Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

MA TRAN DE KIEM TRA KY 1 LY 62013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/12/2012 TIẾT 18 : KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong học kì I.Để từ đó có kế hoạch giảng dạy phù hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học. 3. Thái độ: nghiêm túc, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị tài liệu – Thiết bị dạy học: 1. Cho giáo viên : - Bài soạn, SGK. - Đề kiểm tra in sẵn. 2. Cho học sinh : Giấy kiểm tra. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy học bài mới : Ma trận đề kiểm tra 30%TN-70% TL IV. Thiết lập ma trận đề k/tra :a)Tính trọng số nội dung k/tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung. Tổng số tiết. LT. Tỉ lệ thực dạy LT(1, 2) VD(3, 4). Đo độ dài. Đo thể tích Khối lượng và lực. 3 9. 3 8. 0.9 2.4. 2.1 6.6. 6 16. 14 44. Máy cơ đơn giản. 3. 3. 0.9. 2.1. 6. 14. 10.8. 28. 72. Tổng 15 14 4.2 b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Nội dung. Trọng số. Đo độ dài. Đo thể tích LT(1, 2) Khối lượng và lực LT(1, 2). 6 16. Máy cơ đơn giản. T.số 0.6 = 1. Số lượng câu TN 1. Trọng số LT( 1, 2) VD(3, 4). Điểm số TL. 1.6 = 2. 1. 6. 0.6 = 1. 1. 0.5 đ. Đo độ dài. Đo thể tích VD(3, 4) Khối lượng và lực VD(3, 4). 14 44. 1.4 = 1 4.4 = 4. 1 2. 2. 0.5 đ 5đ. Máy cơ đơn giản. 14. 1.4 = 1. 0. 1. 2đ. 100. 10. 6. 4. 10 đ. Tổng. LT(1, 2). VD(3, 4). 1. 0.5 đ 1.5 đ. ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. TL.  Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.  Giới hạn đo (GHĐ), Độ Đo độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) . dài. Đo  Một số dụng cụ đo thể thể tích tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL  Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.  Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích bất kì có trong phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh.  Thực hành đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì.  Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước và bỏ lọt bình chia độ, không bỏ lọt bình chia độ.. Cộng. Số câu. 1 C 3-1. 1. 2. Số điểm. 0.5. 0.5 Đ. 1Đ. Khối lượng và lực.  Khối lượng của một vật chỉ  Hai lực cân bằng, Lấy được VD vật đứng lượng chất chứa trong vật. yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng.  Đơn vị đo khối lượng thường Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tác dụng dùng là kilôgam (kg). làm vật biến dạng càng nhiều thì độ mạnh  Trọng lực là lực hút của Trái của lực càng lớn và ngược lại. Đất tác dụng lên vật. Trọng lực Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng có phương thẳng đứng và có của một vật là P= 10m m chiều hướng về phía Trái Đất.  Công thức tính khối lượng riêng: D= V  Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là  Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3. trọng lượng của vật đó.  Đơn vị đo lực là niutơn, kí  Công thức tính trọng lượng riêng: d= P V hiệu N.  Lực đàn hồi là lực của vật bị  Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên 3 biến dạng tác dụng lên vật làm mét khối, KH là N/m .  Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng nó biến dạng..  Sử dụng thành thạo một số loại cân thường dùng trong đời sống hàng ngày để đo được khối lượng của một vật.  Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.  Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thông thường  Tra được bảng khối lượng riêng của một chất bất kì trong bảng khối lượng riêng và nêu được ý nghĩa khối lượng riêng của chất đó.  Sử dụng thành thạo hai công thức D= và d=. P V. m V. để giải một số bài tập đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số câu Số điểm. 1 0.5 Đ.  Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Máy cơ  Máy cơ đơn giản là những đơn thiết bị dùng để biến đổi giản lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).  Máy cơ đơn giản giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. Số câu 1 1Số 0,5 1.5 đ điểm TS câu 4 TS 3Đ điểm. của một vật là d= 10D 2 2 1Đ. có liên quan. 1. 3Đ.  Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng, thì lực cần tác dụng vào vật sẽ có hướng khác và có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật, mặt phẳng nghiêng có tác dụng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực.  Lấy được ví dụ trong thực tế có sử dụng mặt phẳng nghiêng.. 2.5 Đ. 6 7.0Đ.  