Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

[Luận văn]nghiên cứu tác động của lạm phát đến sản xuất và thu nhập từ nông nghiệp của cá hộ nông dân trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.41 KB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN HUY HOÀNG

NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA LẠM PHÁT ðẾN SẢN XUẤT
VÀ THU NHẬP TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðÔNG ANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN PHÚC THỌ

HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng các số liệu, tài liệu trong luận văn là q trình điều
tra khảo sát thực tế tại ñiểm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu hồn tồn trung thực
và chưa hề được bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam đoan mội tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận văn đều
được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2008
Người thực hiện luận văn



NGUYỄN HUY HỒNG

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiệnluận văn tốt nghiệp tơi đã nhận được sự giúp đỡ
tận tình, chu đáo cảu các thày cơ Trường đại học nơng nghiệp Hà Nội, của cơ
quan cơng tác, gia đình bạn bè.
Cho phép tôi gủi lời ảm ơn chân thành tới các thày cơ khoa sau đại học,
khoa kinh tế và PTNT, bộ mơn Kinh tế đã tận tình hỗ trợ giúp đỡ trong q trình
đào tạo.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Phúc Thọ đã tận tình chỉ dẫn
hỗ trợ giúp đỡ trong suốt q trình đào tạo.
Tơi xin chân thành biết ơn lãnh ñạo và các ñồng nghiệp tại Chi cục hợp tác
xã và PTNT Hà Nội ñã tạo ñiều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
ðặc biệt, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể gia đình và
bạn bè đã cổ vũ động viên tơi trong suốt q trìnhhọc tập.
Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2008
Người thực hiện luận văn

NGUYỄN HUY HỒNG

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3


DANH MỤC VIẾT TẮT
BQ


Bình qn

BVTV

Bảo vệ thực vật

CN

Chăn ni

GTSX

Giá trị sản xuất

HH

Hỗn hợp



Lao động

NSNN

Ngân sách nhà nước

TACN

Thức ăn chăn ni


TSCð

Tài sản cố định

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


Mục lục
Phần 1: ðặt vấn đề................................................................................................................. 1

1.1. Tính cấp tiết của ñề tài.......................................................................... 11
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài............................................................. 12
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................. 12
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 12
1.3. ðối tuợng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài........................................ 12
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài........................................................ 12
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài........................................................... 13
Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn ...................................................................................... 13

2.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................... 14
2.1.1 Khái niệm về lạm phát ....................................................................... 14
2.1.2. Thước ño lạm phát ............................................................................ 15
2.1.3. Quy mơ về lạm phát .......................................................................... 17
2.1.4.1.Tác động tiêu cực của lạm phát ................................................... 18
2.1.4.2. Tác động tích cực của lạm phát .................................................. 20
2.1.5. Các lý thuyết về lạm phát.................................................................. 20
2.1.5.1. Lý thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ”........................................ 20
2.1.5.2. Lý thuyết “lạm phát cầu kéo” ..................................................... 21
2.1.5.3. Lý thuyết "lạm phát chi phí đẩy"................................................. 22
2.1.5.4. Lạm phát dự kiến ........................................................................ 22

2.1.5.5. Lạm phát và tiền tệ ..................................................................... 23
2.1.5.6. Lạm phát và lãi suất ................................................................... 24
2.1.6. Nguyên nhân của lạm phát ................................................................ 24
2.1.7. Biện pháp khắc phục lạm phát .......................................................... 25
2.2. Cơ sở thực tiễn....................................................................................... 26
2.2.1. Tình hình lạm phát trên thế giới ........................................................ 26
2.2.2. Tình hình lạm phát ở Việt Nam......................................................... 28
Phần 3: ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuError!

