Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tiet 121 Sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. LỚP 9A. GV : VÕ THỊ NGỌC ĐIỆP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 121 : SANG THU. HỮU THỈNH. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1, Tác giả : Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả ?. Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hữu Thỉnh được tặng nhiều giải thưởng + Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1976. + Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980, 1985. + Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999. + Giải thưởng Nhà nước năm 2000. * Một số tập thơ nổi tiếng: + Thư mùa đông (1984). + Từ chiến hào đến thành phố (1991). + Trường ca Biển..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, thoáng chút suy tư Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc duềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sông được lúc duềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 121 : SANG THU. HỮU THỈNH. Bài thơ được sáng tác Bài thơnào được viết vàoBài năm ? thơ được trích Em theo thểhãy thơnêu nào ? từ tập thơ nào ? phương thức biểu đạt của bài thơ ? Bài thơ nói lên cảm nhận gì của nhà thơ ?về vấn Cảm nhận đề gì ?. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1, Tác giả : 2, Tác phẩm : - Bài thơ được sáng tác vào năm 1977. - Thể thơ : 5 chữ - Bài thơ được trích từ tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”. - Phương thức biểu đạt : Miêu tả và biểu cảm. - Mạch cảm xúc : Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa – từ cuối hạ sang đầu thu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 121 : SANG THU HỮU THỈNH I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : Phả vào trong gió se 1, Sự biến đổi của đất trời lúc Sương chùng chình qua ngõ sang thu : - Tín hiệu : Sự biến đổi của đất trời Hình như thu đã về (khứu giác) + Hương ổi Em có nhận gì về những lúc sang thu được nhà thơ + Gió se (xúc giác) + Hương lổixét lan vào không từ ngữ, hình ảnh đó ? cảm nhận bắt đầu từ gian (khứu giác), phả vào Những từ ngữ, những + Sương chùng chình (thị giác) Tác giả cảm nhận thu sang hình ảnh, tín hiệu nào ? hơi gió se lạnh (xúc giác). hình ảnh quen => Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm Vì sao giảquan lại viết bằng cáctác giác nào? thuộc, mộc +“Hình Sươngnhư đầuthu thuđã giăng về” mắc ? xúc bâng khuâng của nhà thơ khi mạc của làng nhận ra những tín hiệu báo thu nhẹ nhàng, chuyển động quê. chầm chậm nơi đầu thôn, sang. ngõ xóm (thị giác). Bỗng nhận ra hương ổi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 121 : SANG THU. HỮU THỈNH. 2, Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu : Sông được lúc duềnh dàng - Dòng sông : trôi chậm. - Hơi thu lạnh khiến chim vội vã Chim bắt đầu vội vã đi tránh rét - Đám mây mùa hạ thảnh thơi Có đám mây mùatrôi hạ như Dòng sông ở đây duyên dáng “vắt nửa mình sang Tương phản với sông, thế nào ? Vắt nửa mình sang thu thu”. cánh chim vội vã ở buổi Tác giảđểsửlàm dụng hoàng hôn gì? => Từ láy, nhân hóa, liên tưởng. Từ đó, bức tranh nghệ thuật gì ở => Sự thay đổi của đất trời từ hạ mùa thu được khổ hai ? sang thu có cái chậm, có cái cảm nhận như nhanh nhưng nhẹ nhàng và rõ thế nào ? rệt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ sau “Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu” ? Thời gian thảo luận : 2 phút ?. Đám mây như một dải trên bầu trời nửa đang còn là mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu. Hình ảnh mây là thực, nhưng cái ranh giới mùa là hư. Nó chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng lạ lùng của nhà thơ. Bầu trời một nửa thu. Đám mây mùa hạ đang nhuốm sắc thu. Đến một lúc nào đó bỗng ngỡ ngàng thấy đang bồng bềnh trong trời thu trọn vẹn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 121 : SANG THU Vẫn còn bao nhiêu nắng. HỮU THỈNH. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1, Sự biến đổi của đất trời lúc Đã vơi dần cơn mưa sang thu : Sấm cũng bớt ngờ 2, Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu : Trên hàng cây đứng tuổi 3, Những suy gẫm mang tính triết lí về con người, về cuộc đời : Nhà thơ còn nói kèmnhư vớithế nào về hai -“Sấm cũng bớt bất ngờ EmĐihiểu đến những biểu chúng là những dòng thơ cuối bài thơ Trên hàng cây đứng tuổi”. hiện kháccủa biệt từ ngữ nào ? bất ngờ “Sấm cũng bớt => Vừa có ý nghĩa tả thực vừa là nào của thời tiết Trênkhi hàng cây đứng một ẩn dụ chuyển từ hạ tuổi” ? sang thu?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “ Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình – khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời”. ( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 121 : SANG THU. HỮU THỈNH. 1, Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu : 2, Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu : - Từ những thay đổi của 3, Những suy gẫm mang tính triết mùa thu thiên nhiên, liên lí về con người, về cuộc đời : Từ đó, em hiểu gì về con tưởng đến những thay đổi -“Sấm cũng bớt bất ngờ người trước lúc sang thu? của mùa thu đời người. Trên hàng cây đứng tuổi”. -Chấp nhận, bình tĩnh => Vừa có ý nghĩa tả thực vừa là sống với lòng tin yêu. một ẩn dụ : khi con người đã từng trãi thì cũng vững vàng hơn - Yêu thiên nhiên, đất trước những tác động bất thường nước, yêu con người. của ngoại cảnh, của cuộc đời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 121 : SANG THU. HỮU THỈNH. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1, Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu : 2, Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu : 3, Những suy ngẫm mang tính Bài thơ thể hiện những triết lí về con người, về cuộc đời : cảm nhận gì của nhà thơ ? 4, Ý nghĩa văn bản : Cảm nhận về điều gì ? Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. thơ ? III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ : SGK/ 71.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Củng cố 1, Bài thơ “Sang thu” được viết theo thể thơ nào ? A A. Năm chữ B. Sáu chữ C. Bảy chữ D. Tám chữ 2, Trong bài thơ “Sang thu”, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì ? A. Sôi động, náo nhiệt B B. Nhẹ nhàng, giao cảm C. Bình lặng, ngưng đọng D. Xôn xao, rộn rã.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò - Học thuộc lòng bài thơ..  VÒ nhµ. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. - Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. - Soạn bài “Nói với con”. + Đọc bài thơ, chú thích : giới thiệu tác giả, tác phẩm. + Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, quê hương được tác giả thể hiện như thế nào ? + “Người đồng mình” có những đức tính cao đẹp nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. VÕ THỊ NGỌC ĐIỆP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×