Trắc nghiệm về tạo giống bằng PP
gây đột biến nhân tạo (Câu 1 - 20)
1. Ưu điểm chính của lai tế bào
xôma so với lai hữu tính là:
A. tổ hợp thông tin di truyền của 2
loài khác xa nhau.
B. tạo ưu thế lai ở F
1
.
C. khắc phục được hiện tượng thoái
hoá do lai gần.
D. khắc phuc hiện tượng bất thụ do lai
xa.
2. Trong chọn giống, để tạo ra giống
mới mang đặc điểm của hai loài,
người ta áp dụng phương pháp:
A. lai khác
dòng. B.
lai tế bào xôma.
C. lai tế bào sinh
dục. D. lai
thuận nghịch.
3. Phương pháp chọn giống nào
dưới đây được dùng phổ biến trong
chọn giống vi sinh vật?
A. Lai giữa loài đã thuần hoá và loài
hoang dại B.
Lai khác thứ.
C. Lai khác dòng. D. Gây đột biến
bằng các tác nhân vật lý, hoá học.
4. Phương pháp gây đột biến nhân
tạo đặc biệt có hiệu quả với đối
tượng sinh vật:
A. nấm. B. động
vật. C. vi sinh
vật. D. thực vật.
5. Phương pháp gây đột biến nhân
tạo ít có hiệu quả đối với đối tượng
sinh vật:
A. thực vật. B. vi sinh
vật. C. động
vật. D. nấm.
6. Điểm giống nhau giưa lai tế bào
và lai hữu tính là:
A. có quá trình kết hợp các giao tử.
B. cây lai có bộ NST dạng song nhị
bội không cần đa bội hoá.
C. tạo ra cây dị đa bội.
D. dễ thực hiện cho kết quả tốt.
7. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
do nuôi cấy mô tạo thành lại có kiểu
gen như dạng gốc vì:
A. kiểu gen được duy trì ổn định
thông qua nguyên phân.
B. kiểu gen được duy trì ổn định
thông qua giảm phân.
C. kiểu gen được duy trì ổn định
thông qua trực phân.
D. kiểu gen được duy trì ổn định
thông qua nguyên phân và giảm phân.
8. Điều nào sau đây là không đúng
với phương pháp cấy truyền phôi?
A. Biến đổi thành phần cuả phôi theo
hướng có lợi cho con người.
B. Tạo ra nhiều cin vật có kiểu gen
giống nhau.
C. Phối hợp nhiều phôi thành thể
khảm.
D. Tách phôi ra nhiều phần, nhiều
phần kết hợp lại thành một phôi riêng
biệt.
9. Điều nào sau đây không đúng với
nhân bản vô tính ở động vật bằng
kỹ thuật chuyển nhân?
A. Cần có sự tham gia của nhân tế bào
sinh dục.
B. ĐV có vú có thể nhân bản từ tế bào
xôma.