Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu luận văn nghiêng cứu hệ thống điều khiển mờ bằng MATLAB, chương 12 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.61 KB, 8 trang )

Chương 12
Kết luận đề nghò
Trải qua 10 tuần thực hiện đề tài, chúng em đã trình bày
được phần lý thuyết cơ bản của logic mờ, cách ứng dụng logic
mờ trong điều khiển và đã rút ra được những ưu nhược điểm của
kỹ thuật điều khiển mờ so với các kỹ thuật điều khiển cổ điển
trước đây.
Thêm vào đó, chúng em đã mô phỏng hệ thống điều khiển
mờ bằng phần mềm MatLab để từ đó có thể quan sát được đáp
ứng hay chất lượng của hệ thống.
Hướng phát triển của đề tài: Xây dựng mô hình mẫu để có
thể quan sát và kiểm tra lại lý thuyết bằng thực nghiệm.
PHAÀN C
PHUÏ LUÏC
CẤU TRÚC FILE .FIS (Fuzzy Inference System)
Cấu trúc của file .FIS được tạo bởi FIS Editor bao gồm các
phần sau:
1. [System]
Name =
: khai báo tên, được đặt trong dấu nháy.
Type = : khai báo loại, được đặt trong dấu nháy.
NumInputs = : số lượng ngã vào, là một số nguyên.
NumOutputs = : số lượng ngã ra, là một số nguyên.
NumRules = : số lượng luật điều khiển, là một số
nguyên.
AndMethod = : tên phương pháp AND.
+ các phương pháp được sử dụng là: ‘
min’ và ‘prod’.
OrMethod = : tên phương pháp OR.
+ các phương pháp được sử dụng là: ‘
max’ và ‘probor’.


ImpMethod = : tên phương pháp kéo theo.
+ các phương pháp được sử dụng là: ‘
min’ và ‘prod’.
AggMethod = : tên phương pháp tập hợp.
+ các phương pháp được sử dụng là: ‘
max’, ‘sum’ và

probor’.
DefuzzMethod = : tên phương pháp giải mờ.
+ các phương pháp được sử dụng là:
‘centroid’,
‘bisector’, ‘mom’, ‘lom’ và ‘som’.
2.[Input1]
Name =
: tên của ngã vào, được đặt trong dấu nháy.
Range = : giới hạn dưới và trên của biến vào được đặt
trong ngoặc vuông.
NumMFs = : số lượng hàm liên thuộc, là một số nguyên.
MF1=: khai báo dữ liệu về hàm liên thuộc, báo đầu bằng
tên hàm được đặt trong dấu nháy, theo sau bởi dấu hai
chấm và tên loại hàm liên thuộc, kế tiếp là dấu phẩy và
các thông số của hàm được đặt trong ngoặc vuông.
Cứ như vậy cho đến
MFn, với n là số lượng hàm liên thuộc.
Có bao nhiêu ngã vào thì lần lượt khai báo các dữ liệu cho các
ngã vào
[Inputi], với i là số thứ tự của ngã vào.
3.[Output1]
Name =
: tên của ngã ra, được đặt trong dấu nháy.

Range = : giới hạn dưới và trên của biến ra được đặt
trong ngoặc vuông.
MF1=: khai báo dữ liệu về hàm liên thuộc, báo đầu bằng
tên hàm được đặt trong dấu nháy, theo sau bởi dấu hai
chấm và tên loại hàm liên thuộc, kế tiếp là dấu phẩy và
các thông số của hàm được đặt trong ngoặc vuông.
Cứ như vậy cho đến
MFn, với n là số lượng hàm liên thuộc.
Có bao nhiêu ngã ra thì lần lượt khai báo các dữ liệu cho các
ngã ra
[Outputi], với i là số thứ tự của ngã ra.
* Các loại hàm liên thuộc có thể chọn là:
‘trimf’: có 3 thông số.
‘trapmf’: có 4 thông số.
‘gbellmf’: có 4 thông số.
‘gaussmf’: có 2 thông số.
‘gauss2mf’: có 4 thông số.
‘sigmf’: có 2 thông số.
‘dsigmf’: có 4 thông số.
‘psigmf’: có 4 thông số.
‘pimf’: có 4 thông số.
‘smf’: có 2 thông số.
‘zmf’: có 2 thông số.
4.[Rules]
Mô tả bảng luật điều khiển dưới dạng ma trận, khai báo luật
điều khiển theo cấu trúc sau:
Hàng, cột, luật_điều_khiển_ ngã_ra_1 (luật_điều_khiển_
ngã_ra_2)

Hàng kế tiếp với

cột được tăng lên 1, cứ như vậy cho đến cột
cuối cùng, tiếp theo
hàng được tăng lên 1, … cứ như vậy cho
đến luật điều khiển cuối cùng.

×