TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------O0O---------
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ
TÌM VIỆC
Nhóm XÌ TRUM
1. Nguyễn Minh Đức
2. Hồ Văn Tráng
3. Đặng Diệp Hùng
4. Lê Tiến Lam
5. Lê Trọng Nghĩa
6. Du Nhật Linh
7. Nguyễn Nữ Diễm Quỳnh
Giảng viên: Phạm Thị Phương Thảo
1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020
MỤC LỤC :
2
I.
Mở đầu :
1. Tên đề tài :……………………………………………………. Trang 3
2. Lí do chọn đề tài :……………….……………………………. Trang 3
3. Ý nghĩa đề tài :………………………………………….……. Trang 4
II.
Làm rõ vấn đề của đề tài :
1. Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ tại Tp.HCM năm 2020
…………………………………………………….
Trang 4
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông …………………… Trang 5
2.1. Ý thức không chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông
2.2. Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo lưu hành
2.3. Sức khoẻ tham gia giao thông không đảm bảo điều khiển phương tiện
2.4. Cơ sở hạ tầng không đảm bảo cho phương tiện giao thông
3. Hậu quả tai nạn giao thông ………………………………..
Trang 9
3.1 Tai nạn giao thông ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, tài sản, đời sống tâm lí con
người
3.2. Gây thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng
………………………………………………………
4. Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông ……………………… Trang 11
III.
Tài liệu tham khảo : ……………………………………... Trang 12
IV.
Kết luận :………………………….……………………….Trang 13
I. MỞ ĐẦU
3
1. Tên đề tài: “ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI
TP.HCM NĂM 2020 ” .
-
Đối tượng nghiên cứu: Tai nạn giao thông
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi đề tài: Đường bộ
+ Phạm vi khơng gian: Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Phạm vi thời gian: 2020
-
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá đúng thực trạng tai nạ giao thông đường bộ ở TPHCM
Đề xuất giải pháp: giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ ở thành phố HCM
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích-tổng hợp
Phương pháp quan sát
Phương pháp thống kê
2. Lý do chọn đề tài:
Do q trình đơ thị hóa ngày càng nhanh trong vòng 10 năm trở lại đây, thành phố
Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đơ thị lớn có dân số tăng
q nhanh. Sự tăng dân số này là vấn đề chính trong việc gây ra sức ép giao thông,
hiện nay tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đang có nhiều vụ tai nạn xảy ra, là sinh
viên đang học tập tại thành phố HCM, phải đối diện với những vấn đề nói trên ,
nhóm chúng em quyết định chọn để nghiên cứu về đề tài này
.
3. Ý nghĩa đề tài:
Nêu lên hậu quả của tai nạn giao thông đối với mọi người, tai nạn giao thông đường
bộ ở tphcm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần cộng đồng và xã hội gây thiệt hại
nặng nề về tài sản và tính mạng, khiến mọi người lo sợ mỗi khi ra đường
4
II. LÀM RÕ VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI
1. Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ tại Tp.HCM năm 2020
:
Tai nạn giao thơng 8 tháng đầu năm 2020: TP.HCM có 1.935 vụ tai nạn giao
thông, làm chết 343 người.
Ngày 14-9, đoàn kiểm tra của Cục CSGT do trung tá Lê Quang Hịa - trưởng Phịng
hướng dẫn điều khiển giao thơng và dẫn đoàn - làm trưởng đoàn đến kiểm tra, đôn
đốc việc thực hiện một số chuyên đề công tác của lực lượng CSGT tại Phòng CSGT
đường bộ - đường sắt (PC08) Công an TP.HCM.
Tại buổi làm việc, trung tá Nguyễn Văn Bình - phó trưởng Phịng PC08 - báo cáo Cục
CSGT về tình hình 8 tháng đầu năm trên địa bàn TP.
Về tai nạn, xảy ra 1.935 vụ đường bộ (kể cả va chạm), làm chết 343 người, bị
thương 1.372 người. So với cùng kỳ giảm 328 vụ (-17%), giảm 69 người chết (17%), giảm 217 người bị thương (-13%).
PC08 báo cáo từ đầu năm đến nay không xảy ra ùn tắc giao thông, tuy nhiên vẫn ghi
nhận 3 vụ ùn ứ giao thông trên địa bàn đảm trách, so với cùng kỳ không tăng giảm.
Trên địa bàn PC08 đảm trách xảy ra 28 vụ thanh thiếu niên tụ tập, chạy xe gây rối
trật tự công cộng, đã tiến hành xử lý 23 trường hợp với các lỗi lưu thơng thành
đồn, đi vào đường cấm…, tạm giữ 23 xe máy.
Tiến hành tổng kiểm soát 144.757 trường hợp (so với cùng kỳ tăng 11.056 trường hợp
xử lý vi phạm), thực hiện quyết định 84.322 trường hợp. Tạm giữ 332 ôtô, 12.501 xe
máy, 17 xe thô sơ, tước giấy phép lái xe 13.935 trường hợp.
