốn
đầu tư, chuyên môn kỹ thuật cao sẽ thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi quy
mô lớn và ngược lại (Trần Công Xuân, 2017)
- Phát triển về mặt chất lượng: được đánh giá trên nhiều khía cạnh khác
nhau: sự tăng trưởng ổn định trong một thời kỳ nhất định; khả năng chiếm lĩnh thị
trường và khả năng cạnh tranh trên thị trường; năng suất lao động đạt được khi
phát triển chăn ni, lợi ích thu được của người chăn nuôi và của cộng đồng xã
hội (Trần Văn Chử (2000).
Chất lượng phát triển chăn nuôi cũng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó các
yếu tố quan trọng là: khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong
chăn nuôi của người chăn nuôi là cao hay thấp, chất lượng sản phẩm chăn nuôi


7
cung cấp ra thị trường là cao hay thấp. thu nhập và lợi nhuận tính trên một đơn vị
sản phẩm cao hay thấp, tổng thu nhập và lợi nhuận thu được của người chăn nuôi
cao hay thấp ((Trần Công Xuân, 2017)
- Phát triển về hình thức tổ chức chăn ni : Chăn ni có nhiều hình thức
tổ chức khác nhau phụ thuộc vào mục tiêu chăn nuôi, nguồn nhân lực, thị trường
tiêu thụ sản phẩm ….Nghiên cứu về các tổ chức chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay,
các nhà nghiên cứu chia thành hai nhóm là chăn ni hộ gia đình và chăn ni
trang trại, chăn ni nhỏ lẻ hay chăn nuôi tập trung.
Chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay khá phổ biến ở các vùng sinh thái, chăn nuôi
nhỏ lẻ với mục tiêu chính là giải quyết thực phẩm gia đình, phần sản phẩm của
các hộ chăn ni nhỏ lẻ bán ra thị trường không nhiều và chỉ được thực hiện khi
các hộ có nhu cầu chi tiêu tiền mặt với số lượng nhỏ. Chăn nuôi nhỏ lẻ rất tiện
dụng với các hộ nơng dân nhưng đây lại là hình thức chăn ni có hiệu quả thấp,

ln ln tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm.
Chăn nuôi tập trung được phát triển trong các hộ, các trang trại, doanh
nghiệp có điều kiện về mặt bằng sản xuất, về vốn đầu tư, về nhân lực, công nghệ
và thị trường tiêu thụ. Mục tiêu chính của những người chăn ni theo hình thức
này là chăn ni hàng hóa tìm kiếm lợi nhuận. Tại Việt Nam hiện nay số lượng
các chủ hộ, doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi gia cầm tập trung tuy không nhiều
nhưng lại chiếm tỷ trọng đáng kể về sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường,
cho xã hội. phát triển chăn ni tập trung sẽ có những thuận lợi nhất định trong
việc hình thành vùng sản xuất hàng hóa và tiện kiểm sốt dịch cúm lây lan.
- Phương thức chăn nuôi: Chăn nuôi nông hộ, chăn bán công nghiệp (gà
thả vườn), hay chăn nuôi công nghiệp.
- Tổ chức thị trường: thị trường đầu ra cho các sản phẩm từ chăn ni gà
an tồn thực phẩm
- Phát triển chăn nuôi bền vững: Phát triển chăn nuôi nhưng không làm
ảnh hưởng tới các ngành kinh tế khác, ảnh hưởng tới xã hội, ảnh hưởng tới môi
trường xung quanh,…


8
1.1.1.3. Phát triển chăn nuôi gà đồi
Chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân "là phương thức chăn nuôi dựa trên cơ
sở thâm canh, tăng năng suất trên một đơn vị diện tích chuồng trại, sử dụng các
giống gà lai để tạo ra năng suất, hiệu quả cao trong cùng một thời gian, cùng với
sự đầu tư về trang thiếtbị máy móc, chuồng trại trong chăn ni. Thức ăn được sử
dụng trong chănnuôi gà đồi là thức ăn được chế biến theo phương pháp công
nghiệp kết hợp với thức ăn có sẵn trong sản xuất nơng nghiệp như: cám gạo, cám
ngô,cám mạch, rau xanh…,điều kiện môi trường chăn nuôi được chủ động điều
chỉnhphù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi nhất là trong giai đoạn
đầu của gà con". (Trần Công Xuân, 2017).
Phát triển chăn nuôi gà đồi:là sự tăng lên về mặt số lượng với cơ cấu tiến

bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nơng
nghiệp nói riêng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về sản phẩm chăn
nuôi gà đồi. Phát triển chăn nuôi gà đồi phải đảm bảo hiệu quảvề kinh tế - xã hội
– mơi trường; phải tính đến việc khai thác lợi thế so sánh saocho phù hợp với
điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng địa phương, phải theo hướng tập trung có
trình độ chun mơn hố ngày càng cao (Nguyễn Văn Chung, 2006).
1.1.2. Hộ nông dân

1.1.2.1. Khái niệm
Dưới góc độ nhân chủng học, Raul (1989) khẳng định: “Hộ là những người
có chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong qua trình sáng tạo ra sản
phẩm để bảo tồn chính mình”
Một số nghiên cứu khác lại cho rằng: “Các thành viên của hộ không nhất
thiết phải có chung huyết tộc” (Đỗ Văn Viện, 2000).
“Hộ là một nhóm ngươì có chung huyết tộc hoặc khơng chung huyết tộc,
họ không nhất thiết phải sống chung dưới một mái nhà, nhưng có chung nguồn
thu nhập và ăn chung, các thành viên cùng tiến hành sản xuất và có chung ngân
quỹ”. (Đại Từ Điển, 2014).


9
Hộ nơng dân là hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất, sử dụng chủ
yếu lao động gia đình vào sản xuất, luôn nằm trong một hệ thống kinh tế rộng
hơn, nhưng về cơ bản được đặc chưng bởi sự tham gia từng phần vào thị trường
với mức hoàn hảo khơng cao (F.Ellis (1988).
Như vậy, có thể thấy rằng: Hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở, vùa là đơn
vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng, vừa là đơn vị kinh doanh, vừa là đơn vị xã
hội. Trình độ phát triển của hộ từ thấp đến cao, từ tự cung, tự cấp đến sản xuất
hàng hố hồn tồn, thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất với tiêu dùng, nó quyết
định đến mối quan hệ giữa nơng hộ và thị trường.

Ngồi sản xuất nơng nghiệp, các nơng hộ cịn tham gia vào các hoạt động
phi nông nghiệp như: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… Do đó nơng
hộ là chủ thể kinh tế nơng thôn.
1.1.2.2. Đặc điểm của kinh tế hộ nông dân
Kinh tế hộ nơng dân: là hình thức tổchức kinh tếcơsởcủa nền sản xuấtxã
hội, trong đó các nguồn lực như đất đai, lao động, tiền vốn và tư liệu sản xuất
được coi là của chung để tiến hành sản xuất, có chung ngân quỹ, ngủ chung một
nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất- kinh doanh và đời sống là tuỳ
thuộc vào chủ hộ, được Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện để phát
triển. Do vậy hộ không th lao động nên khơng có khái niệm về tiền lương và
khơng tính được lợi nhuận, địa tơ và lợi tức. Nơng hộ chỉ có thu nhập chung của
tất cả các hoạt động kinh tế. Đó là sản lượng thu được hàng năm của hộ trừ đi
chi phí mà hộ đã bỏ ra để phục vụ sản xuất (Phạm Thị Mỹ Dung, 1996).
- Hộ thuần nông là loại hộ thuần túy sản xuất nông nghiệp
- Hộ kiêm nông là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ
côngnhiệp, nhưng thu nhập từ nơng nghiệp là chính.
Các nghiên cứu đã chỉ ra bốn đặc điểm nổi bật nhất của hộ nông dân ở
Việt Nam ( Đỗ Văn Viện, 2000) là: Hộ nơng dân là loại hình kinh tế tiểu nông,
sản xuất quy mô nhỏ và phân tán nên khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học-