Bookmark

defined.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5

not


3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................... 33
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên............................................................................. 33
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện ðông Anh ................................ 35
3.1.3. Cơ cấu kinh tế nông thôn .................................................................. 38
3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 39
3.2.1.Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .............................................. 39
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 40
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu................................................................. 40
3.2.4. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá......................................................... 40
3.2.4.2. Phương pháp phân tích................................................................... 41
Phần 4: kết quả nghiên cứu................................................................................................. 43

4.1. Tình hình lạm phát năm 2007 và quý I năm 2008 và nguyên nhân gây

ra lạm phát tại Việt Nam ............................................................................. 43
4.1.1. Tình hình lạm phát ............................................................................ 43
4.1.2. Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam ............................................ 49
4.2. Tác ñộng của lạm phát ñến sản xuất của các hộ nơng dân ................. 52
4.2.1. Tác động của lạm phát đến chi phí sản xuất nơng nghiệp của hộ nơng
dân.............................................................................................................. 52
4.2.1.1. Giá một số yếu tố ñầu vào chủ yếu trong sản xuất nơng nghiệp.. 52
4.2.1.2. Tác động của lạm phát tới chi phí sản xuất của các hộ nơng dân 56
4.2.2. Tác ñộng của lạm phát ñến sản phẩm ñầu ra trong nông nghiệp của hộ
nông dân ..................................................................................................... 69
4.2.2.1. Giá một số sản phầm ñầu ra của sản xuất nơng nghiệp .............. 69
4.2.2.2. Tác động của lạm phát đến lượng sản phẩm nông nghiệp sản xuát
ra của hộ nông dân.................................................................................. 76
4.2.2.3. Tác ñộng của lạm phát ñến kết quả sản xuất một số cây trồng, vật
ni chính của các hộ nơng dân .............................................................. 77
4.3. Tác động của lạm phát ñến thu nhập của các hộ nông dân ................ 82
4.3.1. Tác ñộng của lạm phát ñến tổng thu nhập của các hộ nông dân......... 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


4.3.2. Tác ñộng của lạm phát ñến chi tiêu của hộ nông dân......................... 88
4.4. ðịnh hướng và các biện pháp giải quyết.............................................. 90
4.4.1. ðịnh hướng....................................................................................... 90
4.4.2. Biện pháp giải quyết ........................................................................ 91
4.4.2.1. Cần tiết kiệm chi phí sản xuất ..................................................... 91
4.4.2.2. Cần thực hiện tốt quy trình kỹ thuật............................................ 93
4.2.2.3. Bố trí sản xuất hợp lý.................................................................. 94
4.4.2.4. ðẩy mạnh sản xuất ..................................................................... 95
4.4.2.5. ða dạng hố sản xuất nơng nghiệp............................................. 95
4.4.2.6. ða dạng hoá ngành nghề............................................................ 96

Phần 5: Kết luận và kiến nghị ............................................................................................. 97

5.1. Kết luận.................................................................................................. 97
5.2. Kiến nghị................................................................................................ 97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7


DANH SÁCH TÊN CÁC BẢNG
Bảng 2.1

chỉ số giá tiêu dùng của một số nước

16

Bảng 2.2

Chỉ số giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng 1966 – 1980

18

Bảng 2.3

chỉ số giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng từ năm 1981 – 1988

19

Bảng 2.4

Chỉ số giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng từ năm 1991 – 1999


20

Bảng 2.5

Mức tăng giá trong quý 1 năm 2005 và 2006

21

Bảng 3.1

Tình hình đất đai huyện đơng anh

24

Bảng 3.2

Tình hình dân số lao động của huyện 2006 – 2007

25

Bảng 3.3

Cơ cấu lao ñộng trong các ngành kinh tế năm 2005 – 2007

26

Bảng 3.4

Cơ cấu kinh tế trên ñịa bàn huyện năm 2005 – 2007


28

Bảng 3.5

Giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản của huyên 2005 – 2007

29

Bảng 4.1

Chỉ số giá tiêu dùng nước ta trong năm 2007

32

Bảng 4.2

Giá một số loại vật tư đầu vào trong sản xuất nơng nghiệp trên địa
bàn huyện đơng anh qua 2 năm 2006 – 2007

Bảng 4.3

42

Chi phí sản xuất lúa chiêm xuân của các hộ nơng dân qua 2 năm
2006 – 2007 (tính theo giá hiện hành)

44

Bảng 4.4


Chi phí sản xuất lúa chiêm xuân (tính theo giá so sánh)

