Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bai 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.85 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 18 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 – 1950) Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012 Tiết: 29 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hoàn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc 19/12/1946. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. Diễn biến cuộc chiến đấu của ta trong các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. - Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp, niềm tự hào về tinh thần yêu nước, ý chi bất khuất cảu nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập cho tổ quốc. Củng cố niềm tin vào Đảng và Hồ chủ tịch. - Phân tích, đánh giá và rút ra những nhận định lịch sử II. CHUẨN BI 1. Thõ̀y: sgk, sgv , Lợc đồ 2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước theo yêu cầu của GV III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nội dung, ý nghĩa Hiệp định sơ bộ 6/ 3/ 1946? 3. Bài dạy HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Kháng chiến toàn I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp quốc chống thực dân Pháp bùng bùng nổ nổ 1. Thực dân Pháp bội ước vµ tiÕn c«ng cña ta - GV: Hoàn cảnh bùng nổ cuộc - Sau khi ký hiệp định sơ bộ 6/3 và tạm ước 14/9, kháng chiến toàn quốc ? Pháp có những hành động bội ước và khiêu khích ta. - HS: trả lời Ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn - GV: chốt ý - 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp, hành động của Pháp ta chỉ có 1 con đường cầm vũ khí đứng lên kh¸ng chiÕn. 2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng - GV: Nội dung cơ bản của đường - 12/12/1946, Ban thường vụ TW Đảng ra lối kháng chiến chèng Pháp của Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Đảng - Ngµy 18 -> 19/12/1946 , Ban thường vụ TW Đảng - HS: trả lời häp tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động - GV: chốt ý kháng chiến toàn quốc - 19/ 12/ 1946 Thay mặt TW Đảng và chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - Tháng 9-1947 tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” cña Tæng bÝ th Trêng Chinh giải thích về đường lối kháng chiến. GV đàm thoại với HS phân tích nọi => Những văn kiện lịch sử trờn thể hiện đường lối dung cơ bản của đờng lối kháng khỏng chiến của Đảng ta là : “Toàn dõn, toàn diện, chiÕn trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị HĐ2: Tìm hiểu Cuộc chiến đấu ở cho kháng chiến lâu dài các đô thị và việc chuẩn bị cho 1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía Bắc vĩ tuyến kháng chiến lâu dài 16 - Âm mưu của Pháp là định đánh úp cơ quan đầu - GV: Cuộc chiến đấu của quân dân não ,tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta ->Cuộc chiến đấu Hà Nội đã diễn ra như thế nào ? trước tiên diễn ra ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16: - HS: trả lời Hà nội, Bắc Giang, Nam Định, Vinh Huế, Đà Nẵng - GV: chốt ý -Tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Hà Nội (2 tháng) - Ngày 17/2/1947 quân ta rút khỏi các đô thị lên căn cø ViÖt B¾c chuÈn bÞ cho kh¸ng chiÕn l©u dµi HS nªu ý nghÜa - Ý nghĩa : Đánh bại âm mưu đánh úp cơ quan đầu não của ta ở Hà Nội và tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta ở các thành phố, thị xã. Vây hãm và làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch. Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài GV hớng dẫn HS đọc thêm H§3: T×m hiÓu Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện. 2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện 1. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 a. ¢m mu cña Ph¸p: - T3/ 1947, Bolaec được cử sang làm cao uỷ của - GV: Vì sao Pháp tân công lên Pháp ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tấn công Việt Bắc 1947 ? Việt Bắc nhằm: - HS: trả lời + Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến - GV: chốt ý + Tiờu diệt Bộ đội chủ lực của ta + Cắt đứt đờng liên lạc quốc tế - biên giới Việt Trung ->Nhanh chóng kết thúc chiến tranh -Từ ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuÖ gåm thuû, lôc vµ kh«ng qu©n, chia lµm 3 c¸nh tÊn c«ng lªn ViÖt B¾c b.Chñ tr¬ng cña ta : Chñ tr¬ng cña ta ? Bằng mọi giá phải phá tan cuộc tấn công mùa đông cña Ph¸p b. Diễn biến: (7/10/1947 –> 19/12/1947) - Với quân nhảy dù: Ta bao vây, tiến công giặc ở Chợ - Giáo viên tường thuật lại diễn Mới, chợ Đồn, Bắc Kạn,… buộc chúng phải rút lui. - Với quân thủy: Ta chặn đánh, tiêu diệt địch và thắng biến của chiến dịch trên lược đồ lớn ở các trận Đoan Hùng, Khe Lau,… đánh chìm nhiều ca nô, tàu chiến. - Với quân bộ: Ta phục kích đánh địch trên đường số 4, thắng lớn ở đèo Bông Lau. Đường số 4 trở thành “con đường chết” của Pháp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phối hợp với chiến dịch Việt Bắc, trên các chiến trường khác bộ đội ta cũng gây cho địch nhiều khó khăn  ngày 19/12/1947, quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. c. Kết quả – ý nghĩa - Ta loại khỏi vòng chiến hơn 6000 tên địch, bắn rơi - GV: Kết quả – ý nghĩa của chiến 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến , canô. dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn - HS: trả lời cứ địa Việt Bắc. - GV: chốt ý - Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành qua chiến đấu (Trình độ chiến thuật, được trang bị thêm về vũ khí) - Đưa cuộc kháng chiến của ta bước dang giai đoạn mới. Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta. Thùc hiÖn chÝnh s¸ch “ dùng ngời Việt đánh ngời Việt, lấy chiến tranh nuôi chiÕn tranh” 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện GV hớng dẫn HS đọc thêm 4. Củng cố - Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ - Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài 5. Hướng dẫn tự học: Học sinh làm bài tập và t×m hiÓu môc IV IV. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................. Bài 18 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 – 1950) Ngµy so¹n: 12/11/2012 Ngµy d¹y: 15/11/2012 TiÕt: 30 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Chiến dịch Biên giới 1950 : Diễn biến, kết quả ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp, niềm tự hào về tinh thần yêu nước, ý chi bất khuất cảu nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập cho tổ quốc. Củng cố niềm tin vào Đảng và Hồ chủ tịch. - Phân tích, đánh giá và rút ra những nhận định lịch sử II. CHUẨN BI 1. Thầy: sgk, sgv ; Bản đồ chiến dịch Biên Giới 1950 2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chông Pháp của Đảng? 3. Bài dạy HĐ của thầy và trò Nội dung I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho ( Đã học ) kháng chiến lâu dài III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện H§4: T×m hiÓu Hoàn cảnh lịch sử míi vµ Chiến dịch biên giới thu - đông n¨m 1950 - GV: Những thuận lợi và khó khăn của ta trong những năm 1949 – 1950? - HS: trả lời - GV: chốt ý. IV. Hoàn cảnh lịch sử míi vµ Chiến dịch biên giới thu - đông n¨m 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến a. Thuận lợi. - Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời (10/ 1949) - Các nước trong phe XHCN lân lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1950 b. Khó khăn. - 13/5/1949, nhờ sự giúp đỡ của Mỹ, kế hoạch Rơve ra đời - 6/1949, Pháp thùc hiÖn kÕ ho¹ch: + Tăng cường hệ thống phòng ngự §ường sè 4 nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung - Thiết lập hành lang Đông – Tây nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu 3, 4. => Pháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai, kết thúc chiến tranh nhanh chãng. 2. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. a. Mục đích của ta: T6/1950 §¶ng vµ chÝnh phñ quyÕt định mở chiến dịch Biên giới nhằm: - Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch - Khai thông đờng biên giới sang TQ và thế giới - Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc b. Diễn biến: (16/9/1950 ->22/10/1950) - GV: sử dụng lược đồ chiến dịch - Ngày 16/9/1950, quân ta mở màn đánh Pháp ở cứ điểm Đông Khê. Quân địch ở Thất Khê bị uy hiếp, thị biên giới 1950 - GV: §¶ng vµ chÝnh phñ quyÕt định mở chiến dịch Biên giới nh»m mục đích gì ? - HS: trả lời - GV: chốt ý.