Phòng PC08 tiến hành kiểm tra 17.084 trường hợp, số lượt vi phạm là 2.314
trường hợp (trong đó, vi phạm nồng độ cồn 2.312 trường hợp, vi phạm về ma túy
2 trường hợp);
tạm giữ 2.314 phương tiện các loại, tước giấy phép lái xe 1.499 trường hợp.
PC08 cũng phối hợp với cảnh sát hình sự, cảnh sát cơ động kiểm soát 2.966 trường
hợp, lập biên bản xử lý 973 trường hợp vi phạm, tạm giữ 376 xe máy, 3 ôtô, phạt tại
chỗ 250 trường hợp; bàn giao 6 vụ liên quan đến an ninh trật tự cho lực lượng chức
năng địa phương.
5
CSGT đã phát hiện xử lý 45 trường hợp vi phạm về lắp đặt, sử dụng thiết bị phát tín
hiệu ưu tiên của các xe được quyền ưu tiên.
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
2.1. Ý thức không chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông
đường bộ
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ TNGT do một bộ phận người dân kém ý thức
khi tham gia giao thông, chưa thực sự tự giác chấp hành pháp luật về ATGT, chỉ chấp
hành theo kiểu đối phó với lực lượng làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự ATGT, thậm chí
cịn cố tình vi phạm. Bên cạnh đó, các hành vi vi phạm nồng độ cồn, không tuân thủ
quy tắc giao thông… của người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ tham gia
giao thơng cịn khá cao, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ TNGT...
6
2.2. Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo lưu hành
Trên địa bàn tỉnh có rất nhiều xe khơng đảm bảo điều kiện lưu hành đang lưu thông
ở khắp các địa bàn, nhưng việc xử lý tình trạng này lại không được bao nhiêu. Cơ
quan chức năng cho rằng cơng tác kiểm tra, xử lý cịn gặp nhiều khó khăn, vướng
mắc…
7
2.3. Sức khoẻ tham gia giao thông không đảm bảo điều
phương tiện
khiển
Luật giao thông đường bộ quy định, người tham gia giao thông đều phải bảo đảm tiêu
chuẩn sức khỏe, nhằm bảo đảm an tồn giao thơng, phịng ngừa các tai nạn và tử
vong cho bản thân người điểu khiển cũng như người tham gia giao thông.
Việc khám sức khỏe người lái xe và tiêu chuẩn sức khỏe đối với người tham gia
giao thơng nói trên được quy định chi tiết tại đã ban hành Thông tư liên tịch số
24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe do Bộ
Y tế và Bộ Giao thông vận tải ban hành.
8
2.4. Cơ sở hạ tầng không đảm bảo cho phương tiện giao thơng
Trên mỗi con đường có thể có nhiều đoạn có tình trạng kỹ thuật khác nhau
hoặc tình trạng giao thơng khác nhau, nên có ảnh hưởng khác nhau đến việc
chạy xe. Khi đó địi hỏi lái xe phải tập trung chú ý để đưa ra giải pháp điều
khiển xe kịp thời và an toàn. Giải pháp quan trọng nhất là thay đổi tốc độ
cho phù hợp với từng đoạn đường, từng điều kiện giao thông cụ thể. Nguy
cơ về tai nạn giao thông rõ rệt và tốc độ trung bình của dịng giảm đi rõ rệt
trong các trường hợp sau:
– Đoạn đường bị xấu đi bất ngờ, bề rộng và độ bằng phẳng của mặt đường
kém
– Nơi mà điều kiện đường có độ an tồn thấp như các đoạn đường quanh co,
gấp khúc, khuất tầm nhìn,…
– Nơi mà các xe có cơng suất nhỏ khơng bứt phá được lực cản trên đường
– Tại chổ đường giao nhau, chổ vượt, làn đường chuyển tốc độ.
– Tại những chổ người đi bộ, xe đạp, xe súc vật kéo,…
9
3. Hậu quả tai nạn giao thông
3.1 Tai nạn giao thông ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, tài sản, đời sống tâm lí
con người
Tai nạn giao thơng khơng chỉ thiệt hại về người và của mà nó cịn tác động khiến
người dân phải lo sợ mỗi khi ra đường, điều này đã trở thành vấn đề bức xúc của
toàn xã hội. Không chỉ là nổi đau về thể xác của người bị nạn mà nó cịn ảnh hưởng
đến người dân và người thân xung quanh cả về tinh thần, trí lực, gây tổn thất cho xã
hội về vật chất,.... Những người may mắn sống sót chỉ bị thương nhẹ thì khơng kể
đến, nhưng người chết sẽ ảnh hưởng khơng chỉ cá nhân mà ảnh hưởng cả một tập
thể trong đó có gia đình. Những người bị thương nặng phải đối mặt với những
thương tật phải mang trong mình suốt đời mà khơng thể chữa lành được. Đáng nói
hơn, tai nạn giao thơng có thể cướp đi sinh mệnh của những người là trụ cột trong
gia đình. Như vậy, khơng chỉ chịu đau đớn về thể xác, tinh thần mà chỗ dựa của
người thân sẽ mất đi khiến họ phải lâm vào những hồn cảnh khó khăn khơng thể
10
biết trước được điều gì. Những người con phải chịu cảnh mồ côi cha hoặc mẹ,
những người vợ phải chịu cảnh mất chồng và những người đàn ông phải chịu cảnh
gà trống nuôi con. Hậu quả của tai nạn giao thơng là khơng kể hết khi nó tác động và
gây tổn thương đến tồn xã hội và gia đình người bị nạn.