46

Bảng 4.5

Chi phí sản xuất lúa mùa của các hộ nông dân qua 2 năm 2006 –

48

2007 (tính theo giá hiện hành)
Bảng 4.6

Chi phí sản xuất lúa mùa (tính theo giá so sánh)

Bảng 4.7

Chi phí sản xuất xu hào của các hộ nông dân qua hai năm 2006 –

49

2007

50

bảng 4.8

Chi phí sản xuất xu hào (tính thưo giá so sánh)


51

Bảng 4.9

Chi phí sản xuất bắp cải (tính theo giá hiện hành)

52

Bảng 4.10 Chi phí sản xuất bắp cải tính theo giá so sánh

53

Bảng 4.11 Chi phí sản xuất cải ngồng của các hộ nơng dân (tính theo giá hiện

54

hành) 2006 – 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8


Bảng 4.12 Chi phí sản xuất cải ngồng của các hộ nơng dân

55

Bảng 4.13 Chi phí chăn ni lợn thịt của các hộ nông dân qua hai năm 2006 –

55

2007 (tính thưo giá hiện hành)
Bảng 4.14 Chi phí chăn ni lợn thịt của các hộ nông dân qua hai năm (tính

theo giá so sánh) 2006 – 2007
Bảng 4.15 Giá một số loại hàng hố nơng sản của các hộ nơng dân trên địa
bàn huyện ðơng Anh

59

Bảng 4.16 So sánh bình qn chi phí với tốc độ tăng giá

63

Bảng 4.17 Sản lượng sản xuất ra của một số loại cây trồng qua hai năm

64

Bảng 4.18 Kết quả sản xuất lúa chiêm xuân

65

Bảng 4.19 Kết quả sản xuất lúa mùa qua hai năm 2006 - 2007

66

Bảng 4.20 Kết quả sản xuất rau bắp cải 2006 – 2007

67

Bảng 4.21 Kết quả sản xuất rau cải ngồng của các hộ nông dân qua hai năm

68


Bảng 4.22 Kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ qua hai năm 2006 - 2007

69

Bảng 4.23 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân qua hai năm

73

Bảng 4.24 Chi tiêu của các hộ nông dân trên địa bàn huyện đơng anh qua 2
năm 2006 – 2007

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9

75


DANH SÁCH TÊN CÁC HÌNH
Hình 2.1

Chi tiêu q khả năng cung ứng

11

Hình 2.2

Chi phí tăng đẩy giá lên cao

12

Hình 2.3


lạm phát dự kiến

12

Hình 4.1

Giá đạm các q qua hai năm 2006 - 2007

43

Hình 4.2

Gia Kali qua các quý trong năm 2006 - 2007

44

Hình 4.3

Giá cám đậm đặc qua hai năm 2006 - 2007

44

Giá lúa tẻ thường qua hai năm

61

Hình 4.5

Giá thịt lợn hơi qua hai năm 2006 - 2007


61

Hình 4.6

Thu nhập của hộ kiêm

73

Hình 4.7

Thu nhập của hộ kiêm qua hai năm 2006 - 2007

74

Hình 4.4

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10


I. ðặt vấn đề
1.1. Tính cấp tiết của đề tài
Tiền tệ từ lâu ñã trở thành vật ngang giá chung của các hàng hố dịch vụ.
Các giao dịch bn bán ở hầu hết mọi nơi trên thế giới ñều sử dụng tiền và tiền tệ
gắn liền với quan hệ lợi ích. Thực tế này minh chứng cho vai trò quan trọng của
tiền tệ trong nền kinh tế của các quốc gia cũng như tồn thế giới. Nó được đặc
trưng bởi sức mua; khi sức mua thay ñổi hay lạm phát hoặc giảm phát xuất hiện
sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi ích của mọi người, từ các tổ chức, cá nhân cho tới
các chính phủ. Do vậy, lạm phát và giảm phát là ñối tượng nghiên cứu của các
nhà kinh tế học từ nhiều năm nay. Lý thuyết về lạm phát cũng như giảm phát ñã

