TUẦN 11
Lớp 5a tiết 1, lớp 5b tiết 2
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
NGHE NHẠC (Tiết PPCT: 11)
I. MỤC TIÊU
- HS thể hiện đúng cao độ, trường đô các nốt trong bài TĐN số3 “Tôi hát son la
son”, Tâp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Qua hoạt động nghe nhạc, giúp HS cảm nhận một bài dân ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Bài: Những bông hoa, những bài ca.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài. (1 phút)
2. Nội dung bài.
a) Tập đọc nhạc số 3:
“ Tôi hát son la son” (19 phút)
- Luyện cao độ:
- Luyện tiết tấu:
- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 3 HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV viên treo bảng phụ.
- GV nêu y/c, HS nhận xét bài TĐN
+Về cao đọ : Đô, Rê, Mi, Son, La
+Về tiết tấu : Đen, móc đơn, nốt
trắng
- GV đàn,HS luyện cao độ(Theo2
chiều)
- GV chỉ bảng, đọc tiết tấu cho HS
đọc theo,vừa đọc vừa vỗ tay.
TĐN SỐ 3: Tôi hát Son La
Son
(Nhạc và lời: Vũ Thanh)
Vừa phải
b) Nghe nhạc (8 phút)
+ Bài: Người ở đừng về (Dân ca quan họ
Bắc Ninh).
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV đàn bài TĐN(2 lần)
- GV chỉ bảng HS đọc, GV sửa lỗi
- GV đàn, HS đọc lại bài cùng đàn.
- Gợi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.
- GV nêu y/c, HS tự ghép lời ca.
- GV bắt nhịp, HS đọc nhạc,ghép lời
ca kết hợp gó đệm theo phách.
- GV giới thiệu bài nhạc dân ca
- GV đàn cho HS nghe
- GV nêu câu hỏi, HS nhận xét tính
chất của bài nhạc.
( HS nhận xét, GV nhận xét, sơ lược
vài nét làn điệu dân ca Việt Nam)
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về hoc bài.
Lớp 2a tiết 1, lớp 2b tiết 2
HỌC HÁT BÀI :
CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Tiết PPCT: 11)
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Cộc cách tùng cheng” là bài hát của
nước Anh.
- Qua bài hát HS biết tên một số nhac cụ gõ dân tộc (Sênh, thanh la, mõ, trống).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời bài hát.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (4 phút).
- Bài: Chúc mừng sinh nhật.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2 phút)
2.Nội dung bài.
a) Tập hát: Cộc cách tùng cheng
( 15 phút)
C1:Sênh kêu nghe tiếng...cách cách cách
C2: Thanh la kêu ...cheng cheng cheng
C3: Mõ kêu nghe sao...cộc cộc cộc
C4: Trống kêu rộn rã...tùng tùng tùng
C5: Nghe sênh thanh la mõ trống ...vang
- GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần).
- Gọi 2 HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét
về tác giả Phan Trần Bảng
- Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn, hát
mẫu bài hát
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần)
- GV đọc, vỗ tay theo tiết tấu, HS làm
theo.
- GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS
tập hát từng câu.
- Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần)
vang. Cộc cách tùng cheng.
* Tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài hát
“Sênh kêu nghe tiếng vui nhất ...”
x x x x x x
b) Trò chơi: “ Cộc cách tùng cheng”
(12 phút)
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn(2
lần)
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu
các nhạc cụ dân tộc.
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
- Bắt nhịp, HS hát, kết hợp gõ nhạc cụ
cùng GV (1 lần)
- GV đàn giai điệu, HS gõ đệm nhạc
cụ theo tiết tấu (1 lần)
- GV hướng dẫn, HS gõ tiết tấu,
nhẩm theo lời ca (1 lần)
- Gọi 1 nhóm lên hát trước lơp, cả lớp
gõ đệm
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp 4
nhóm, đặt tên cho các nhóm theo 4
loại nhạc cụ, mỗi nhóm hát 1 câu theo
tên của mình,câu cuối cùng tất cả
cùng nói cộc cách tùng cheng.
- HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- GV nhắc lại tính chất của bài.
- Nhắc HS về học bài.
Lớp 3a tiết 1, lớp 3b tiết 2
HỌC HÁT BÀI :
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Tiết PPCT: 10)
Nhạc và lời: Mộng Lân
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- HS nhận biết tính chất vui tươi , sôi nổi của bài hát.
- Qua bài , GD tinh thần đoàn kết, thương yêu và biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Bài: Đếm sao.
Gà gáy
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2 phút)
2.Nội dung bài.
a) Tập hát: Bài Lớp chúng ta đoàn
kết. (13 phút)
C1: Lớp chúng mình... tình thân
C2: Lớp chúng mình...anh em một nhà
C3: Đầy tình thân...tiên tới
C4: Quyết kết đoàn...trò ngoan.
- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 1 HS hát .
- Gọi 2 HS song ca
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài hát.
- Ghi đầu bài, sơ lược vài nét về tác giả.
- Dạo đàn, hát mẫu bài hát.
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần)
- GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập
hát từng câu.
- Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần)
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (2 lần)
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
b) Tập hát, kết hợp gõ đệm theo
nhịp cuẩ bài hát. (12 phút)
“ Lớp chúng mình, rất rất vui, anh em
x x
ta chan hoà tình thân...
x x
+ Nhân biết tiết tấu chủ đạo của bài:
7
7
Câu hỏi: Em có nhận xét gì khi nghe
tiết tấu của các câu hát trong bài?
3. Củng cố dặn dò (3 phút)
Chú ý: Hai tiếng “ quyết kết” rơi vào
cao độ nốt mi (q8 thứ 2),GV phải hướng
dẫn HS nén hơi mới đẩy giọng lên đúng
cao độ 2 tiếng này.
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
- Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS.
- GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2lần)
- Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm.
- GV nêu y/c, gõ tiết tấu cuả từng câu
trong bài để HS nghe và nhẩm theo.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận.
- Bắt nhịp, HS đọc lời ca, gõ tiết tấu
cùng GV
- HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài hát
- GV giảng thêm về hai tiếng “ đoàn
kết”, nhắc nhở HS phải biết thương yêu,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.