Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thi thu HSG ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỲ THI THỬ CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 11 Dành cho học sinh THPT không chuyên Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1 (2 điểm): Một bình kín hình trụ, đặt thẳng đứng có chiều dài x được chia thành hai phần nhờ pít tông cách nhiệt có khối lượng m = 500g; phần 1 chứa khí He, phần 2 chứa khí H2 có cùng khối luợng m0 và ở cùng nhiệt độ là 270C. Pít tông cân bằng và cách đáy dưới một đoạn 0,6x . Tiết diện bình là S= x 1dm2 ; g = 10m/s2. a) Tính áp suất khí trong mỗi bình? b) Giữ nhiệt độ ở bình 2 không đổi, nung nóng bình 1 đến nhiệt độ 475K thì Pít tông cách đáy dưới bao nhiêu?. 1. 2 0,6 x.  Câu 2 (2 điểm): Một thanh đồng chất trọng lượng P1 = 2 √ 3 N có thể quay quanh đầu O. Đầu A của thanh được nối bằng dây không giãn vắt qua ròng rọc với một vật có trọng lượng P2= 1 N; OS = OA. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể. Hệ ở trạng thái cân bằng. a) Tìm α b) Tìm phản lực ở chốt O.. S. O. P 2 A. V. T. a. Câu 3 (2,5 điểm): Các electron được gia tốc bởi một hiệu điện thế U và bắn vào chân không từ một ống phóng T theo phương đường thẳng a. Ở một khoảng cách nào đó đối với ống phóng người ta đặt một máy thu M sao cho TM = d tạo với đường thẳng a một góc α . Hỏi: a) Cảm ứng từ của từ trường đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng tạo bởi đường thẳng a và điểm M phải bằng bao nhiêu để các electron đi vào máy thu ?. M.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Cảm ứng từ của từ trường đều có đường sức song song với đường thẳng TM phải bằng bao nhiêu để các e đi tới máy thu? U = 1000V ; e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg ; α = 600 ; d = 5 cm; B < 0,03 T Câu 4 (1,5 điểm): Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây dài bằng nhau vào cùng một điểm. Ban đầu hai quả cầu đuợc tích điện bằng nhau và cách nhau một đoạn 5cm. Dùng tay chạm nhẹ vào 1 trong hai quả cầu. Tính khoảng cách của chúng sau đó? Câu 5 (2 điểm): E1 = E2 = 6V E1,r1 r1 = 1 Ω R N r2 = 2 Ω 1 I1 R1 = 5 Ω V R2 = 4 Ω R A B Vôn kế có điện trở rất lớn, số chỉ của vôn kế 2 E2,r2 M I2 là 7,5 V. Tính UAB và điện trở R? R I HẾT (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ CHỌN HSG THPT LỚP 11 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 Dành cho học sinh THPT không chuyên Thời gian làm bài 180 phút. Câu Câu 1 (2 đ) a). Nội dung P 1 V 1=. Điểm 0,25. m0 RT 0 4. m0 RT 0 2 P 0,4 xS 1 P1 3 ⇒ 1 = ⇒ = P2 0,6 xS 2 P2 4 mg Pitông cân bằng: P1+ S =P 2 2 2 ⇒ P1=1500 N /m ; P2=2000 N /m. 0,25. P2 V 2 =. b). 0,25 0,25 0,25 0,25. Gọi h là khoảng cách từ Pitông đến đáy bình P2 . 0,6 x 1200. x = h h ' ' P1 V 1 P 1 V 1 T 0,4 x 950 x = ⇒ P''1= P 1 = T T0 T0 x−h x−h mg 1200 x 950 x P'2=P'1 + ⇔ = +500 ⇒h=0,5 x s h x−h P2 V 2 =P ,2 V ,2 ⇔ P,2=. Câu 2 (2 đ). 0,25 0,25 0,25. TPN. 1. S. O. 6 A0 0. a). T=P2 M P =M T 1. l α ⇔ P1 . cos α=T .l . cos 2 2. P 2. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b). 0 ⇒ α=60 ⇒ Δ OAS đều ⃗ P 1+ ⃗ N +⃗ T =⃗0. 0,25. Chiếu lên phương thẳng đứng ⇒ N cos β=P1 − P2 sin60 Chiếu lên phương ngang ⇒ N sin β=P2 cos 60 ⇒ tan β=. 1. 3 √3 P2 cos 60 ⇒ N= =2 , 65 N sin β. 0,25 0,25 0,25 0,25. . V. Câu 3 (2,5 đ). T. 12 O 00 30 0 M. a. a). Lực Lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm Bev=. me v r. (1). Để e đi vào máy thu M thì M phải năm trên đường tròn tâm O như d hình vẽ: r= 2 sin α (2) Mặt khác e được tăng tốc bởi U: 2. me v 2 eU =e . U ⇒v = 2 me. √. Từ (1); (2); (3) ⇒ B= 2 sin α d. b). 0,25. 2. (⃗ V ,⃗ B )=α ⇒. 0,25 0,25. (3). √. 2 me U =3,7 .10 −3 T e. e chuyển động theo 1 đường đinh ốc. Đó là chuyển động tổng hợp của hai chuyển động thành phần: + Chuyển động theo quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với ⃗B + Chuyển động đều theo phương của ⃗B. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thời gian chuyển động của e d N 2 πr t= = v cos α v sin α d sin α ⇒r= N 2 π cos α. 0,25. (N là số bước đường đinh ốc) 0,25. (4). Mặt khác Bev sin α=. 0,25 me ( v sin α ) r. 2. (5). 2. 0,25. me v =eU 2. Từ (4); (5); (6) ⇒ B=. √. 2me U 2 π cos α N=6,7 . 10− 3 N e d. B<0,03T => N< 4,47 => Ta có 4 giá trị của N Câu 4 (1,5 đ). 0,25 0,25 0,25. TFrP. 1. Gọi q,q’ là điện tích của mỗi quả cầu trước và sau khi chạm tay. ' α , α là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng trước và sau khi chạm tay. F1 kq2 = P r 21 mg F kq '2 tg α ' = 2 = 2 P r 2 mg. 0,25. tg α=. (1 ). Khi chạm tay vào 1 trong hai quả bị trung hòa, điện tích sau đó là q’ = q/2 (2) Từ hình vẽ có: tg α = Từ (1);(2);(3) Câu 5. ⇒. 3. r1 r ; tg α ' = 2 2l 2l. r1 =4 ⇒ r 2=3 , 15 cm r2. ( ). (3). 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (2đ). A. U AB =ξ 1 − I 1 ( r 1 + R1 ) =6 −6 I 1 (1) U AB =ξ 2 − I 2 ( r 2 + R2 ) =6 −6 I 2 (2) U AB =IR (3) I =I 1 + I 2 (4) U MN=I 2 R 2 − I 1 r 1+ ξ1 ⇔ 7,5=4 I 2 − I 1 +6 (5) Từ (1);(2);(3);(4);(5) ⇒ I 1=I 2 =0,5 A ; I =1 A ⇒U AB=3 V U ⇒ R= AB =3 Ω I. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.  Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng.  Thí sinh không viết hoặc viết sai đơn vị từ hai lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×