khá phát triển nhưng việc làm thế nào vận dụng các biện pháp ñể kiểm sốt
chúng có hiệu quả đối với mỗi nền kinh tế vẫn ln là vấn đề phức tạp.
Dường như trong ký ức những người ñã sống trên ñất nước ta vào thập kỷ
80 của thế kỷ XX, dấu ấn về lạm phát với tốc ñộ mất giá tới ba con số của tiền tệ
gây ra khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng vẫn chưa phai mờ. Những gì đã qua
ln ñể lại những bài học kinh nghiệm sâu sắc cho ðảng, Nhà nước và nhân dân
ta về vấn ñề kiểm sốt lạm phát. Trong 3 năm 1999 đến 2001 nhờ những chính
sách đúng đắn lạm phát ở nước ta ln ñược kiềm chế ở mức thấp. Từ năm 2002
- 2003 lạm phát bắt đầu có dậu hiệu tăng ở mức 4% (2002) và 3% (2003). Nhưng
ñến năm 2004 lạm phát tăng tới mức 9,5%, rồi ñến năm 2005 là 8,4%, năm 2006
là 6,6%.
ðặc biệt năm 2007 lạm phát tăng cao nhất trong vịng 11 năm qua. Chưa
có năm nào giới truyền thông và người tiêu dùng lại “bận tâm” nhiều về giá cả
hàng hoá như thời gian qua. Nguyên nhân là hầu hết các mặt hàng thiết yếu ñều
tăng giá khá cao, trong số đó có khơng ít mặt hàng ñã tăng giá gấp rưỡi, gấp ñôi
so với cùng kỳ năm 2006. Trong năm 2007, việc lạm phát với hai con số ñã ảnh
hưởng lớn ñến người dân ñặc biệt là những hộ nông dân cả về sản xuất và ñời
sống. Mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng kinh tế là nâng cao đời sống cho người
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


dân, hiện chúng ta ñang phát triển kinh tế với tốc ñộ cao nhưng trên thực tế ñời
sống của một bộ phận người dân ñang ñi xuống vi “ cơn bão giá”. ðặc biệt với
những người có thu nhập thấp, bình thường cuộc sống đã gặp nhiều khó khăn nay
giá cả của các loại hàng hoá dịch vụ tăng cao ñã làm ñời sống cũng như sản xuất
của họ càng khó khăn hơn. Tuy giá cả các các sản phẩm ñầu ra của hộ nông dân
tăng nhưng tốc ñộ tăng của chúng liệu cao hơn tốc ñộ tăng giá của các yếu tố đầu
vào và các mặt hàng khác khơng? và chúng ảnh hưởng ñến sản xuất và thu nhập
từ nông nghiệp của các hộ nông dân như thế nào?
Xuất phát từ lý do trên và ñược sự giúp ñỡ của thầy cô bộ môn kinh tế

chúng tôi lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu tác ñộng của lạm phát ñến sản xuất và
thu nhập từ nông nghiệp của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện ðơng Anh
thành phố Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu tác ñộng của lạm phát ñến hoạt ñộng sản xuất của các hộ nơng
dân trên địa bàn huyện ðơng Anh - Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm hạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến các hộ nơng dân, qua ñó
góp phần kiềm chế lạm phát.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận về lạm phát.
- Tìm hiểu tình hình lạm phát tại Việt Nam.
- Tìm hiẻu giá cả một số mặt hàng vật tư nơng nghiệp, nơng sản trên địa
bàn huyện ðơng Anh.
- Tìm hiểu tác động của lạm phát đến sản xuất nơng nghiệp của các hộ
nơng dân trên địa bàn huyện ðông Anh.
- ðề xuất một số giải pháp cho các hộ nơng dân có thể làm giảm thiểu sụ
tác động của lạm phát đến q trình sản xuất nơng nghiệp.
1.3. ðối tuợng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu của đề tài
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12


- Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về lạm phát.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phát đến sản xuất nơng nghiệp của các hộ
nơng dân trên địa bàn huyện ðơng Anh thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi khơng gian: ñề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn huyện ðông Anh.
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tác ñộng của lạm phát ñến sản
xuất nông nghiệp của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện ðơng Anh.

