Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi Dap An TV 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chữ ký GT. Họ và tên HS:...................................................... KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I. Lớp:..............Trường:......................................... MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Ngày kiểm tra:.../...../ 2012. Số phách. Giám khảo. Số phách. Năm học: 2012 - 2013. ĐIỂM. Điểm bằng chữ. Thời gian: 70 phút (không kể thời gian phát đề) I. Phần đọc: 10 đ a. Đọc thành tiếng : 5 đ. b. Đọc thầm : 5 đ. 1. Đọc thầm bài văn sau: Lạc Đà và Chuột Sáng hôm ấy, bác Lạc Đà chậm rãi đi một mình trên đường. Sợi dây thừng từ cổ bác thòng xuống đất cả một khúc dài. Thấy vậy, Chuột Cống bèn chạy đến. Nó cắn lấy sợi dây thừng, chạy lên trước Lạc Đà và vênh váo nói: - Mọi người xem này, tôi có thể kéo theo một con lạc đà lớn ! Lạc Đà không nói gì, tiếp tục đi. Đến bờ sông, cả hai dừng lại, Lạc Đà bảo Chuột Cống: - Này, Chuột Cống, anh qua sông trước đi! Chuột Cống trả lời vẻ thản nhiên: - Nhưng nước quá sâu. Lạc Đà đi xuống sông, rồi gọi Chuột Cống: - Anh yên tâm đi! Nước chỉ sâu tới đầu gối của tôi thôi. Chuột Cống bỗng lắc đầu quầy quậy và nói giọng vừa lúng túng vừa khẩn khoản, ngược hẳn lúc ban đầu: - Nhưng mà tôi cao chưa quá cái móng chân của anh, nói gì tới đầu gối. Hay là ... hay là... xin anh chở tôi qua sông nhé? Lúc này, Lạc Đà cười to: - Bây giờ anh cũng biết nói sự thật rồi à? Lần sau đừng có ba hoa khoác lác nữa nhé! Theo TRUYỆN NGỤ NGÔN THẾ GIỚI * Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu dưới đây: Câu 1. Chuột Cống làm gì khi thấy Lạc Đà đi một mình trên đường ? A. Đuổi theo và cắn lấy dây thừng trên cổ Lạc Đà. B. Cắn sợi dây thừng và vênh váo mình dắt được Lạc Đà. C. Đuổi theo rồi chạy trước và vênh váo là mình dắt Lạc Đà. Câu 2. Chuột Cống là người như thế nào? A. Điềm đạm. B. Ba hoa khoác lác. C. Thông minh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY. Câu 3. Qua câu chuyện, tác giả muốn khuyên ta điều gì? A. Cần phải biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. B. Cần phải hiểu mình, hiểu người và tôn trọng người khác. C. Không được huyênh hoang khoác lác, phải nói đúng sự thật. Câu 4. Tìm chủ ngữ trong câu: “Nước chỉ sâu tới đầu gối của tôi thôi”. A. Nước. B. chỉ sâu tới đầu gối của tôi thôi. C. Nước chỉ sâu tới đầu gối. Câu 5. Vị ngữ trong câu: “Sáng hôm ấy, Lạc Đà chậm rãi đi một mình trên đường. ” là những từ ngữ : A. Sáng hôm ấy. B. Lạc Đà. C. chậm rãi đi một mình trên đường. Câu 6. Câu: “ Hay là….hay là… xin anh chở tôi qua sông nhé?” được dùng để làm gì? A. Dùng để hỏi. B. Dùng thay lời chào. C. Dùng để yêu cầu , đề nghị. Câu 7. Câu: “ Nó cắn lấy sợi dây thừng, chạy lên trước Lạc Đà.” Có mấy động từ? A. Một động từ. Đó là ............................................................................. B. Hai động từ. Đó là.............................................................................. C. Ba động từ . Đó là .............................................................................. Câu 8. Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì? A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích. B. Báo hiệu câu đứng sau là lời nói của một nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY. II. Bài kiểm tra viết: 10đ 1. Chính tả ( 5 đ ) Cánh diều tuổi thơ ( từ Tuổi thơ của tôi ....... đến những vì sao sớm.) (Sách giáo khoa TV 4 tập 1 trang 146) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. 2. Tập làm văn: (5 đ) Hãy tả một đồ chơi hoặc đồ dùng học tập mà em thích. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 4 GIỮA HKI NĂM HỌC: 2012 – 2013 I.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm): từ câu 1 đến câu 6 đúng mỗi câu 0,5 điểm; câu 7, câu 8 mỗi câu 1 điểm. 1.B 2.B 3.C 4.A 5.C 6.C 7.B : cắn – chạy 8.B II. Kiểm tra viết: 10 điểm 1/ Chính tả: (5 điểm) - Đánh giá, cho điểm: bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp: 5 điểm - Mắc lỗi chính tả trong bài( sai-lẫn phụ âm đầu, vần,thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. 2/ Tập làm văn: ( 5điểm): 1.Yêu cầu: a. Thể loại: Miêu tả. b. Nội dung chính: Tả một đồ chơi hoặc đồ dùng học tập mà em thích. c. Viết một bài văn miêu tả theo đúng trình tự, đủ các phần theo yêu cầu đã học. 2. Biểu điểm: - Điểm 5: Bài làm đủ các phần yêu cầu của thể loại văn miêu tả (phần mở bài, than bài, kết bài).Toàn bài mắc không quá 2 lỗi diễn đạt (dùng từ, chính tả, ngữ pháp). - Điểm 4- 4,5: bài làm đạt các yêu cầu như điểm 5. Toàn bài mắc không quá 4 lỗi diễn đạt. - Điểm 3- 3,5: bài làm đạt yêu cầu a, b, yêu cầu c còn có chỗ chưa hợp lý. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. - Điểm 2- 2,5: bài làm đạt yêu cầu b,c ở mức trung bình. Ý diễn đạt còn vụng. Mắc không quá 8 lỗi diễn đạt. - Điểm 1- 1,5: bài làm chưa đạt yêu cầu b,c. Ý diễn đạt còn lủng củng. Mắc trên 10 lỗi diễn đạt. * Lưu ý: học sinh làm bài văn mẫu cho nữa số điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×