Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

t135Nghia tuong minh tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.63 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Cách phát biểu nào dưới đây nói về nghĩa tường minh hoặc hàm ý :. A. Phần thông báo được gián tiếp suy ra bằng từ ngữ trong câu. B. Phần thông báo không diễn đạt gián tiếp bằng từ ngữ trong câu. C. Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. Phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Đáp: Phát biểu về nghĩa tường minh: B, C Phát biểu về hàm ý: A, D. 2. Trong lời nói hằng ngày : A. Tất cả các câu đều có hàm ý. B. Không có câu nào có hàm ý. C. Cã c©u cã, cã c©u kh«ng cã hµm ý. D. Hàm ý đợc nhiều ngời dùng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngữ văn / Tiết 135. TIẾNG VIỆT LỚP 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 135: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý. Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho con. Con 1. Đọc đoạn trích: (trang 90) chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U Những câu in đậm có hàm ý: không muốn ăn tranh của con. Con cứ c1- Con chỉ được ăn ở c2- Con sẽ ăn ở nhà ăn thật no, không phải nhường nhịn cho nhà bữa này nữa thôi. cụ Nghị thôn Đoài. u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống Hàm ý: Con không được U đã bán con cho cuống: ở nhà với thầy u. nhà cụ Nghị thôn - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? U phải bán con. Đoài. Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: Lý do chị Dậu dùng hàm ý: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. c1: Đây là điều đau c2: Hàm ý này rõ Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét lòng nên chị Dậu hơn vì Cái Tí không đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và tránh nói thẳng ra. hiểu được hàm ý của òa lên khóc: câu nói thứ nhất -U bán con thật đấy ư? Con van u, con Chi tiết sự giãy nảy và câu nói trong lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán tiếng khóc của Cái Tí “U bán con thật con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà đấy ư?” cho thấy Tí đã hiểu ý mẹ. chơi với em con..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 135: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý 1. Đọc đoạn trích: (trang 90) Những câu in đậm có hàm ý:. 2. Ghi nhớ Câu có hàm y. Hàm y. Lí do dùng hàm y Con Điều không đau lòng được ở nên chị nhà với Dậu thầy u. U tránh phải bán nói con. thẳng ra.. Giải đoán hàm y Cái Tí không hiểu được hàm ý. Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.. U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.. Cái Tí hiểu được ý của mẹ. c1- Con chỉ được ăn ở c2- Con sẽ ăn ở nhà nhà bữa này nữa thôi. cụ Nghị thôn Đoài. Con chỉ được ăn ở Hàm ý: nhà bữa Con không được U đã bán con cho này nữa ở nhà với thầy u. nhà cụ Nghị thôn thôi. U phải bán con. Đoài. Lý do chị Dậu dùng hàm ý: c1: Đây là điều đau c2: Hàm ý này rõ lòng nên chị Dậu hơn vì Cái Tí không tránh nói thẳng ra. hiểu được hàm ý của câu nói thứ nhất Chi tiết sự giãy nảy và câu nói trong tiếng khóc của Cái Tí “U bán con thật đấy ư?” cho thấy Tí đã hiểu ý mẹ.. Hàm ý rõ hơn để Cái Tí có thể hiểu được.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 135: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý. 2. Ghi nhớ. 1. Đọc đoạn trích: (trang 90) Câu in đậm có hàm y. Hàm y. Lí do dùng hàm y Con chỉ được Con không Điều đau ăn ở nhà bữa được ở nhà lòng nên này nữa thôi. với thầy u. chị Dậu U phải bán tránh nói con. thẳng ra.. Giải đoán hàm y Cái Tí không hiểu được hàm ý. Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.. Cái Tí hiểu được ý của mẹ. U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài.. Hàm ý rõ hơn để Cái Tí có thể hiểu được. Khi muốn sử dụng câu có hàm ý, người nói phải thế nào? - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Đây là điều kiện 1. Khi sử dụng câu có hàm ý, người nói vẫn muốn người nghe phải ra sao? - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. Đây là điều kiện 2. Vậy thì, để sử dụng hàm ý, ta cần có điều kiện. Theo em, đó là những điều kiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 1 a)Người nói: anh thanh niên. Người nghe: ông họa sĩ và cô gái. Hàm ý câu in đậm: “ Mời bác và cô gái vào -uống nước” Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết: “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà” và “ngồi xuống ghế” b) Người nói: anh Tấn. Người nghe: chị Hai Dương (nàng Tây Thi đậu phụ) Hàm ý câu in đậm:”Chúng tôi không thể cho được.” Người nghe hiểu được hàm ý đó, thể hiện ở câu nói cuối cùng: “Thật càng giàu có càng - không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 2: . . . Hàm ý câu in đậm: “Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão”. Em bé phải dùng hàm ý vì đã nói thẳng rồi mà không có hiệu quả. Hơn nữa, lần thứ hai này có thêm yếu tố thời gian bức bách (tránh để lâu cơm nhão) Việc sử dụng hàm ý không thành công vì “Anh Sáu vẫn ngồi im”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 3: ( Sắm vai ) . Điền vào lượt lời của B trong đoan thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối: A: Mai về quê với mình đi! B: ……………. A: Đành vậy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào? A. Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao. B. Người nghe (người đọc) có trình độ văn hóa cao. C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói, người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý. D. Người nói (người viết) phải sử dụng các phép tu từ.. 2. Câu nào sau đây có chứa hàm ý: A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế chứ cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó. B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão. C. Cuộc đời cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thuoäc baøi hoïc - Chuaån bò baøi : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt: Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương. + Đọc sgk trang 97, 98 + Trả lời câu hỏi sau đoạn trích + Chuaån bò phaàn luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×