Phạm vi về thời gian: ñề tài ñược tiến hành từ ngày 15/10/2007 ñến ngày
10/10/2008 ( ðề tài sử dụng số liệu nghiên cứu từ năm 2006 ñến quý II năm 2008).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


II. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là khái niệm xuất hiện từ rất lâu, gắn liền với sự ra ñời và phát
triển của tiền tệ hiện ñại, từ khi có các đồng tiền hiện đại là các đồng tiền vàng,
bạc... vào thế kỷ VIII trước Công nguyên với chế ñộ bản vị kim loại (giá trị của
một ñồng tiền ñược xác ñịnh theo hàm lượng kim loại làm nên đồng tiền đó). Lúc
đầu, lạm phát được đồng nhất với sự phá giá tiền tệ, hay là việc làm giảm hàm
lượng kim loại so với giá trị danh nghĩa của tiền. Về sau, các luận thuyết về lạm
phát ra ñời và mỗi luận thuyết có cách hiểu khác nhau về lạm phát.
Những người theo luận thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ” như Milton
Friedman, nhà kinh tế học người Mỹ, cho rằng: "Lạm phát bao giờ cũng là một
hiện tượng của lưu thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ xuất hiện khi số
lượng tiền trong lưu thông tăng lên với nhịp ñộ nhanh hơn so với sản xuất.”
Theo L.V Chandeler, D.C. Cliner- những ñại biểu của trường phái lạm phát
giá cả - lạm phát là việc giá cả hàng hố tăng lên, khơng kể trong dài hạn hay
ngắn hạn, mang tính đột xuất hay theo chu kì.
Trong cuốn "Kinh tế học vĩ mô" (Macroeconomics - Nhà xuất bản Addison
- Wesley, 1999), giáo sư Michael Parkin (Trường ñại học Western Ontario) cho
rằng: "Lạm phát là một quá trình trong đó mức giá tăng, cịn tiền thì liên tục mất
giá trị”. Ơng cho rằng một sự thay đổi đột ngột của giá cả không phải là lạm phát.
Lạm phát phải là một quá trình tiếp diễn liên tục (ongoing process).
Như vậy có thể thấy các nhà kinh tế học ñều thừa nhận ñặc ñiểm chung nhất
của lạm phát là hiện tượng mức giá chung của các hàng hoá và dịch vụ tăng lên

và sức mua thực tế của ñồng tiền giảm xuống so với một thời điểm trước đó.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14


Lạm phát là một trong các yếu tố ñầu ra của nền kinh tế (sản lượng, thu
nhập, việc làm, lạm phát, kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thương mại) và là
kết quả của các yếu tố ñầu vào (các chính sách kinh tế vĩ mơ và các nhân tố sản
xuất như: sức lao động, vốn, cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên).
ðể hiểu rõ hơn về khái niệm lạm phát chúng ta cần xem xét thế nào là mức
giá (price level). ðây là số bình quân gia quyền của giá các hàng hoá và dịch vụ
(thường là một “rổ” hàng hố và dịch vụ nào đó được lựa chọn, tùy ñặc ñiểm và
cách tính của từng nước) trong một nền kinh tế. Mức giá ñược ño bằngchỉ số giá
cả (price index) hay là mức giá ở một thời ñiểm so với một thời ñiểm khác ñược
chọn làm mốc, với giá trị của chỉ số giá ở thời ñiểm gốc là 100. Nếu mức giá ở
thời ñiểm nghiên cứu cao hơn 100 tức là giá cả nói chung đã tăng lên so với thời
ñiểm gốc. Ngược lại, mức giá ở thời ñiểm nghiên cứu thấp hơn 100 ñồng nghĩa
với việc mức giá ñã giảm xuống từ thời ñiểm gốc ñến thời ñiểm nghiên cứu.
2.1.2. Thước ño lạm phát
Do có nhiều cách hiểu khác nhau về lạm phát nên hiện nay cũng có nhiều
cách đo lường lạm phát của một nền kinh tế. ở mỗi một quốc gia, tuỳ theo ñặc
ñiểm của đất nước mình mà chính phủ nước đó áp dụng phương pháp tính cho
phù hợp. Có một cách hiểu mang tính tồn diện hơn cả về vấn đề trên thì
Samuelson cho rằng: “ lạm phát chính là tỷ lệ GDP danh nghĩa và GDP thực tế”.
Nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng một trong hai loại chỉ tiêu: Chỉ số
giá tiêu dùng và chỉ số giá cả sản xuất (hay cịn gọi là chỉ số giá bán bn).
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): phản ánh sự biến ñộng giá cả của một giỏ hàng
hoá dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Công thức tính như sau:
CPIt =
Trong đó:


