Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Duc tinh gian di cua Bac Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A, B TRƯỜNG THCS AN HÒA Giáo viên : Võ Thị Ngọc Điệp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Ở lớp 6, các em đã học những bài thơ nào viết về Bác Hồ kính yêu ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẠM VĂN ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : - Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê tỉnh Quãng Ngãi, là một cộng sự gần gũi với Chủ tịch Hồ Chí Minh. (1906 – 2000). Cè Thñ tíng Ph¹m V¨n §ång ( 1906 – 2000). Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả ?. - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. Ông từng là Thủ tướng chính phủ hơn ba mươi năm, đồng thời là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Em hãy cho biết vị trí của văn bản ?. 2. Tác phẩm : Trích từ diễn văn : “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Em hãy xác định thể loại I. Tìm hiểu chung : củaThể vănloại bản: Nghị này ? luận II. Đọc – hiểu văn bản: Ở phần mở đầu văn bản, 1. Nhận định về đức tính câu văn nào nêu nhận xét giản dị của Bác Hồ : chung ? : 2 phần Bố cục Văn bản này có thể chia -“ Điều rất quan trọng… Đâymấy có phải là? câu nêu làm phần Nội dung - Phần 1 : Nhận định về luận điểmphần không của từng ? ? Hồ Chủ tịch.” đức tính giản dị của Bác Câu văn nêu luận điểm Hồ. của bài cho ta hiểu  Luận điểm chung : Sự chính gì- về Bác2 ?: Chứng minh nhất quán giữa hoạt động Phần đức tính giản dị của Bác chính trị và đời sống bình thường của Bác. Hồ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ : Câu văn nào giải thích - “ Rất lạ lùng…trong sáng, nhận xét chung ấy ? thanh bạch, tuyệt đẹp.”  Cách lập luận ngắn gọn, Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả sâu sắc. trong đoạn văn này ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Để làm sáng tỏ đức tính I. Tìm hiểu chung : giản dị trong của Bác II. Đọc – hiểu văn bản: Hồ, tác giả đã chứng 2. Những biểu hiện về đức minh ở những phương diện nào trong đời sống tính giản dị của Bác Hồ : -vàBữa cơm con người Bác ?hàng a, Giản dị trong đời - Trong đời sống sống hàng ngày : ngày. Nơi ở Qua đó em có nhậnminh xét Tác giả đã chứng - Bữa cơm : “Bữa cơm chỉ Sự giản dị trong lối gì về bữalàm cơm của Bác ? sự giản dị của Bác trong -Cách Trong lời nói và bài -sống việc hàng ngày của Bác có…tươm tất”. bữa những chi  viết. đượccơm biểuqua hiện ở những Đạm bạc, dân dã, tiết Quan hệ với mọi người tiết nào ?diện nào ? phương => Luận phụ luận kiệm. Câu văn điểm nào bình về bữa cơm của Bác ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. II. Đọc – hiểu văn bản: Chi tiết nào trong văn 2. Những biểu hiện về đức bản nói về nơi ở của tính giản dị của Bác Hồ : Bác ? a, Giản dị trong đời Cách làm việc của Bác sống hàng ngày : được thể hiện qua những - Nơi ở :“Cái nhà sàn…hoa chi tiết nào ? vườn”.  Đơn sơ, tao nhã. - Cách làm việc : Từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ.  Tỉ mỉ, tận tâm, tận lực..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 92 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nhận định về đức tính Mối quan hệ của Bác giản dị của Bác Hồ : với mọi người được a, Giản dị trong đời biểu hiện qua những sống hàng ngày : chi tiết nào ? - Quan hệ với mọi người : “viết thư…nhà ăn…”. Em thấy tình cảm của  Gần gũi, yêu thương. Bác với mọi người như thế nào ? => Dẫn chứng cụ thể, toàn Em có nhận xét gì về dẫn diện, chân thực, tiêu biểu, chọn lọc. chứng của tác giả ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng  Bác sống giản dị vì II. Đọc – hiểu văn bản: cuộc đời Bác gắn liền với 1. Nhận định về đức tính cuộc đấu tranh gian khổ giản dị của Bác Hồ : của nhân dân và Người được luyện trong “Đờitôi sống vật chất giảncuộc dị a, Giản dị trong đời càngtranh hòa hợp vớikhổ đời sống sống hàng ngày : đấu gian của tâm hồn phong phú với nhân dân. Lối sống giản dị hòa những tư tưởng, tình cảm, hợp với giá cáctrịgiá tinhcao những tinhtrịthần thần làmlàthành phẩm đẹp khác nhất. Đó đời sống thật sự văn Bácđẹp Hồ nêu chất caominh quý mà tuyệt ở gương Bác Hồ.sáng trong thế giới ngày nay.”