10
kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất bị hạn chế. Tính tiểu nơng của hộ nơng
dân được thể hiện rõ trên hai khía cạnh: (i) Sản xuất nhằm mục tiêu tự cung, tự
cấp là phổ biến, mục tiêu sản xuất hàng hố khơng rõ ràng. Sản phẩm hàng hoá
bán ra thị trường phần lớn chỉ là những sản phẩm tiêu dùng không hết hoặc khi
cần chi tiêu tiền mặt buộc phải bán sản phẩm để chi dùng; (ii) Sản xuất manh
mún, phân tán và mang tính khép kín trong nơng hộ, tính độc lập giữa các nơng
hộ với nhau trong sản xuất kinh doanh rất cao.
Chủ hộ nông dân thường đồng thời là chủ gia đình nên mọi quyết định sản

xuất kinh doanh của hộ nông dân đều phụ thuộc vào quyết định của chủ hộ. Chính
vì vậy, đôi khi những ý định táo bạo của các thành viên trẻ về thay đổi phương án
sản xuất để nâng cao thu nhập sẽ không thực hiện được nếu không có sự nhất trí
của chủ hộ;
Chất lượng lao động trong các hộ nông dân rất thấp, chủ yếu sản xuất theo
kinh nghiệm truyền thống, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công
nghệ mới vào sản xuất phụ thuộc bị hạn chế do chất lượng lao động thấp, do thiếu
thốn đầu tư và còn do tâm lý e ngại rủi ro của chủ hộ;
Tiềm lực đầu tư của đa số hộ nơng dân cịn yếu nên việc chuyển đổi từ
nông nghiệp sang nông nghiệp kiêm phi nông nghiệp cịn rất khó khăn.
1.1.3. Đặc điểm của chăn ni gà và vai trị của phát triển chăn ni gà đồi đối
với hộ nông dân
1.1.3.1. Đặc điểm của chăn nuôi gà đồi
Chăn nuôi gà là một nghề truyền thống gắn liềnvới nông dân nước ta từ
lâu đời và đã trở thành ngành sản xuất không thể thiếu trong hệ thống nơng
nghiệp. Trước đây chăn ni trong mỗi gia đình ở nước ta chủ yếu là chăn thả
đơn thuần, qui mô nhỏ lẻ, chỉ đảm bảo một phần nào đó cho nhu cầu của gia
đình, hồn tồn chưa có ý thức trở thành nhu cầutrao đổi hàng hố.
Chăn ni truyền thống là hình thức chăn thả tự nhiên và hiện nay nó


11
vẫn cịn tồn tại ở hầu hết các vùng nơng thôn của các nước đang phát triển và các
nước chậm phát triển. Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 70% dân số
sống ở nông thôn, việc chăn nuôi theo phương thức này vẫn là chủ yếu.
Đặc điểm của chăn nuôi gà đồi “Trung tâm chăn nuôi gia cầm Ba Vì chỉ
ra như sau: đặc điểm kỹ thuật: Gà là một loại vật ni dễ thích nghi với mơi
trường sống, dễ ni, có thể ni dưới nhiều phương thức khác nhau. Mơi trường
thích hợp với ni gà nhất là chuồng ni thống mát, sạch sẽ, nền chuồng
khơng được ẩm ướt, ln phải giữ khơ ráo, thống khí. Ngược lại, nếu mơi

trường ni khơng thích hợp, gà dễ mắc bệnh và xảy ra đại dịch gây ra tổn
thất rất lớn trên quy mô rộng khắp.
Với ưu thế cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao, phương thức chăn nuôi
theo hướng bán công nghiệp (thả vườn đồi) đã được người chăn nuôi sớm
chấp nhận. Đặc điểm của phương thức chăn nuôi này là việc áp dụng các
thành tựu của khoa học kỹ thuật vào q trình chăn ni cùng với việc đầu tư
đồng bộ về trang thiết bị cho sản xuất và mang tính chun mơn hố cao trong
sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi, cụ thể:
- Về chuồng trại và bãi chăn thả: Chuồng trại được thiết kế, xây dựng
theo qui mô lớn, phải đảm bảo ấm áp, khơ ráo trong mùa đơng và thống mát
về mùa hè; diện tích chuồng ni khơng q 8 con/m2; đáp ứng tốt cho việc
sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. Các điều kiện sống cho vật nuôi như
chế độ ánh sáng, nhiệt độ, nước được cung cấp chủ động, khoa học và phù
hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Trong chăn nuôi gà đồi, các
điều kiện về môi trường sống cho vật nuôi trong mỗi thời kỳ sinh trưởng và
phát triển luôn được đảm bảo tối ưu nhất là giai đoạn đầu của gà (từ tuần đầu
cho đến tuần thứ 8) và hoàn toàn chủ động, không phụ thuộc vào các điều
kiện môi trường khí hậu bên ngồi. Nhìn chung về chuồng trại trong chăn
ni gà đồi ở giai đoạn đầu có vai trị hết sức quan trọng vì nó thường xun
được tập trung một mật độ cao các con vật nuôi trong một không gian hẹp, do