PT

x 100

P0

CPIt : Chỉ số giá tiêu dùng nhóm hàng thời điểm nghiên cứu.
PT : Giá cả nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ nghiên cứu.
P0 : Giá cả nhóm hàng thời kỳ so sánh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15


Hàng tiêu dùng bao gồm nhiều nhóm như: Lương thực, quần áo, y tế, nhà
cửa… Khi nghiên cứu người ta cịn xem cơ cấu của từng loại hàng hố trong
nhóm hàng.
Chỉ số giá cả sản xuất ( PPI): phản ánh sự biến ñộng của giá cả ñầu vào,
mà thực chất là biến động giá chi phí sản xuất. Xu hướng biến động giá chi phí
tất yếu sẽ tác động đến xu hướng giá cả hàng hố thị trường.
PPIt

Cơng thức tính như sau: PPIt =

x 100

P0

Trong đó:

PPIt: Chỉ số giá cả sản xuất thời kỳ nghiên cứu.
Pt : Giá bán buôn lần đầu nhóm hàng thời kỳ nghiên cứu.

P0 : Giá bán bn lần đầu nhóm hàng thời kỳ so sánh.
Mức ñộ lạm phát của một nền kinh tế ñược thể hiện qua tỷ lệ lạm phát. Nó
chính là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quy mơ và sự biến
động của nó phản ánh quy mơ và xu hướng của lạm phát. ðó chính là tốc ñộ tăng
mức giá chung của thời kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.


− 1

 Ip − 1 

 Ip

Tỷ lệ lạm phát được tính như sau: i = 


Trong đó:
I : là tỷ lệ lạm phát.
IP : Chỉ số giá thời ñiểm nghiên cứu.
IP-1: Chỉ số giá cả thời trước đó.
Ngồi ra tỷ lệ lạm phát tính tốn dựa trên cơ sở chỉ tiêu chỉ số giá cả hàng
tiêu dùng:
i =
Trong đó :

CPI – CPI-1
CPI-1

i : Tỷ lệ lạm phát (%).
CPI : Chỉ số hàng hoá tiêu dùng năm sau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16


CPI-1: Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm trước.
Khi nói đến lạm phát người ta cịn tính hệ số điều chỉnh (Hệ số giảm phát).
D(%) =
D: hệ số giảm phát

GNPn

x 100

GNPr

GNPn: GNP danh nghĩa.
GNPr: GNP thực tế.
Tuy nhiên trên thực tế việc dùng chỉ số giá ñể ño lường lạm phát thường
khơng được chính xác, bởi nó ln có khuynh hướng phóng đại lạm phát, vì vậy
giữa lạm phát và chỉ số giá có sự chênh lệch. Nguyên nhân là:
+ Một là nó khơng phản ánh đầy đủ sự cải thiện chất lướng sản phẩm.
+ Hai là nó khơng phản ánh sự cải tiến kỹ thuật sản xuất.
Sự chênh lệch nàylà có tác hại rất lớn đối với nền kinh tế. Bởi lẽ khi công
bố chỉ số giá cao (tức là theo dự kiến), lúc đó sẽ khuyến khích dân chúng mua
sắm ngay lúc công bố chỉ số giá chứ khơng đợi khi giá lên mới mua. Cịn nếu giá
cả thì người tiêu dùng sẽ ít tiêu sài hơn. Vì vậy các chính phủ cần phải xác định
chỉ số giá cho chính xác.
2.1.3. Quy mơ về lạm phát
Mức độ lạm phát ñối với mỗi nền kinh tế khác nhau là khác nhau, nó phụ
thuộc vào tình hình kinh tế của quốc gia đó như thế nào. Quy mơ lạm phát thể
hiện tình trạng của nền kinh tế đó như thế nào, nếu tốc độ lạm phát lớn điều đó có

nghĩa giá cả hàng hố của nền kinh tế đó tăng cao, nó ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống của đại ña số người dân trong nước ñó.
Tuỳ theo tốc ñộ lạm phát người ta chia lạm phát ra làm 3 loại sau:
- Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số là loại lạm phát xẩy ra
với tốc ñộ gia tăng giá cả chậm, dưới 10%/năm (5%, 7%, 8%....). ðây là loại lạm
phát khá phổ biến và tồn tại một cách thường xuyên trong nền kinh tế. Nó được
xem là một “căn bệnh kinh niên” cố hữu của một nền kinh tế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17