3.2 Gây thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng
thiệt hại về người và tài sản do tai nạn giao thông gây ra đang là một thảm hoạ
và có thể coi là quốc nạn cần kiên quyết giảm thiểu.
Rất nhiều nguyên nhân được chỉ ra. Trong đó, người đứng đầu ngành GTVT
thừa nhận nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý nhà nước về trật tự an
tồn giao thơng của các cấp cịn nhiều thiếu sót; ý thức chấp hành pháp luật về
trật tự an toàn giao thơng của người tham gia giao thơng cịn rất kém.
Cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển
của xã hội. Số phương tiện giao thông tăng nhanh. Hiện cả nước có hơn 1,8
triệu xe ơ tơ, 33,6 triệu xe máy, so với năm 2003, số ô tô đã tăng gấp 2,75 lần,
xe máy tăng gấp 2,96 lần.
Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, sát hạch lái xe ở một số nơi chưa thật sự nghiêm
túc dẫn đến một số lái xe chưa thành thạo điều khiển phương tiện đã tham gia
giao thơng, gây mất an tồn giao thơng. Cơng tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi
11
phạm của một bộ phận cán bộ chưa quyết liệt, khơng đảm bảo tinh răn đe, nhiều
nơi cịn xảy ra tiêu cực, thiếu nghiêm minh khi xử lý vi phạm.
Một nguyên nhân khác cũng được kể đến là chế tài xử lý vi phạm trật tự an tồn
giao thơng cịn chưa đủ mạnh, thiếu sức răn đe dẫn đến tình trạng nhờn luật,
thiếu tự giác, cố tình vi phạm pháp luật.
4. Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông
Nhận thức về công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật là một hoạt động thường xuyên, cơ bản của
Nhà nước đối với công dân, đó là sự tác động một cách có hệ thống, có mục đích và
thường xun tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho họ những kiến thức
pháp luật nhất định để từ đó họ có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác
xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông cũng là
một bộ phận của công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhưng thuộc lĩnh vực quản
lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông.
Thực chất của tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thơng là q trình các chủ thể
có chức năng quản lý nhà nước về trật tự an tồn giao thơng sử dụng những hình thức,
12
biện pháp khác nhau theo quy định của pháp luật để tác động đến người tham gia giao
thông, giúp họ nắm được các quy định về pháp luật giao thông nhằm nâng cao ý
thức tự giác, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật giao thơng, qua đó góp
phần bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, hạn chế tai nạn xảy ra, làm giảm thiệt hại về
người và tài sản cho xã hội.
Pháp luật giao thông là hệ thống các quy định của pháp luật trong lĩnh vực quản
lý nhà nước về trật tự an tồn giao thơng như Luật Giao thông đường bộ, Luật Đường
sắt, Luật đường thủy nội địa, Luật Xử lý vi phạm hành chính; các nghị định của
Chính phủ, các thơng tư của Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải và các Bộ, Ngành có
liên quan đến hoạt động quản lý trật tự an tồn giao thơng. Do vậy, nội dung tun
truyền, giáo dục pháp luật giao thông tập trung vào các vấn đề cơ bản như:
- Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người về trách nhiệm và nghĩa vụ công dân
trong việc chấp hành pháp luật giao thông và tham gia quản lý trật tự an tồn giao
thơng.
- Tun truyền, phổ biến cho mọi người nắm được các quy định cơ bản của pháp
luật giao thông, như: Quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, quy định về quy tắc
giao thông, quy định về hệ thống báo hiệu giao thông, quy định về điều kiện bảo đảm
an toàn của phương tiện và người điều khiển phương tiện tham gia giao thông, quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng...
- Thơng tin về tình hình vi phạm an tồn giao thơng và kết quả xử lý của các lực
lượng chức năng và lực lượng Cảnh sát giao thơng; các biện pháp phịng ngừa vi
phạm; tình hình đăng ký, quản lý các loại phương tiện giao thông; công tác tổ chức
điều khiển giao thơng. Trong đó phải tập trung tuyên truyền cho mọi người biết về
tình hình tai nạn giao thơng và hậu quả của nó đối với xã hội.
III . Tài liệu tham khảo
/> /> /> />
13
/> />
IV.
Kết luận
Tại nạn giao thông là nỗi đau, hậu quả cho toàn xã hội cả về vật chất lẫn tinh
thần. Vì vậy, mỗi người chúng ta khi tham gia giao thông hãy nghiêm chỉnh
chất hành luật giao thông
Xây dựng nếp sống văn minh khi tham gia giao thông không chỉ là trách
nhiệm của bất cứ cá nhân, tổ chức nào mà địi hỏi sự vào cuộc của tồn xã hội
14