12
đó chuồng trại phải được bố trí một cách khoa học nhằm tạo ra một môi
trường sống phù hợp từng giai đoạn tăng trưởng và phát triển của vật nuôi;
Về hình thức chăn ni: Trong phương thức chăn thả truyền thống,
vật ni được chăn thả tự do, mang nặng tính quảng canh tận dụng. đối với
chăn nuôi thả đồi, để đạt được hiệu quả kinh tế cao và hạn chế mức tối đa
những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường đến quá trình sản xuất nên đã sử dụng
hình thức nhốt hoàn toàn trong giai đoạn đầu với hệ thống chuồng trại hiện

đại nhằm chủ động về môi trường sống cho vật nuôi (trong giai đoạn này vật
nuôi dễ bị mắc bệnh do môi trường mang lại).
- Thức ăn trong chăn ni gà đồi: Thức ăn có vai trị vơ cùng quan trọng
quyết định đến sự thành bại của việc chăn nuôi. Trong chăn nuôi thức ăn chiếm
khoảng 70% giá thành sản phẩm. Chăn nuôi truyền thống trước đây thức ăn
chủ yếu là tận dụng những phế phụ phẩm trong sinh hoạt hàng ngày, những sản
phẩm này được chế biến thô sơ với thành phần dinh dưỡng thấp và không cân
đối. Do vậy, kết quả đạt được không cao, tăng trọng của vật nuôi kém và phát
sinh nhiều bệnh dịch. Trong chăn nuôi gà đồi, nguồn thức ăn được lựa chọn rất
kỹ, được xử lý và chế biến một cách khoa học với hàm lượng dinh dưỡng cân
đối và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi cũng như với mục
đích của q trình chăn ni. Thức ăn được lựa chọn trong chăn nuôi qui mô
lớn theo phương thức bán công nghiệp là các loại thức ăn sạch, khơng có mầm
bệnh, chủ yếu dưới dạng thức ăn đã được pha trộn hồn chỉnh.
1.1.3.2. Vai trị của phát triển chăn nuôi gà đồi đối với hộ nông dân
Trong lĩnh vực nơng nghiệp ln tồn tại hai ngành chính đó là trồng trọt và
ngành chăn ni, ngày nay do sự phát triển về kinh tế mà thu nhập và đời sống
nhân dân ngày càng được tăng lên do đó mà bữa ăn hàng ngày của người dân
cũng ngày một thay đổi. Đặc biệt, Chăn nuôi gà truyền thống là hình thức chăn
thả tự nhiên và hiện nay nó vẫn cịn tồn tại ở hầu hết các vùng nơng thơn của các
nước đang phát triển và các nước chậm phát triển. Việt Nam là một nước nông


13
nghiệp và 70% dân số sống ở nông thôn, việc chăn nuôi gà theo phương thức này
vẫn là chủ yếu. Chính vì vậy mà vai trị của ngành chăn ni ngày được quan tâm
nhiều cụ thể như sau:


Chăn nuôi gà cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục


vụ nhu cầu cuộc sống của con người.
Trong cuộc sống hàng ngày con người cần có các chất dinh dưỡng đển tồn tại
và phát triển, trong đó 2 nguồn cung cấp dinh dưỡng đó là thực vật và động vật.
Phát triển chăn nuôi gà cung cấp cho xã hội nguồn Protein có nguồn gốc động
vật. Đây là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng vơ cùng quan trọng đối với nhu
cầu cuộc sống hàng ngày của con người.


Nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người chăn nuôi

Hiện nay chăn nuôi gà của các hộ gia đình tuy cịn chưa có lãi cao vì là
ngành cịn gặp nhiều rủi ro, nhưng cũng đã đem lại thu nhập bằng tiền cho
người dân nông thôn với hiệu quả kinh tế cao. Chăn ni gia cầm nói chung
và chăn ni gà nói riêng vừa là biện pháp xóa đói giảm nghèo vừa là biện
pháp tăng sản phẩm xã hội một cách ít tốn kém, đồng thời là giải pháp cải tiến
chất lượng bữa ăn trong gia đình.


Phát triển chăn nuôi giúp tận dụng tốt những sản phẩm từ trồng trọt.

Khi phát triển chăn nuôi, các sản phẩm phụ của ngành trồng trọt có giá trị
kinh tế thấp sẽ được dùng làm thức ăn chăn ni.


Nguồn phân bón cho cây trồng và thức ăn cho cá

Ngồi sản phẩm chính là gà thương phẩm, gà thuốc, chăn ni gà cịn thu
được một lượng phân bón khá lớn dùng cho trồng trọt, nguồn phân thải có thể
dùng cho đồng ruộng hoặc vườn cây, ao cá,…đem lại hiệu quả tối đa cho sản

xuất nông nghiệp(SXNN).


Phát triển chăn nuôi giúp tạo ra những thay đổi về cơ cấu lao động xã

hội trong nội bộ của ngành nông nghiệp. Chăn nuôi phát triển sẽ giúp tạo ra nhiều
công ăn việc làm cho người lao động.


14


Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và

các ngành công nghiệp khác.Chăn nuôi kéo theo sự phát triển của các ngành kinh
tế khác. Hay nói cách khác, sự phát triển của ngành chăn ni sẽ kích thích một
số ngành cơng nghiệp phát triển.


Gà là giống gia cầm tương đối dễ nuôi so với các loại gia cầm vịng đời

ngắn, quay vịng nhanh nên có thể áp dụng ni ở các hộ gia đình, các trang trại
và các xí nghiệp doanh nghiệp, nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình,cải
thiện đời sống nhân dân, đồng thời phát triển nền kinh tế quốc dân.
1.1.4. Nội dung của phát triển chăn nuôi gà đồi
Phát triển chăn nuôi gà đồi bao gồm sự gia tăng về số lượng, năng suất và chất
lượng đàn gà lai, đồng thời là sự biến đổi cơ cấu đàn gà, cơ cấu giá trị sản phẩm
theo hướng hiệu quả và phát triển bền vững.
Vì vậy, phát triển chăn ni gà đồi phải thực hiện đồng thời nhiều nội dung
khác nhau, trong đó tập trung vào các nội dung chủ yếu là:



Tăng quy mô tổng đàn gà: Tăng quy mô tổng đàn gà lai trong vùng (thể

hiện tốc độ tăng trưởng trong chăn nuôi) bằng cách nhân giống, mua thêm con
giống và mở rộng diện tích chăn ni, áp dụng các hình thức tổ chức chăn nuôi
phù hợp với điều kiện của hộ, của vùng; tăng số hộ chăn nuôi, các cơ sở chăn
nuôi và tăng quy mô chăn nuôi/hộ
Tổ chức các phương thức chăn ni phù hợp, phát huy có hiệu quả tiềm năng
kinh tế và thế mạnh của từng vùng. Áp dụng tốt quy trình kỹ thuật chăn ni gà
ta lai, cơng tác chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh, tạo ra sản phẩm thịt
sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu con người,cũn như thị
trường tiêu thụ.


Tăng năng suất khối lượng sản phẩm: Tăng năng suất, chất lượng gà ta lai

bằng cách áp dụng giống mới có tầm vóc to, trọng lượng lớn, khả năng chống
chịu bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện chăn nuôi từng vùng hay khu vực.Đảm
bảo cơ cấu đàn gà lai phù hợp với tái sản xuất đàn.


15
 Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà nhằm tăng thu nhập từ chăn nuôi:
Phát triển chăn nuôi gà đồi phải cân đối với sự tăng trưởng chung của sản xuất
nông nghiệp gắn với tăng trưởng kinh tế của vùng và khu vực, đảm bảo vệ sinh
môi trường sống cho con người.
Trong chăn nuôi gà đồi, sự phát triển về số lượng và chất lượng có quan hệ hữu
cơ với nhau, sự phát triển về chất lượng là nhân tố làm tăng nhanh sự phát triển
về số lượng và ngược lại. Với những giống gà lai có năng suất cao, khả năng

chống chịu tốt, thích ứng được các điều kiện nuôi, cùng việc tổ chức chăn nuôi
phù hợp là cơ sở cho phát triển nhanh quy mô đàn gà, tăng lượng sản phẩm thu
được. Việc phát triên nhanh quy mô đàn, tăng lượng sản phẩm thu được là điều
kiện hiệu quả cao trong chăn nuôi.