Lạm phát phi mã: xẩy ra khi giá cả tăng tương ñối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3
con số/năm ( 13%, 20%,100%...). Loạilạm phát này gây ra những ảnh hưởng
nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Siêu lạm phát: Xẩy ra khi lạm phát ñột biến tăng lên với tốc ñộ cao vượt xa
lạm phát phi mã. Trong lịch sử ñã từng có những siêu lạm phát mà tốc độ mất giá
của ñồng tiền cũng như tăng giá hàng năm tới 8 - 10 con số/năm. Ví dụ như ở
ðức năm 1922 - 1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển hình trong lịch sử lạm phát
thế giới, giá cả tăng từ 1- 10 triệu lần; rồi ở Trung Quốc và Hungari thời kỳ sau
chiến tranh thế giới thứ hai,...Siêu lạm phát thường gây ra những thiệt hại nghiêm
trọng và sâu sắc ñối với nền kinh tế tuy nhiên chúng cũng ít xẩy ra.
Qua nghiên cứu lịch sử của lạm phát, các nhà kinh tế cũng ñã chỉ ra rằng ở
các nước ñang phát triển lạm phát thường diễn ra trong thời gian khá dài, vì thế
hậu quả của nó là khá nghiêm trọng. Cũng vì thế, nhiều nhà kinh tế dựa vào 3
loại lạm phát trên kết hợp với ñộ dài thời gian lạm phát ñể chia lạm phát ở các
nước ñang phát triển thành 3 loại sau:
- Lạm phát kinh niên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát ñến
50%/năm.
- Lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên
50%/năm.

- Siêu lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%/năm.
2.1.4. Tác ñộng của lạm phát
2.1.4.1.Tác ñộng tiêu cực của lạm phát
Tác hại của lạm phát ln tỷ lệ thuận với tốc độ lạm phát, với mức độ
khơng thể dự báo trước và vượt ra khỏi sự điều tiết của chính phủ. Những lạm
phát khơng thể tiên đốn được thì hậu quả sẽ rất ghê gớm, ñiều này ñược biểu
hiện như sau:
- Lạm phát cao sẽ kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. Khi lạm phát xẩy ra nó
sẽ làm lệch lạc cơ cấu giá cả, kéo theo nguồn tài nguyên, vốn và nguồn nhân lực

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18


khơng được phân bổ một cách có hiệu quả, kết cục là làm tăng trưởng kinh tế
chậm lại.
- Vì nó làm rối loạn chức năng thước ño giá trị của ñồng tiền nên lạm phát
thường xuyên tạc, bóp méo, làm biến dạng các yếu tố và tín hiệu thị trường, làm
cho tất cả các hoạt ñộng kinh tế - xã hội, ñặc biệt là các hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh khơng thể tiến hành bình thường được. Vai trị điều tiết nền kinh tế của
chính phủ thơng qua tiền tệ và thuế cũng bị suy giảm, thậm chí bị vơ hiệu hố do
mức thuế trở nên vơ nghĩa trước tốc độ lạm phát q cao.
- Tính khơng chắc chắn của lạm phát là kẻ thù của tăng trưởng và ñầu tư
dài hạn. Nhiều các nhà đầu tư khơng biết chắc chắn hoặc khơng thể dự đốn
trước được mức giá cả trong tương lai, kéo theo là khơng thể biết được lãi suất
thực thì khơng ai trong số họ dám liều lĩnh ñầu tư vào các dự án dài hạn mặc dù
các ñiều kiện ñầu tư khá ưu ñãi và hấp dẫn. tính khơng chắc chắn của lạm phát sẽ
đẩy lãi suất thực lên cao bởi chủ nợ muốn có sự bảo ñảm cho mức ñộ rủi ro lớn.
Mức lãi suất thực cao này sẽ kìm hãm đầu tư và làm chậm tốc ñộ tăng trưởng.
Lạm phát cao làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn tín dụng. Giá cả trong
tương lai khơng ổn định sẽ làm giảm lịng tin, ảnh hưởng ñến các quyết ñịnh của

