Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nguon am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 11
Tiết: 11
Ngày soạn :
11/11/2007


<b>CHƯƠNG II : </b>

<b>ÂM THANH</b>



<b> NGUỒN ÂM</b>



<b>I. MỤC TIEÂU :</b>


_ Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
_ Nhận biết được một số nguồn âm trong cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


_ Mỗi nhóm học sinh : sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và 1 cốc thủy tinh, 1 âm
thoa và 1 búa cao su


_ Giáo viên : ống nghiệm hoặc lọ nhỏ, vài dải lá chuối, bộ đàn ống nghiệm.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG </b> <b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HOÏC SINH</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra :</b>


5’ <b>3. Bài mới :</b>* <i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Xây dựng tình
huống.


_ Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc thông báo của chương, trả


lời các câu hỏi: chương âm học
nghiên cứu các hiện tượng gì?


_ Học sinh đọc phần đầu
chương<sub> trả lời câu hỏi.</sub>


_ Đọc phần mở đầu của bài


<sub> trả lời câu hỏi âm thanh</sub>


tạo ra thế nào?
10’ <b>I. Nhận biết nguồn âm :</b>


Vật phát ra âm gọi là
nguồn âm


* <i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Nhận biết
nguồn âm.


_ Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc câu C1, sau đó giữ 1 phút


yên lặng để trả lời C1.


_ Giáo viên thông báo : vật
phát ra âm gọi là nguồn âm.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc C2 trả lời.


_ Học sinh đọc SGK



_ Trật tự lắng nghe và trả lời
C1.


_ Học sinh làm việc cá nhân
và trả lời C2.


20’ <b>II. Các nguồn âm có</b>
<b>chung đặc điểm gi?</b>
_ Vật đứng yên gọi là vật


* <i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Tìm hiểu đặc
điểm chung của nguồn âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cân bằng.


_ Sự rung động qua lại vị
trí cân bằng gọi là dao
động.


_ Khi phát ra âm, các vật
đều dao động (rung động)


laøm TN , vị trí cân bằng của
dây cao su là gì? Lắng nghe,
quan saùt.


_ Cho học sinh thay cốc thủy
tinh mỏng bằng mặt trống. Phải
kiểm tra thế nào để biết mặt


trống có rung động.


_ Giáo viên hướng dẫn 2
phương án


+ Đặt mẫu giấy hoặc vật nhẹ
lên giấy.


+ Đặt trung tâm trống gần
trái banh.


_ Giáo viên hướng dẫn TN3.
Gợi ý cho học sinh các
phương án kiểm tra<sub>đọc C</sub><sub>1</sub>


C5 trả lời các Cđiền


vào_kết luận


_ Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm
làm TN và trả lời:


+ Làm thế nào vật phát ra âm
+ Kiểm tra xem vật có dao
động?


_ Là vị trí đứng yên và nằm
trên đường thẳng.


_ Học sinh thực hiện<sub> trả</sub>



lời


_ Học sinh tiến hành TN2
_ Học sinh chọn 1 phương án
để làm<sub> nhận xét.</sub>


_ Học sinh thực hiện trả lời
(chọn phương án thích hợp)
_ Học sinh quan sát các TN


<sub>trả lời.</sub>


* <i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Vận dụng
_ Giáo viên yêu cầu học sinh
trả lời C6, C7, C8  nhận xét.


_ Với C9, giáo viên hướng dẫn


học sinh thực hiện.


4’ <b>4. Củng cố :</b>


_ Các vật phát ra âm có chung
đặc điểm gì?


_ Cho học sinh đọc mục “có thể
em chưa biết !”


1’ <b>5. Hướng dẫn về nhà :</b>



_ Học bài theo SGK


_ Làm bài tập từ 10.1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×