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xã Cao Bằng bị cô lập, hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4 bị lung lay. - Pháp hạ lệnh rút quân khỏi Cao Bằng, thực hiện cuộc “hành quân kép”: điều quân từ Thất Khê lên tái chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng về. - Quân ta mai phục trên đường số 4, chặn đánh các cánh quân địch khiến chúng không gặp được nhau, địch trở nên hoảng loạn. - Ngày 22/10/1950, quân Pháp rút chạy khỏi đường số 4, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - GV: Kết quả – ý nghĩa của c. Kết quả – ý nghĩa chiến dịch ? - Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000 địch, thu hơn 3 tấn - HS: trả lời vũ khí và phương tiện chiến tranh - GV: chốt ý - Khai thông biên giới Việt – Trung 750 km và 35 vạn dân - Chọc thủng hành lang Đông – Tây, 11/1950 địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình -> Làm phá sản kế hoạch Rơve - Khai thông con đường nối nước ta với các nước XHCN - GV: Vì sao nói chiến thắng của - Quân đội ta trưởng thành thêm một bước, ta giành chiến dịch biên giới đã mở ra quyền chủ động trên chiến trường chính (B¾c Bé)đưa bước phát triển mới của cuộc cuộc kháng chiến của ta phát triển thêm một bước mới kháng chiến ? - HS: trả lời - GV: chốt ý 4. Củng cố: Chiến dịch Biên giới 1950 : Diễn biến, kết quả ý nghĩa 5. Hướng dõ̃n tự học: Học sinh làm bài tập và đọc trớc bài 18 soạn bài theo cõu hỏi 140,141,143 IV.Rót kinh nghiÖm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... . BÀI 19 : BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) Ngµy so¹n: 20/11/2012 Ngµy d¹y: 21/11/2012 TiÕt: 31 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC -. Nội dung – mục đích của kế hoạch Đơlatđơtatxinhi. Đại hội Đảng toàn quốc lần II..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc - Phân tích, đánh giá và rút ra nhận định. Sử dụng bản đồ lịch sử II. CHUẨN BI 1. Thầy: sgk, sgv,tư liệu 2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày hoàn cảnh Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950? 3. Bài dạy HĐ của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Thực dân I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Pháp đẩy mạnh chiến tranh Đông Dương xâm lược Đông Dương 1. Mỹ can thiệp sâu chiến tranh - GV:Âm mưu Biểu hiện của Mỹ - Từ 5/ 1949, Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến ở Đông khi can thiệp sâu vào cuộc chiến Dương. Từ sau khi thất bại ở chiến dịch Biên Giới Mỹ tranh ở Đông Dương từ 1950? dấn sâu một bước vào chiến tranh ở Đông Dương - HS: trả lời ->23/ 12/ 1950, “Hiệp định phòng thủ chung Đông - GV: chốt ý Dương” giữa Mỹ – Pháp. - 9/ 1951, Mỹ ký với chính phủ Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ” (Mỹ can thiệp sâu qua các khoản viện trợ ngày càng tăng, các phái đoàn viện trợ, cố vấn quân sự, các trung tâm, các trường huấn luyện) 2. Kế hoạch Đơlatđơtatxinhi a. Mục đích: 6/ 12/ 1950, dựa vào viện trợ của Mỹ Đơlatđơtatxinhi đề ra kế hoạch mới nhằm kết thúc nhanh - GV: Nội dung của kế hoạch cuộc chiến tranh Đơlatđơtatxinhi kế hoạch này đã b. Nội dung gây cho ta những khó khăn gì ? - Được sự giúp đỡ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế - HS: trả lời hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi: gấp rút xây dựng lực lượng cơ - GV: chốt ý động mạnh; lập “vành đai trắng”; bình định vùng tạm chiếm và vơ vét sức người, sức của; đánh phá hậu phương - GV: kế hoạch này đã gây cho kháng chiến của ta,… ta những khó khăn gì ?  Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi gây cho ta nhiều khó - HS: trả lời khăn, tổn thất, nhất là ở vùng sau lưng địch. - GV: chốt ý H§2: T×m hiÓu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/ 1951) - GV Đại hội Đảng toàn quốc lần II đã diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Nội dung, ý nghĩa của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai? - HS: trả lời - GV: chốt ý. II. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/ 1951) * Hoàn cảnh triệu tập: - Từ năm 1950, quân ta giữ vững quyền chủ động ở chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại và Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương  cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. - Tháng 2/1951, Đảng họp đại hội lần II ở Chiêm Hóa-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuyên Quang. GV: Nội dung, ý nghĩa của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai? - Nội dung : -Thảo luận và thông qua hai báo cáo - HS: trả lời quan trọng : - GV: chốt ý + Báo cáo chính trị do Hồ Chủ tịch trình bày + Bàn về cách mạng Việt Nam, do tổng bí thư Trường Trinh trình bày + Quyết định thành lập đảng riêng ở ba nước Đông Dương, ở Việt Nam thành lập Đảng lao động Việt Nam ra hoạt động công khai (Thông qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ mới ,xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng. - Bầu ra Ban chấp hành Trung ương (Hồ Chí Minh làm Ý nghĩa? Chủ tịch, Trường Chinh làm Tổng Bí thư). - Ý nghĩa : Đánh dấu bước trưởng thành và lớn mạnh của Đảng. Củng cố quan hệ giữa Đảng và quần chúng, củng cố niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến 4. Củng cố - Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/ 1951) 5. Hướng dõ̃n tự học: Học sinh làm bài tập và đọc trớc phần III cõu hỏi trang 143 IV. Rót kinh nghiÖm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................. BÀI 19 : BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) Ngµy so¹n: 21/11/2012 Ngµy d¹y: 23/11/2012 TiÕt: 32 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt - Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc - Phân tích, đánh giá và rút ra nhận định. Sử dụng bản đồ lịch sử II. CHUẨN BI 1. Thầy: sgk, sgv ,tư liệu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nội dung của kế hoạch Đơlatđơtatxinhi? 3. Bài dạy HĐ của thầy và trò Nội dung HS nhắc lại kiên thức cơ bản đã học. HĐ3: Tìm hiểu Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt - GV:Vai trò của hậu phương trong kháng chiến ? - HS: trả lời - GV: chốt ý - GV: Chính trị? - HS: trả lời - GV: chốt ý. I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương II. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/ 1951) III. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt. a. Chính trị - Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt, do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch (3/1951).. - Thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – GV cần hướng dẫn HS khai thác Hình Lào để tăng cường khối đoàn kết của ba nước 52 trong SGK Đông Dương (3/1951). GV bổ xung tư liệu - Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trong các ngành (bầu được 7 anh hùng đầu tiên của cuộc kháng chiến). - GV: Kinh tế ? - HS: trả lời - GV: chốt ý. - GV: Văn hoá – giáo dục? - HS: trả lời - GV: chốt ý. b. Kinh tế - 1952 : Chính phủ đề ra cuộc vận động “ lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm”, lôi cuốn mọi ngành – giới tham gia. - Chấn chỉnh thuế xây dựng nền tài chính, ngân hàng thương nghiệp. - Từ 4/ 1953 – 7/ 1954 thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất. c. Văn hoá – giáo dục - Tiếp tục cải cách giáo dục theo ba phương châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh và phục vụ sản xuất”. - Thực hiện vệ sinh phòng dịch, xây dựng đời sống, văn hóa mới IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quyền chủ động trên chiến trường (Không dạy ) 4. Củng cố - Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt - Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường 5. Hướng dõ̃n tự học: Học sinh làm bài tập và đọc trớc bài 20, trả lời cõu hỏi SGK trang 146,151,155,156 IV. Rót kinh nghiÖm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×