người gửi tiền và các hể chế tài chính - tín dụng. Lạm phát cao gây tác ñộng xấu
ñến các ngân hàng, những người gửi tiền tiết kiệm, thị trường trái phiếu,…
- Lạm phát cao làm giảm các nguồn thu từ thuế cho NSNN. Những tác
ñộng làm giảm này xét trên cả hai phương diện trực tiếp và gián tiếp. Một mặt
lạm phát cao dẫn đến sản xuất bị đình đốn làm cho nguồn thu từ thuế bị giảm sút
cả về quy mô và chất lượng. Mặt khác lạm phát cao ñồng nghĩa với sự mất giá
của ñồng tiền, do vậy với cùng một số lượng tiền thu từ thuế thì giá trị nguồn thu
thực tế bị giảm xuống khi có lạm phát cao. Ví dụ ở Mexico lạm phát làm giảm
nguồn thu thực tế năm 1981 là 2,6% GDP và giai ñoạn 1983 - 1987 là 1,6%
GDP.
- Khi có lạm phát vấn ñề về phân phối thu nhập thường không ñều. Một số
người nắm giữ những hàng hố có giá trị tăng đột biến trở nên giầu có nhanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19


chóng và ngược lại những người có hàng hố mà giá cả khơng tăng hoặc giảm thì
sẽ ngèo đi. Lạm phát cao cũng làm mức lương thực tế của người thu nhập thấp và
cố ñịnhbị sụt giảm. Phúc lợi xã hội dành cho tầng lớp nghèo trong xã hội cũng bị
suy giảm rõ rệt. Hơn nữa việc phân phối lại của Chính phủ từ những người tiêu
dùng nhiều đến người tiết kiệm nhiều thông qua tài trợ lạm phát chỉ có tác dụng
trong giai đoạn đầu của lạm phát mà, cịn ở giai đoạn sau do họ địi tăng lương,
tăng trợ cấp,…để có thể theo kịp được lạm phát thì việc này sẽ khơng cịn tác
dụng nữa.
Vì lạm phát thường kéo dài theo việc ñiều chỉnh nâng tỷ giá và lãi suất ñồng
tiền nội tệ nên khi lạm phát cao sẽ làm nguy cơ phá sản do vỡ nợ và làm tăng chi
phí dịch vụ nợ nước ngồi tính bằng ngoại tệ của doanh nghiệp và chính phủ.
- Việc giá cả và giá trị đồng tiền trong nước khơng ổn ñịnh sẽ làm rối loạn
thị trường trong nước, ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường kinh doanh. ðiều này
dẫn đến dịng tiền từ nước ngồi đầu tư vào trong nước bị chững lại có khi là suy
giảm. ðồng thời khi lạm phát cao sẽ làm cho giá của các mặt hàng nhập khẩu trở

nên đắt đỏ vì vậy sẽ hạn chế việc nhập khẩu những hàng hoá, vật tư cần thiết.
2.1.4.2. Tác động tích cực của lạm phát
Lạm phát với quy mơ nhỏ (thường là dưới 10%) nó mang lại một số lợi
ích, đó là:
- Khi có lạm phát với tốc độ nhỏ sẽ kích thích cho nền kinh tế phát triển
bởi nó kích thích tiêu dùng, vay nợ và ñầu tư do ñó tạo ra nhiều việc làm nên sẽ
giảm bớt ñược thất nghiệp. Theo nhà kinh tế học người Mỹ A.W.Phillíp đã cho
rằng giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch và có quan hệ tỷ lệ
thuận với tăng lương.
- Bên cạnh đó khi có lạm phát sẽ giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn
lực xã hội theo ñịnh hướng mục tiêu mà chính phủ đề ra.
2.1.5. Các lý thuyết về lạm phát
2.1.5.1. Lý thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ”

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20



×