Dựa vào tác dụng của mặt phẳng nghiêng để sử dụng được mặt phẳng nghiêng vào công việc cần thiết hoặc lấy được ví dụ về ứng dụng của của việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế đã gặp.. 2 2Đ 4. 2. 10. 4Đ. 3Đ. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phòng GD-ĐT KRÔNG BUK Trường THCS Ngô Gia Tự. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 2012-2013 Môn : Vật lí 8 Thời gian: 45 phút. ĐỀ SỐ 1 A .TRẮC NGHIỆM. (3đ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là A. ca đong và bình chia độ. B. bình tràn và bình chứa. C. bình tràn và ca đong. D. bình chứa và bình chia độ. Câu 2. Lực có đơn vị đo là A. kilôgam B. mét vuông C. niutơn D. lực kế Câu 3. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản? A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện. C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái. 3 Câu 4. Một bình có dung tích 2000 cm đang chứa nước, mực nước ở phân nửa bình. Thả chìm 2 hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 3/4 thể tích của bình. Vậy thể tích của 1 hòn đá: A/ 1000 cm3 B/ 1500cm3 C/ 250cm3 D/ 2000 cm3 Câu 5.Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là A.Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.. B. Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Câu 6.Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là A. 10000 N/m3 B. 1000N/m3 C. 100N/m3 D.10N/m3 B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7 . Nêu tên các loại máy cơ đơn giản ? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại ? (1.5 đ) Câu 8 .Tính trọng lượng riêng của một khối sắt biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3 (1đ) Câu 9 . tính khối lượng của 0.02 m3 đá biết khối lượng riêng của đá là 2600 kg/ m3 (2.5 đ) Câu 10 . Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng ? Nêu tên và đơn vị có trong công thức ? (2.0 đ) ĐÁP ÁN A .TRẮC NGHIỆM. (3đ) Câu 1 2 Đáp án A C. 3 D. 4 B. 5 D. B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7 .Nêu tên các loại máy cơ đơn giản ? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại ? (1.5 đ) Câu 8 .Tính trọng lượng riêng của một khối sắt :d = 10 D = 78000N/m3 Câu 9 Tóm tắt :0.5 đ V = 0.02 m3 D = 2600kg/ m3 m= ?. Viết được CT :D = m/V (0.5 đ) Tính được m = D.V= 52 (kg) (1đ) ĐS: 52 Kg (0.5 đ). Câu 10 . Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng 0.5 đ Nêu tên và đơn vị có trong công thức ? (1.5 đ). 6 A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phòng GD-ĐT KRÔNG BUK Trường THCS Ngô Gia Tự. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 2012-2013 Môn : Vật lí 8 Thời gian: 45 phút. ĐỀ SỐ 2 I / Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3đ) Câu 1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là? A. m. B. Km C. inch. D. mm. Câu 2.Trọng lượng của một vật 200 g là bao nhiêu? A. 0.2 N B. 2 N C. 20 N D. 200N. Câu 3. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Búa nhổ đinh B. Cầu thang xoắn. C. Kéo cắt giấy. D. Cái khui bia. Câu 4. Một bình có dung tích 1500 cm3 đang chứa nước, mực nước ở phân nửa bình. Thả chìm 2 hòn đá vào bình ta thấy mực nước dâng lên chiếm 4/5thể tích của bình. Vậy thể tích của 1 hòn đá: A/ 1000 cm3 B/ 1500cm3 C/ 225cm3 D/ 2000 cm3 Câu 5. Lực mà lò xo tác dụng lên tay khi ta dùng tay ép lò xo đó lại là: A /lực ép B/ lực nén C /lực đàn hồi D./lực hút Câu 6. Đơn vị của trọng lượng riêng là: A. N/ m B. kg/m3 C. kg/ m D. N / m 3. III / Tự luận: (4 điểm): Câu 7 . Nêu tên các loại máy cơ đơn giản ? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại ? (1.5 đ) Câu 8 .Tính trọng lượng riêng của một khối nhôm biết khối lượng riêng của nó là 2700 kg/m3 (1đ) Câu 9 . tính khối lượng của 1,5 m3 nước biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3 (2.5 đ) Câu 10 . Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng ? Nêu tên và đơn vị có trong công thức ? (2.0 đ) A .TRẮC NGHIỆM. (3đ) Câu 1 2 Đáp án A B. 3 D. 4 C. 5 D. 6 A. B. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 7 .Nêu tên các loại máy cơ đơn giản ? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại ? (1.5 đ) Câu 8 .Tính trọng lượng riêng của một khối sắt :d = 10 D = 27.000 N/m3 Câu 9 Tóm tắt :0.5 đ V = 1.5 m3 D = 1.000 kg/ m3 m =?. Viết được CT : D = m/V (0.5 đ) Tính được m = D.V = 1500 (kg) ĐS: 1500Kg (0.5 đ). (1đ). Câu 10 . Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng 0.5 đ Nêu tên và đơn vị có trong công thức ? (1.5 đ) Người ra đề. Đoàn Thị Lệ Uyên. Người duyệt. Hồ Thị Huyền.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×