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Để thể hiện sự giản dị II. Đọc – hiểu văn bản: trong cách nói và viết của 1. Nhận định về đức tính Bác, tác giả đưa ra những giản dị của Bác Hồ : câu nói nào của Bác ? 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ : b, Giản dị trong cách nói và viết : -“Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” - “Nước Việt Nam …thay đổi.”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Tại sao tác giả dùng II. Đọc – hiểu văn bản: những câu nói này để chứng minh cho sự giản 2. Những biểu hiện về dị trong cách nói và viết đức tính giản dị của Bác Hồ : của Bác ?  Đó. là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc.  Có sức tập hợp, lôi cuốn và cảm hóa lòng người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Từ đó em thấy tình II. Đọc – hiểu văn bản: cảm của tác giả đối 3. Thái độ của tác giả đối với Bác như thế nào với đức tính giản dị của ? Bác Hồ : Kính yêu, cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Văn bản này mang lại cho hiểu biết Vănem bản này canào về I. Tìm hiểu chung : II. Đọc – hiểu văn bản : Bác Hồ ? ngợi điều gì về Bác Đức tính giản dị trong 4. Ý nghĩa văn bản: Hồ? lối sống, cách nói và Vănviết bảnlànày gọi - Ca ngợi phẩm chất cao cách một kêu vẻ đẹp điều gìtrong ? cao quý con người đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. của Bác. - Bài học về việc học tập, Qua đó, em học tập được ở Bác những điều rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ gì từ bài viết này ? Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Cần kết hợp chứng Phạm Văn Đồng Em học giải tập được về I. Tìm hiểu chung : minh, thích,gìbình cách viết bài nghị luận luận. II. Đọc – hiểu văn bản : từ tác giả ? - Cách chọn dẫn chứng III. Tổng kết : cụ thể, tiêu biểu, gần Ghi nhớ : SGK/55 gũi. - Biết bày tỏ cảm xúc, thái độ của Em hãy nêumình giá trịkhi nghịdung luận.và nghệ nội thuật của văn bản ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. GIẢN DỊ trong đời sèng hµng ngµy BỮA c¬m. N¬i ë. C¸ch lµm viÖc. Quan hÖ víi mäi ng êi. GIẢN DỊ TRONG LỜI NÓI, BÀI VIẾT. DÔ hiÓu, dÔ nhí, dÔ lµm theo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm văn Đồng  Luyện tập : 1.Hãy tìm một số ví dụ 1. Một số ví dụ về sự giản về sự giản dị trong đời dị trong đời sống và sống và trong thơ văn trong thơ văn của Bác : của Bác ? - Hòn đá to Biết đồng sức Hòn đá nặng. Biết đồng lòng. Nhiều người nhấc Việc gì khó Nhấc lên đặng.. Làm cũng xong.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng 1. Một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác : - “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”. (Trả lời các nhà báo nước ngoài tháng 1-1946).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng 2. Đức tính giản dị và ý 2. Qua bài văn này, nghĩa của nó trong đời em hiểu như thế nào sống : về đức tính giản dị và - Giản dị là nét đẹp của ý nghĩa của nó trong một nhân cách lớn. Nó đời sống ? biểu hiện đức tính khiêm tốn mà vĩ đại. Chúng ta phải luôn luôn rèn luyện cho mình lối sống và cách viết giản dị. Đó là sự rèn luyện về nhân cách..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 92 : ĐỨC. TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng 2. Đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống : - Phải bền bỉ và phải có ý thức cao chúng ta mới đạt được sự giản dị. - Chỉ có giản dị chúng ta mới hòa đồng và khiến mọi người nể phục và yêu thương..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Sưu tầm những bài thơ, câu chuyện viết về đời sống giản dị của Bác. - Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản. - Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk/ 57. + Thế nào là câu chủ động ? + Thế nào là câu bị động ? + Tham khảo trước ghi nhớ và bài tập trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ “Trời có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một đức thì không thành người.”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×