Phát triển chăn nuôi giống gà lai bền vững, giảm dịch bệnh và rủi ro cho

người chăn nuôi: Để tạo điều kiện phát triển chăn gà đồi được bền vững, việc
phát triển và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi
là vấn đề cấp thiết, đặc biệt là hệ thống dịch vụ cung cấp giống, dịch vụ thức ăn
gia súc, dịch vụ thú y, hệ thống tiêu thụ sản phẩm như chợ, cơ sở giết
mổ(CSGM), cơ sở chế biến thực phẩm ....
Thực hiện tốt các nội dung trên sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất từ chăn nuôi cao,
thu nhập của người chăn nuôi tăng lên, đời sống của người chăn nuôi được cải
thiện. Trong chăn nuôi gà đồi, hiệu quả kinh tế thu được từ phần chênh lệch tiền
thu bán sản phẩm trừ đi chi phí trong q trình ni và được đánh giá qua các chỉ
tiêu tổng thu nhập của hộ. Phát triển chăn nuôi gà đồi, không chỉ chú ý các giải
pháp tăng trưởng kinh tế của ngành sản xuất này mà còn phải chú ý cả đến các
vấn đề nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, trên cơ sở bảo vệ tài nguyên, môi
trường sinh thái và đảm bảo sức khỏe cho con người.


Phát triển mơ hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gà đồi.Tiêu

chí phản ánh sự phát triển chăn nuôi:
- Tăng trưởng quy mô đàn gà: số lượng gà thịt, số lượng gà thịt tăng lên


16

hàng năm, số xã, số hộ tăng lên theo từng năm.
- Tăng trưởng giá trị chăn nuôi gà thịt: giá trị sản lượng gà thịt là toàn bộ
giá trị của số lượng gà do hộ gia đình và người sản xuất bán ra thị trường trong
một thời kỳ nhất định.
- Sự thay đổi cơ cấu giống gà: những giống gà tạo ra thu nhập thấp cho hộ
chăn ni thì dần được thay thế bằng những gà có năng suất, chất lượng tốt hơn
như giống gà Đông Tảo lai (Nguyễn Văn Chung, 2006).
- Việc làm và thu nhập lao động
+ Số lao động thu hút thêm tạo ra từ chăn nuôi gà thịt.
+ Mức tăng trưởng thu nhập của lao động chăn nuôi gà thịt.
+ Lượng phụ phẩm nông nghiệp được khai thác cho chăn nuôi gà thịt.
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân
1.1.5.1. Điều kiện tự nhiên
Các yếu tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh
trưởng và phát triển của đàn gà nhưng không chịu ảnh hưởng mạnh giống như
ngành trồng trọt bởi vì gà là loại vật nuôi rất dễ nuôi, sức đề kháng tốt và
thích nghi với mơi trường sống có thể nuôi với nhiều phương thức khác nhau.
Nếu như ngành trồng trọt là ngành sản xuất ngoài trời trên địa bàn rộng, rất
khó kiểm sốt diễn biến tự nhiên thì chăn nuôi gà vườn đồi thường được tổ
chức trong hệ thống chuồng trại gần nhà hoặc ngay tại gia đình. Như vậy con
người có thể đối phó với các diễn biến bất thuận của điều kiện tự nhiên dễ
dàng hơn ngành sản xuất trồng trọt. Tuy nhiên khi gặp điều kiện xấu về khí
hậu, thời tiết như mưa to bão lớn thì chăn ni gà vườn đồi cũng gặp phải
những khó khăn bất cập, kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà bị giảm sút.
1.1.5.2. Cơ chế, chính sách
Phát triển kinh tế xã hội địi hỏi phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý
và điều hành của các cấp ủy đảng, chính quyền và sự vào cuộc của cả hệ thống
chính trị. Để thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà



×