Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

GIAO AN MAM NON CHU DIEM QUE HUONG DAT NUOC BAC HO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.73 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. P.. Chủ điểm 8 QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒTRƯỜNG TIỂU HỌC I. YÊU CẦU 1. Kiên thức : * Giới thiệu với trẻ về con người và đất nước Việt Nam. - Nhân dân Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống, cùng xây dựng quê hương, đất nước (Liên hệ với các dân tộc ở địa phương) Số lượng người sinh sống nhiều nhất trên đất nước Việt Nam là dân tộc kinh, sinh sống chủ yếu là ở vùng đồng bằng. Các dân tộc khác sống tập trung chủ yếu là miền núi và trung du. - Đất nước Việt Nam rất giàu đẹp, có nhiều đồng bằng, đất đai màu mỡ. - Thủ đô của nước Việt Nam là thành phố Hà Nội, có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh đẹp ( lăng Bác, chùa một cột, văn miếu Quốc Tử Giám, hồ gươm, sông hồng…) * Trẻ được biết về Bác Hồ . - Bác Hồ là người lãnh tụ cao nhất của nhân dân Việt Nam, là người có công lớn lãnh đạo nhân dân Việt Nam, xây dựng cuộc sống tươi đẹp ngày nay. Mọi người đều biết ơn và kính trọng Bác Hồ. - Khi còn sống Bác luôn quan tâm thương yêu các cháu thiếu niên, nhi đồng. - Bác Hồ của chúng ta không còn nữa hiện nay bác nằm yên nghỉ tại lăng ở thủ đô Hà Nội. * Quê hương: - Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên ở đó, có làng xóm, thôn bản, có nhiều người họ hàng ruột thịt. * Giới thiệu về trường tiểu học: - Tên trường, địa chỉ, các hoạt động của trường tiểu học. - Các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. 2. Kỹ năng: - Trẻ nói được những nét đặc trưng về quê hương đất nước, thủ đô hà nội, về Bác Hồ kính yêu, trẻ biết thể hiện tình cảm của mình về quê hương đất nước, trường tiểu học. 3. Thái độ: - Hình thành ở trẻ ý thức, thái độ yêu quê hương đất nước , con người Việt Nam lòng thành kính với Bác Hồ, tình cảm, quan hệ với mọi người, đoàn kết thân ái, nhường nhịn giúp đỡ bạn. - Trẻ có tinh thần hồ hỡi mong muốn được đến học ở trường tiểu học, yêu quý bạn bè, cô giáo. - Biết giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng…. THỂ DỤC SÁNG HÔ HẤP 3 - 5 ; TAY VAI 2 - 5; CHÂN 3 - 5 ; BỤNG 1 - 2; BẬT 2 - 3 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng với cô. - Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ. - Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khoẻ mạnh. Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ - Cô tâp thành thạo các động tác thể dục III:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: - Cho trể xếp 3 hàng dọc theo tổ đi thành vòng tròn theo các kiểu đi sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: * Hô hấp: động tác 3: Thổi nơ bay. - Hô hấp động tác 5: Máy bay ù ù. * Tay vai: Động tác 2: Hai tay đưa ra phía trước lên cao. Động tác tay vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai tay để dọc thân. -TH: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước (quay thẳng tay như bơi sải). Thực hiện theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng 4 nhịp xong quay ngược lại. * Chân: động tác 3: Đứng đưa chân ra phía trước lên cao. Động tác 5: Bước khuỷu chân trái sang bên, chân phải thẳng. * Bụng lườn: Động tác1: Đứng cúi gập người về phía trước. Động tác 2: Đứng nghiêng người sang hai bên. * Bật: Động tác 2: Bật tách chân – khép chân. - Động tác bật 3: Bật bước đệm trên một chân rồi đổi chân. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu. ***************************************** *. * HOẠT ĐỘNG GÓC *GÓC PHÂN VAI GIA ĐÌNH - CÔ GIÁO - BÁN HÀNG - BÁC SĨ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Trẻ phản ánh được hoạt động của cô giáo đồng thời phản ánh được thái độ ân cần thương yêu chăm sóc các cháu qua vai chơi cô giáo, biết tái tạo lại được công việc của các thành viên trong gia đình như bố, mẹ, con cái … Biết chào mời khách khi mua hàng. Bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân. - Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình, biết các trò chơi ở các góc chơi và chơi liên kết với nhau. - Biết vui chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. II.CHUẨN BỊ : - Đồ chơi gia đình soong nồi, bát, đũa, thìa dao… - Đồ chơi bán hàng hoa quả, mũ dép, bánh kẹo … - Nhóm cô giáo:xắc xô, sổ, bút, thứơc… - Nhóm bác sĩ : ống nghe, cặp nhiệt độ, tủ thuốc… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô trò chuyện giới thiệu góc chơi . - Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”. - Cô đàm thoại qua nội dung bài thơ, cô giới thiệu góc chơi. - Gợi ý hỏi trẻ về công việc của cô giáo và công việc của bố mẹ … công việc của người Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. bán hàng, bác sĩ. - Cho tre tự nhận vai chơi. * Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi và tiến hành chơi. - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhỡ trẻ sử dụng ngôn ngữ qua vai chơi. - Góc gia đình mẹ tắm rữa cho con cái, đưa con đi học, đi mua hàng, bố đi xây dựng. - Góc cô giáo một trẻ làm cô giáo cho học sinh hát múa, đọc thơ, tập thể dục … - Góc bán hàng người bán hàng phải biết mời chào khách mua hàng và trả lại tiền thừa cho khách. - Bác sĩ biết khám bệnh cho học sinh, các bác xây dựng… - Trong quá trình chơi các góc chơi liên kết với nhau. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét nhóm chơi vai chơi. ******* ******* ** *************** ********* *. GÓC XÂY DỰNG XÂY DỰNG TRƯƠNG TIỂU HỌC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU -Trẻ phản ánh được công việc của người lớn và quang cảnh trương tiểu học. Biết thể hiện được đặc trưng của trường tiểu học. - Trẻ có ý thức tự giác và tích cực xây dựng để hoàn thành công trình. Biết thoả thuận, bàn bạc khi xây dựng công trình. - Biết vui chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết bảo vệ công trình mình xây được. II. CHUẨN BỊ : - Đồ chơi xây dựng khối gỗ. - Mô hình cột cờ. - Hàng rào, cây xanh. - Sỏi để xây các công trình phụ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Thoả thuận trước khi chơi : - Cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê thân”. - Trò chuyện qua nội dung bài hát. - Cô giới thiệu góc chơi. Cho trẻ tự nhận vai chơi, nhóm chơi và bầu ra nhóm trưởng để điều hành chỉ đạo các thành viên trong nhóm xây dựng đúng chủ đề. - Cô gợi ý cho trẻ để xây dựng được trường tiểu học, các chú công nhân xây dựng cần xây những gì? - Trong trường phải bố trí như thế nào cho phù hợp với khu vực trường cho đẹp mắt? * Quá trình chơi : - Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát theo dõi trẻ chơi, nhắc nhỡ động viên trẻ tham gia tích cực thể hiện vai chơi tốt, để hoàn thành công trình mình đã nhận. - Trẻ xây xong, mời các góc khác tham quan công trình khánh thành và góp ý cho công trình của mình. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi, góc chơi, nhóm chơi và cần bổ sung gì cho lần chơi sau được tốt hơn. ********************** ************. * GÓC NGHỆ THUẬT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết chọn góc chơi theo ý thích của trẻ, biết hát đọc thơ, tô, vẽ, nặn. Tạo ra sản phẩm theo chủ điểm. - Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động nghệ thuật. Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ: - Bút màu, bút chì, giấy vẽ. - Đất nặn, bảng. - Hột hạt, giấy hoạ báo, lá cây. - Nhạc cụ, máy cát sét, băng nhạc, đồ dùng đồ chơi âm nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Thoả thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu góc chơi. - Cho trẻ nhận vai chơi, nêu nhiệm vụ của góc chơi, hát, múa, đọc thơ, vẽ, nặn theo chủ điểm. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thoả thuận. - Trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhắc nhỡ để trẻ tham gia chơi tích cực, làm tốt nhiệm vụ của vai chơi trong buổi chơi hôm đó. Vẽ tô màu, hát múa, đọc thơ, xem tranh ảnh về quê hương đất nước, Bác hồ, trường tiểu học. - Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm đẹp và đúng chủ điểm, tôn trọng giữ gìn sản phẩm tạo ra. *Nhận xét sau khi chơi : - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi, nhóm chơi. ******* ***************************. * GÓC HỌC TẬP I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình, biết tô vẽ, ngồi đúng tư thế và biết tạo ra sản phẩm, biết chọn màu tô phù hợp. - Rèn cho trẻ có kỹ năng tô vẽ tốt. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về quê hương đất nước, Bác Hồ, trường tiểu học. - Lô tô đồ dùng, đồ chơi, về một số tranh ảnh về quê hương đất nước, Bác Hồ, trường tiểu học. - Vở tập tô, vở tạo hình, vở toán, bút màu sáp, bút chì đen. - Bộ chữ cái, chữ số. - Hột hạt, que tính, hột hạt, vỏ hến … II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Thoả thuận trước khi chơi : - Cô trò chuyện với trẻ về góc chơi, nhóm chơi. - Cô giới thiêu góc chơi, cho trẻ nhận vai chơi. - Nêu nhiệm vụ góc chơi tô, vẽ, chọn màu, bố cục… - Cho trẻ nêu kỹ năng thực hiện. * Quá trình chơi : - Cho trẻ về góc chơi . - Cô quan sát động viên trẻ chơi . - Cuối giờ chơi cho trẻ tập trung về góc xây dựng tham quan công trình trường tiểu học. * Nhận xét sau khi chơi : - Gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi, nhóm chơi và rút kinh nghiệm cho lần chơi sau. *************************************. *GÓC THIÊN NHIÊN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ biết chọn góc chơi theo ý thích của trẻ và thể hiện đúng vai chơi của mình . - Biết tưới và chăm sóc cây - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Chậu cây, nước, ca để múc nước . - Môt số loại hạt như hạt đậu, hạt cải… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Thoả thuận trước khi chơi : - Trò chuyện và giới thiệu góc chơi. - Nêu nhiệm vụ góc chơi và cách chơi như lau lá, tưới cây, trồng cây, gieo hạt. * Quá trình chơi : - Trẻ về góc chơi. - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ tham gia tích cực, giữ gìn đồ dùng, chăm sóc bảo vệ cây, trồng thêm cây xanh để tạo môi trường xanh sạch đẹp. - Trẻ chơi xong cô nhắc nhỡ trẻ rửa tay sạch sẽ, cuối giờ về tham quan ở góc xây dựng khánh thành trường tiểu học. * Nhận xét sau khi chơi: - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá góc chơi của mình, nhóm chơi đã liên kết với các góc chơi khác chưa.. Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. TUẦN 1: Chủ điểm: Quê hương đất nước- Trường tiểu học. Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010. ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về quê hương làng xóm nơi trẻ sinh sống. **************************************** **. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật. *******************************************. * Hoạt động: * Đề tài:. TẠO HÌNH VẼ VỀ MIỀN NÚI ( Đề tài). I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học đã học để vẽ được cảnh về miền núi theo sự tưởng tượng của trẻ. - Luyện kỹ năng vẽ các nét để tạo thành bức tranh về phong cảnh miền núi, biết bố cục tranh hợp lý, chọn màu tô phù hợp. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước , yêu phong cảnh miền núi. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ gợi ý về phong cảnh miền núi. - Vở vẽ, bút chì, bút màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Cô mẫu giáo giáo miền xuôi” - Trò chuyện với trẻ. + Các con vừa hát bài hát gì? + Cô giáo từ miền xuôi lên miền ngược để làm gì? + Ở miền ngược có những gì? + Các con đã được đi lên núi chưa? + Trên núi các con đã nhìn thấy những gì? * Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về miền Nguyeãn Thò Haûi. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát.. Đánh giá kết quả ……………………………………. … …………………………………….. - Trẻ trả lời. ……………………………………… - Dạy học ……………………………………… ……………………………………… - Có đồi núi. ……………………………………… ……………………………………… - 3 cháu kể ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… - Vẽ về miền núi. ……………………………………… - Làm bằng nhà sàn. ……………………………………… ……………………………………… - Nhiều cây cối. ……………………………………… 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. núi. + Bức tranh vẽ gì? + Ở miền núi nhà được làm như thế nào? + Mọi cảnh vật như thế nào? + Ở miền núi thường có những con vật gì? - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết ở miền núi có nhiều cây cối, con vật, có nhiều dân tộc sinh sống. + Muốn vẽ được cảnh về miền núi cô dùng kỹ năng gì để vẽ? + Cô dùng màu gì để tô núi? +Mái nhà sàn tô màu gì? + Khi tô phải tô như thế nào? + Những con đường cô dùng màu gì để tô? + Muốn cho bức tranh đẹp cô vẽ như thế nào? + Cô vẽ những ngôi nhà ở gần như thế nào? Ngôi nhà ở xa như thế nào? - Hỏi trẻ định vẽ gì về bức tranh miền núi. - Cho trẻ hát bài “ Iý cây xanh” * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện vẽ. Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ và hỏi trẻ về kỹ năng vẽ động viên khuyến khích trẻ vẽ đẹp và vẽ được nhiều chi tiết. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. + Con thích tranh nào? + Vì sao con thích? + Bạn vẽ những gì? + Bạn vẽ được bao nhiêu chi tiết? - Cô nhận xét chung. - Thu dọn đồ dùng.. - Cháu kể. - Nét ngang, nét xiên, nét xổ… - Cháu kể: Màu xanh - Cháu kể - 2 cháu nêu kỹ năng tô - Màu nâu - 3 Cháu kể - Ngôi nhà ở gần to, ngôi nhà ở xa nhỏ - 4- 5 trẻ nêu ý thích.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. - Trẻ hát về chỗ ngồi. - Cả lớp thực hiện vẽ.. - Trẻ tập trung sản phẩm quan sát nhận xét. - Trẻ nêu ý thích của trẻ. ******************************************* * Hoạt Nguyeãn Thò Haûi. động ngoài trời: 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát về thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi.Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. - Bóng nhựa 3 quả. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1:Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên. - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi. - Các con quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? + Vì sao trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Luật chơi: Chuyền bóng không được nhảy cóc mà phải chuyền từ bạn nọ đến bạn kia. - Cách chơi: Chia số trẻ tham gia chơi đứng thành 3 hàng có số lượng bằng nhau và tương đương sức nhau 3 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp theo bạn tiếp theo nhận bóng và lại tiếp tục chuyền bóng cho bạn đứng sát mình cứ như vậy chuyền cho đến bạn cuối cùng.Bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đưa cho bạn đứng đầu, đội nào chuyền bóng nhanh và không làm rơi bóng là đội đó thắng cuộc. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi ******************************************. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Vẽ về trường tiểu học. * Góc nghệ thuật: Thi hát hay. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét hoạt động góc * Góc phân vai: * Góc xây dựng: * Góc học tập: * Góc nghệ thuật: * Góc thiên nhiên: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. Thư ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nơi trẻ đang sinh sống, địa chỉ, tên thôn, xã. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * Nguyeãn Thò Haûi. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ********************************* *** *** *. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. * Đề tài: THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 10 THÀNH HAI PHẦN LUYỆN TẬP THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết chia số lượng 10 thành hai phần và biết đặt số tương ứng với từng nhóm. - Luyện kỹ năng tách gộp, thêm bớt trong phạm vi 10. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, chính xác trong học toán, sử dụng đúng thuật ngữ toán học. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 10 quyển vở. - Thẻ số từ 1-10 - Các nhóm đồ vật đặt xung quanh lớp có số lượng 4, 5, 6, 7, 8,9,10. - Vở toán, hồ dán, kéo thủ công. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ -Cả lớp hát. ……………………………………… hát bài “Tạm biệt búp bê ..…………………………………… thân”. …………………………………….. - Trò chuyện với trẻ về nội - Trẻ trả lời. ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Trong bài hát nói các - Cả lớp đếm. ……………………………………… bạn tạm biệt búp bê để lên ……………………………………… học lớp mấy? ……………………………………… - Cho trẻ ôn số lượng 4, 5, - Trẻ quan sát. ……………………………………… 6,7,8,9,10 cho trẻ đếm số ……………………………………… lượng vở, bút, hồ, cặp trên -Cảlớp đếm ……………………………………… mô hình. 1,2,3,4,5,6,7, 8, 9,10 ……………………………………… * Hoạt động 2: Chia số tất cả có 10 quyển ……………………………………… lượng 10 thành hai phần. vở. ……………………………………… - Cô gắn lên bảng 10 quyển - Trẻ quan sát cô chia ……………………………………… vở và cho trẻ đếm. và đếm. ……………………………………… ……………………………………… - Cô chia 10 quyển vở ra - Trẻ đếm số lượng ……………………………………… thành hai phần các con đếm từng nhóm và đọc số. ……………………………………… xem mỗi phần có mấy quyển - Thành 2 nhóm. ……………………………………… vở. ……………………………………… - Cô chia nhóm 1 nhóm 9 và - Nhóm 1, nhóm 9 ……………………………………… đặt số tương ứng. ……………………………………… + Cô chia 10 quyển vở - Nhóm có số lượng ……………………………………… thành mấy nhóm? 10 ……………………………………… + Nhóm trên có mấy ……………………………………… quyển?, nhóm đưới có mấy - 2 trẻ lên chia và đặt ……………………………………… quyển? số tương ứng. ……………………………………… - Cô gộp hai nhóm lại với ……………………………………… nhau ta được 1 nhóm có số ……………………………………… lượng mấy? - Cả lớp đếm. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô cho trẻ lên chia số lượng theo yêu cầu của cô nhóm 2 nhóm8, nhóm3 nhóm7 đặt số tương ứng với từng nhóm. - Cho trẻ đếm số lượng từng nhóm. - Sau đó cho trẻ gộp hai nhóm lại với nhau ta được 1 nhóm có số lượng mấy? - Cho trẻ đếm số lượng và đọc số.. - Trẻ lên gộp và đặt ……………………………………… số tương ứng với ……………………………………… từng nhóm. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đếm và đọc ……………………………………… số 10 ……………………………………… - 2 trẻ chia. ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………… - Trẻ thực hiện ……………………………………… chia theo yêu ……………………………………… …………………………………….. cầu. ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………… - Trẻ thực hiện chia …………………………………….. theo ý thích. ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ………………………………………. - Cô cho trẻ lên chia theo ý thích của trẻ. * Hoạt động3 : Iuyện tập - Cho trẻ thực hiện chia số lượng 10 thành hai phần theo yêu cầu của cô nhóm 4 nhóm 6, nhóm 1 nhóm 9, nhóm 5 nhóm 5… - Cô quan sát theo dõi trẻ chia. - Cả lớp cắt dán. - Cho trẻ chia theo ý thích của trẻ và đặt số tương ứng với từng nhóm. - Cô quan sát theo dõi và hỏi trẻ ai có cách chia giống bạn. - Cho trẻ gộp hai nhóm lại và đếm kết quả của 1 nhóm và đặt số tương ứng. - Cô quan sát theo dõi để sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 4: Cho trẻ cắt dán quả dưa hấu vào hai xe ô tô và viết số tương ứng với số lượng quả trên mỗi xe. - Cô quan sát theo dõi. ***************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN CÂY ĂN QUẢ * Trò chơi có luật: AI NÓI ĐÚNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn cây ăn quả và biết cách chơi trò chơi:Ai nói đúng. - Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc vườn cây ăn quả, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Mũ dép cho trẻ. - Đội hình. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn cây ăn quả. - Cô cho trẻ hát bài vườn cây của ba. - Trẻ hát và đi ra vườn cây, cô cho trẻ tự do quan sát sau đó tập trung trẻ lại và hỏi trẻ con đã quan sát được gì? - Cô cho trẻ kể tên những cây trẻ vừa quan sát được. + Trong vườn có những loại cây ăn quả nào? + Muốn có nhiều cây ăn quả ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái. *Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai nói đúng. - Luật chơi: Người nói sau phải nhắc lại đầy đủ câu của người nói trước và nói thêm được một số từ có cùng nội dung. - Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô hướng dẫn cách chơi lần đầu cô nói mẫu. - Ví dụ: Hôm qua tôi đi chơi vườn bách thú tôi nhìn thấy con voi thì trẻ nghe và nói lại nguyên văn câu nói và thêm một từ ví dụ hôm qua tôi đi chơi vườn bách thú tôi nhìn thấy con voi và con khỉ… Ai nhắc lại mà bị sai mất lượt chơi và trò chơi lại tiếp tục và thay đổi mô tả về vấn đề khác. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ****************************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Tô tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010. ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ với trẻ về quê hương của trẻ. ****************************************. * Hoạt động: * Đề tài: Nguyeãn Thò Haûi. THỂ DỤC GIỜ HỌC TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết thực hiện trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng. - Luyện kỹ năng trèo lên xuống ghế một cách nhanh nhẹn đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện, tính cẩn thận kỹ luật cao. II.CHUẨN BỊ: - Ghế thể dục có gắn chữ cái. - Sân tập sạch sẽ. - 4 túi cát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả - Cho trẻ xếp hàng dọc theo - Trẻ xếp 3 hàng. ……………………………………… tổ. - Trẻ thực hiện. ……………………………………… * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………… Cho trẻ đi thành vòng tròn ……………………………………… kết hợp đi các kiểu đi, đi ……………………………………… kiểng chân, đi bằng gót ……………………………………… chân, đi bằng bàn chân. ……………………………………… * Hoạt động 2: Trọng - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… động: động tác thể dục 2 lần ……………………………………… * Bài tâp phát triển 8 nhịp. ……………………………………… chung: ……………………………………… - Hô hấp: Gà gáy. ……………………………………… - Tay vai: Các ngón tay ……………………………………… đan vào nhau đưa ra trước. ……………………………………… - Chân động: Đưa chân ra ……………………………………… trước lên cao. ……………………………………… - Bụng lườn động tác 3: - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… Đứng nghiêng người sang hàng ngang. ……………………………………… hai bên. - Cả lớp đếm. ……………………………………… - Bật: Bật tiến về phía ……………………………………… trước. - Trẻ quan sát. ……………………………………… *Hoạt động 3: Vân động - Trẻ lắng nghe cô ……………………………………… cơ bản: Trèo lên xuống ghế. hướng dẫn. ……………………………………… - Cô cho trẻ đếm ghế và đọc ……………………………………… chữ cái trên ghế. ……………………………………… - Cô thực hiện mẫu lần1. ……………………………………… - Cô thực hiện mẫu lần 2 kết ……………………………………… hợp giải thích từng động tác ……………………………………… một tay vịn vào thành ghế ……………………………………… bước một chân lên ghế chân ……………………………………… kia đưa qua ghế và chạm - 2 trẻ xung phong. ……………………………………… đất bước tiếp chân kia lên ……………………………………… ghế và chạm đất cứ trèo ……………………………………… lên xuống ghế như vậy cho - Mỗi trẻ thực hiện 2- ……………………………………… hết ghế , khi trèo lên ghế 3 lần. ……………………………………… nào thì đọc chữ cái trên ghế ……………………………………… đó. ……………………………………… - Cho hai trẻ lên thực hiện ……………………………………… mẫu. - Trẻ lắng nghe luật ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô và cả lớp quan sát nhận chơi. xét. Trẻ thực hiện: - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. * Hoạt động 4: Trò chơi ai ném xa nhất. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. ……………………………………… ………………………………………. **************************************** *Hoạt. động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN RAU CỦA BÉ * Trò chơi có luật: AI GIỎI NHẤT *Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn rau của bé và gọi tên được các loại rau. Biết chơi trò chơi Ai giỏi nhất theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ có kĩ năng quan sát và ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Vườn rau của bé. - Mũ dép cho trẻ. - Một số hoa, quả bằng nhựa, tranh lô tô. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn rau của bé. - Cho trẻ đi ra sân đi đến vườn rau của bé. - Cho trẻ kể tên các loại rau có trong vườn. + Con có nhận xét gì về các loại rau đó? + Trồng rau để làm gì? + An rau có ích lợi gì cho sức khoẻ? + Con đã làm để chăm sóc vườn rau? - Giáo dục trẻ biết nhổ cỏ , tưới cho rau… * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai giỏi nhất. - Luật chơi: Mô tả lại đặc điểm cơ bản của đối tượng theo yêu cầu. - Cách chơi: Cô gắn các tranh lên cho trẻ quan sát xem có những gì? Cho trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích. Sau đó cô yêu cầu trẻ kể về tranh đó. - Ví dụ: Quả sầu riêng da sần sùi, có múi, có hạt… - Tương tự như vậy với các loại rau củ, quả khác…Nhưng trẻ phải nêu được những đặc điểm đặc trưng nhất của đối tượng đã đưa ra và trò chơi lại tiếp tục cho đến hết các tranh. Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ********************************************************. * Hoạt động: LÀM QUEN VĂN HỌC *Đề tài: CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện, tập kể lại chuyện Và hứng thú tham gia đóng kịch. - Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô, nhớ tên các nhân vật trong chuyện. - Giáo dục trẻ về lòng tự hào và truyền thống đánh giặc giữ nước của nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ về nội dung câu chuyện. - Băng từ Lê Lợi cùng nhân dân đánh giặc , rùa vàng cho mượn thanh gươm sự tích hồ gươm. Trang phục phục vụ cho hoạt cảnh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Em yêu thủ đô” ……………………………………… - Trò chuyện về nội dung bài ……………………………………… hát. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bài hát nói về danh lam ……………………………………… thắng cảnh gì? ……………………………………… + Bạn nào được ra Hà Nội ……………………………………… rồi? ……………………………………… - Ở Hà Nội có nhiều danh ……………………………………… lam thắng cảnh, nhiều di tích - Cháu hứng tú ……………………………………… lịch sử nổi tiếng, có hồ gươm quan sát ……………………………………… rất đẹp. ……………………………………… + Cô cho cháu xem một số ……………………………………… tranh ảnh về cảnh đẹp: Lăng - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… Bác, Chùa một cột, ……………………………………… Quốc Tử Giám. ……………………………………… - Giáo dục trẻ càng thêm yêu - Cháu hứng thú ……………………………………… thủ đô và tự hào về quê lắng nghe ……………………………………… hương đất nước. - Trẻ nêu nôị dung ……………………………………… * Hoạt động 2 : Kể chuyện. tranh. ……………………………………… - Cô kể chuyện trẻ nghe lần 1. ……………………………………… ……………………………………… * Tóm tắt nội dung câu ……………………………………… chuyện. Ngày xưa khi giặc ……………………………………… minh sang xâm chiếm nước ta ……………………………………… nhân dân bị chúng giết người ……………………………………… cướp của… Lê Lợi đã đứng ……………………………………… ra để đánh giặc cứu nước và - Cả lớp hát và đến ……………………………………… được long quân giúp đỡ cho trước lớp ……………………………………… mượn một thanh gươm thần - 2 cháu nhận xét ……………………………………… nên nhân ta đã đánh đuổi về bức tranh ……………………………………… được giặc minh. - Cháu lắng nghe ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cho trẻ hát bài “ Hòa bình cho bé” - Lê Lợi, rùa vàng, - Cô giới thiệu tranh. nhân dân. + Bức tranh vẽ gì? - Lê Lợi. - Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh. * Đàm thoại: + Trong câu chuyện cô vừa kể có những ai? + Ai đã cùng nhân dân đứng lên đi đánh giặc? + Sau khi đánh thắng giặc minh long quân đã sai rùa vàng đòi lại thanh gươm ở đâu? + Hồ tả vọng nay được đổi tên là hồ gì? - Cô đưa tranh Lê Lợi cùng nhân dân đánh giặc. - Cô gắn băng từ Lê Lợi cùng nhân dân đi đánh giặc. - Tranh rùa vàng cho mượn thanh gươm. - Cô gắn băng từ rùa vàng cho mượn thanh gươm. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Giáo dục trẻ lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Hát: Em yêu thủ đô * Hoạt động 3: Cho trẻ tập kể lại chuyện theo tranh. * Hoạt cảnh: Cô cho trẻ nhận vai để đóng kịch + Ai đóng vai ông vua Lê Lợi? + Bạn nào đóng vai rùa vàng? + Bạn nào đóng vai quan? + Bạn nào đóng vai người kéo lưới? + Những bạn nào xung phong đóng vai giặc? + Bạn nào là người dẫn chuyện? - Vở kích xin được bắt đầu Nguyeãn Thò Haûi. - Ở hồ tạ vọng. - Hồ gươm. - Trẻ đọc băng từ. - Trẻ đặt tên tranh. - Trẻ đọc băng từ và tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Trẻ đặt tên tranh.. - Câu chuyện: Sự tích Hồ Gươm - 1 cháu kể. - Cháu Đạt - Cháu Phong - Cháu Tiến, cháu Huy - Cháu Việt, cháu Đức - 4 cháu đóng vai _ Cháu Phương Anh - Các cháu hứng thú đóng kịch - Cháu lắng nghe. 1. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Giáo dục trẻ yêu thích câu chuyện và biết tự hào về long2 yêu nước của dân tộc ta. *******************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học * Góc học tập: Tô màu vở toán. * Góc nghệ thuật: Vẽ trường tiểu học. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét hoạt động góc: * Góc phân vai: * Góc xây dựng: * Góc học tập: * Góc nghệ thuật: * Góc thiên nhiên: ************************************* Thư năm ngày 25 tháng 3 năm 2010. ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về các công trình di tích lịch sử ở địa phương. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * *. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật. ************************************* * Hoạt động:. * Đề tài :. LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH. GIỚI THIỆU VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết được Hà Nội là thủ đô của nước ta. - Trẻ biết được ở thủ đô Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều công trình di tích lịch sử nổi tiếng. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ thủ đô Hà nội. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ lăng Bác Hồ, hồ gươm, chùa một cột… - Các bài hát, câu chuyện ca ngợi về thủ đô Hà nội. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài: Em yêu thủ đô. ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát - Trẻ trả lời. ……………………………………… gì? - Thủ đô của nước ……………………………………… + Hà Nội được gọi là gì của ta. ……………………………………… đất nước ta? ……………………………………… + Hà Nội có những di tích - Trẻ kể. ……………………………………… lịch sử gì? ……………………………………… * Hoạt động 2: Cho trẻ quan ……………………………………… sát tranh chùa một cột và nhận - Vẽ chùa một cột. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp Lá 2. xét. + Bức tranh vẽ gì? + Chùa một cột được xây dựng ở đâu? + Ở Hà Nội còn có công trình gì nữa? - Cho trẻ quan sát tranh vẽ lăng Bác. Cô cho trẻ biết Bác Hồ kính yêu của dân tộc ta đang nằm nghỉ ở trong lăng. + Ngoài Lăng Bác có những ai? + Ngoài các chú công an ra còn có những ai? + Cô cho trẻ biết thêm ở lăng Bác còn có rất nhiều cảnh đẹp có ao cá, có nhà sàn… - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để được ra thăm lăng Bác. - Cô giới thiệu thêm về cảnh đẹp Hồ Gươm. - Hãy nhận xét về cảnh đẹp ở Hồ Gươm. - Cô cho trẻ biết thêm ở Hồ Gươm còn có rất nhiều cảnh đẹp nữa các con hãy học chăm ngoan để được ra thăm Hồ Gươm nhé. - Ở thủ đô Hà Nội có rất nhiều công trình đẹp, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nữa như : Quốc Tử Giám, Cột cờ Hà Nội… + Trong lớp mình ai đã được ra Hà Nội rồi? - Giáo dục trẻ khi đi tham quan phải giữ trật tự, không xả rác bừa bãi và biết bảo vệ các công trình di tích lịch sử . - Cô cho trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ. * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xây lăng Bác Hồ. - Cô quan sát trẻ xây. * Hoạt động 4: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện Niềm vui bất ngờ. Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Ở thủ đô Hà Nội. ……………………………………… ……………………………………… - Lăng Bác Hồ, hồ ……………………………………… gươm, cầu thế ……………………………………… húc… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… tranh. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời. ……………………………………… - Các chú công an ……………………………………… canh gác ……………………………………… - Dòng người đi ……………………………………… thăm viếng Bác ……………………………………… - Cháu lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Có Tháp Rùa, có ……………………………………… cầu Thê Húc… ……………………………………… - Cháu lắng nhge. - Cháu kể - Cháu lắng nghe. - Cả lớp hát. - Trẻ xây theo nhóm. - Trẻ chue ý lắng nghe.. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG *Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát về thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Chuyền bóng”. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. - 3 quả bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên. - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi. - Các con quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? + Vì sao trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ************************* ******** ******. * Hoạt động: * Đề tài :. LÀM QUEN CHỮ CÁI. LÀM QEN CHỮ g-y. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g-y - Luyện kỹ năng phát âm to rõ ràng, chính xác. - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định, lắng nghe có mục đích, biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Ngã tư đường, người chạy xe. - Băng từ ngã tư đường, người chạy xe. - Thẻ chữ g-y, p-q. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Em đi qua ngã tư ……………………………………… đường phố”. ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát ……………………………………… gì? ……………………………………… + Đến ngã tư đường phố ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp Lá 2. đèn nào các con được đi đèn nào phải dừng lại? - Giáo dục trẻ về an toàn giao thông. * Hoạt động 2: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện món quà của ba. - Cô kể từ đầu đến ngã tư đường. - Cô cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường. + Bức tranh vẽ gì? - Cho trẻ đọc tranh. - Cô gắn băng từ ngã tư đường. - Cho trẻ đọc từ ngã tư đường. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô giới thiệu chữ g và phát âm mẫu g (gờ). - Cô nêu cấu tạo của chữ g gồm một nét cong kín kết hợp với nét móc ngược tạo thành chữ g - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô lắng nghe để sửa sai cho trẻ. - Cô kể tiếp đến xe chạy bon bon trên đường. - Cô cho trẻ quan sát tranh mọi người đang chạy xe. - Cô gắn băng từ mọi người đang chạy xe và cho trẻ đọc băng từ. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô giới thiệu y và phát mẫu. - Cô nêu cấu tạo của chữ ygồm 1 nét xiên phải ngắn kết hợp với nét xiên trái dài hơn tạo thành chữ y. - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai. * Hoạt động 3: So sánh. - Cô gắn chữ cái g-y lên Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát tranh. ……………………………………… ……………………………………… - Vẽ ngã tư đường. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… - 1 trẻ lên tìm ……………………………………… n,a,ư,đ,ơ. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… - 1 trẻ tìm m, o, i, n, ……………………………………… ……………………………………… ư, ơ, đ, a, e. ……………………………………… - Trẻ quan lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm và so ……………………………………… ……………………………………… sánh. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp tìm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. bảng cho trẻ phát âm lại. - Cho trẻ so sánh chữ g và chữ y về cấu tạo và cách phát âm. * Hoạt động 4: Cho trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô phát âm chữ cái gì trẻ tìm chữ cái đó giơ lên và phát âm. - Cô quan sát để sửa sai cho trẻ . - Trò chơi kết bạn. - Cô nêu luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * ** *. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học * Góc học tập: Vẽ phong cảnh làng quê. * Góc nghệ thuật:Thi đọc thơ. * Góc thiên nhiên: Tưới cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** Thứ sáu ngày 26tháng 3 năm 2010. ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về quê hương làng xóm nơi trẻ đang sinh sống. ******************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật *********************************************. * Hoạt động: * Dạy hát,vận động: * Nghe hát: *Trò chơi:. GIÁO DỤC ÂM NHẠC HÒA BÌNH CHO BÉ ĐI HỌC ĐOÁN TÊN NGƯỜI HÁT. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Hòa bình cho bé” và được nghe trọn vẹn Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. bài hát “ Đi học”, biết kết hợp vận động bài “Hòa bình cho bé”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động đều, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình. II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc. - Trống lắc, phách tre, xắc xô. - Đội hình. - Mũ che mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài - Cả lớp đọc. ……………………………………… thơ “ Trường em” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ . ……………………………………… + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bài thơ đã nói lên điều gì? -2 cháu kể ……………………………………… - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh - Cháu lắng nhge ……………………………………… trường lớp sạch se. ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô mở máy cho - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… trẻ nghe giai điệu bài hát “Hòa ……………………………………… bình cho bé”. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Các con vừa được nghe giai ……………………………………… điệu bài hát gì? - Huy Trân. ……………………………………… + Nhạc và lời của ai? - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Cháu nghe và ……………………………………… *Tóm tắt nội dung bài hát. hiểu nội dung bài. ……………………………………… Khi đất nước không còn chiến ……………………………………… tranh lá cờ hòa bình đã được ……………………………………… bay phấp phới trên bầu trời ……………………………………… xanh.Đàn bồ câu trắng bay thể - Cháu lắng nghe ……………………………………… hiện sự hoà bình. ……………………………………… - Cô hát lần 2 kết hợp làm động - Cả lớp hát. ……………………………………… tác minh hoạ. - 3 tổ hát. ……………………………………… - Dạy trẻ hát theo cô cả bài 2 - 2 Trẻ hát. ……………………………………… lần. - Nhóm bạn trai, ……………………………………… - Cho từng tổ hát theo cô cả nhóm bạn gái. ……………………………………… bài. ……………………………………… - Cá nhân hát. -Hòa bình cho bé. ……………………………………… - Cô mở máy cho trẻ đứng - Huy Trân. ……………………………………… thành vòng tròn hát theo nhóm ……………………………………… bạn trai bạn gái. ……………………………………… - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai. - 3 tổ hát. ……………………………………… + Cô vừa dạy các con bài hát ……………………………………… gì? - vỗ tay theo tiết ……………………………………… + Bài hát này do ai sáng tác? tấu chậm. ……………………………………… - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp - Cả lớp vỗ tay. ……………………………………… thiên nhiên, yêu quê hương đất ……………………………………… nước. - Cả lớp hát kết ……………………………………… - Cho trẻ hát luân phiên giữa hợp vỗ tay. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. các tổ. - Cô hát và vỗ tay một lần. - Cho trẻ nhận xét cách vỗ tay - Trẻ hát kết hợp của cô. đệm nhạc cụ. - Trẻ nêu tên nhạc - Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài cụ. hát 1,2. nhiều lần. - Cả lớp hát đệm - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay. nhạc cụ. -4 trẻ. - Tổ này hát tổ kia vỗ tay. - Cá nhân hát kết hợp vỗ tay. - Để bài hát được hay hơn cô - 2 trẻ. cháu mình cùng sử dụng nhạc cụ. - Trẻ hát và gõ nhạc cụ cùng cô 2 lần. - Trẻ lắng nghe. + Các con hát và sử dụng nhạc cụ gì? - Cô cho trẻ hát và đệm nhạc cụ. - Cô chú ý quan sát sửa sai. - Nhóm hát đệm nhạc cụ. - Cô mở máy cho trẻ nghe và kết hợp đệm nhạc cụ theo bài hát (1 lần). - Cá nhân hát kết hợp đệm nhạc cụ. * Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát “ Đi học”Nhạc và lời Bùi Đình Thảo. - Cô hát trẻ nghe lần 1. * Tóm tắt nội dung bài hát, bài hát nói lên các bạn ở miền núi đi học rất là xa đi học phải đi qua bao nhiều đồi núi, các con suối. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe. * Hoạt động 4: Đoán tên người hát. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Nguyeãn Thò Haûi. - Trẻ trả lời. - Bài hát hay.. - Trẻ lắng nghe luật chơi. -Trẻ thực hiện chơi.. 2. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1:Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Được mẹ yêu”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bố mẹ những việc gì? làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Tô tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét hoạt động góc: * Góc phân vai: * Góc xây dựng: *Góc học tập: * Góc nghệ thuật: * Góc thiênnhiên: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc. - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca: Em yêu thủ đô -Tốp caVới bài:Hoà bình cho bé - Song ca bài: Đi học - Tốp múa nữ với bài: Cô mẫu giáo miền xuôi - Nhóm bạn trai:Bài Hoà bình cho bé * Cô hát cháu nghe bài: Người cho em tất cả - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”.. Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. TUẦN 2 Chủ điểm: Quê hương đất nướcBác Hồ- Trường tiểu học Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về quê hương Bác Hồ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật. * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *. * Hoạt động: TẠO HÌNH * Đề tài: DÁN TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. (Mẫu). I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết xếp các hình theo mẫu để dán thành đường diềm đúng mẫu. - Luyện kỹ năng dán cẩn thận, dán xen kẽ giữa các hình và hoa, dán cách đều nhau. - Giáo dục trẻ cẩn thận biết giữ vệ sinh. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu dán trang trí đường diềm. - Các bông hoa, hình vuông, chấm tròn. - Giấy lót, hồ dán, vở tạo hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc - Cả lớp đọc. …………………………………… bài thơ bàn tay cô giáo. … - Trò chuyện với trẻ. …………………………………….. + Các con vừa đọc bài thơ - Trẻ trả lời. ……………………………………… gì? ……………………………………… + Trong bài thơ cô giáo đã ……………………………………… dạy các con những gì? ……………………………………… - Trẻ quan sát. * Hoạt động 2: Cô cho trẻ ……………………………………… quan sát tranh dán trang trí - Dán trang trí ……………………………………… đường diềm. ……………………………………… dường diềm. + Bức tranh cô dán gì? - Dán xen kẽ nhau.. ……………………………………… ……………………………………… - Cách đều nhau. + Cô dán như thế nào? ……………………………………… + Khoảng cách giữa hoa và - Cả lớp đếm. ……………………………………… hình vuông như thế nào? ……………………………………… - Cho trẻ đếm số hoa và số ……………………………………… hình vuông trên đường diềm. ……………………………………… - Hôm nay cô sẽ cho các con - Trẻ quan sát. . ……………………………………… dán trang trí đường diềm. ……………………………………… - Cô dán mẫu và hướng dẫn ……………………………………… trẻ cách dán. ……………………………………… - Xếp hình và hoa xen kẽ ……………………………………… nhau khoảng cách đều nhau ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. phết hồ vào mặt trái và dán -2-3 trẻ nhắc lại. ……………………………………… vào chỗ đã định dùng ngón ……………………………………… tay trỏ miết nhẹ cho phẳng. ……………………………………… - Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng - Trẻ hát về ghế ……………………………………… dán. ngồi. ……………………………………… - Giáo dục trẻ khi dán không - Cả lớp thực hiện ……………………………………… bôi hồ lên quần áo đầu tóc… dán. ……………………………………… - Cho trẻ hát bài “Trường ……………………………………… em” ……………………………………… * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện ……………………………………… dán. Cô quan sát theo dõi trẻ ……………………………………… dán và hỏi trẻ về kỹ năng dán, - Trẻ treo tranh quan ……………………………………… động viên khuyến khích trẻ sát nhận xét. ……………………………………… dán đẹp và dán đúng theo - Trẻ nêu ý thích của ……………………………………… mẫu, bố cục tranh hợp lý. trẻ ……………………………………… * Hoạt động 4: Trưng bày ……………………………………… sản phẩm. ……………………………………… + Con thích tranh nào? + Vì sao con thích? + Bạn dán được bao nhiêu bông hoa? + Bạn dán như thế nào? - Cô nhận xét chung. - Thu dọn đồ dùng. ** ***********************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: CƯỚP CỜ * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát về thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi.Cướp cờ theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. - 1 lá cờ. - Đội hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên. - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi. - Các con quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? + Vì sao trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Cướp cờ. - Cách chơi: Mỗi lần chơi 10-16 trẻ chia trẻ làm hai phe ( số người bằng nhau đứng đối diện trước vạch mốc mỗi phe đếm thứ tự , đếm to cho đối phương nghe thấy) chon một trẻ làm trưởng trò điều khiển cuộc chơi trưởng trò gọi một số bất kỳ ( Ví dụ : số 2 cả hai trẻ cùng số 2 của hai đội phải chạy nhanh lên để cướp cờ rồi chạy nhanh về phe mình . Nếu một trong hai cháu cướp được cờ đưa ra khỏi vòng mà không bị bạn của đối phương đập vào người bạn cướp cờ là thắng , nếu không đập vào người để bạn cướp được cờ chạy về phe của đối phương là được điểm, trưởng trò lại gọi số khác cứ như vậy cho đến hêt thời gian quy định phe nào được nhiều điểm là thắng cuộc. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Vẽ tranh về trường tiểu học. * Góc nghệ thuật: xếp số bằng hột hạt. * Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhổ cỏ. * Nhận xét hoạt động góc: *Góc phân vai: *Góc xây dựng: * Góc học tập: * Góc nghệ thuật: * góc thiên nhiên: ******* ******** ************************. Thư ba ngày 30 tháng 3năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nơi trẻ về Bác Hồ. * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ********************************** *****. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. *Đề tài: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phân biệt được các khối, khối cầu, khối trụ, khối vuông. - Trẻ được lăn sờ và nhận biết khối một cách chính xác. - Trẻ chú ý quan sát chú ý có chủ định. II. CHUẨN BỊ: - Khối cầu, khối trụ, khối vuông của cô và trẻ. - Đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ -Cả lớp hát. ……………………………………… hát bài “Quả bóng ..…………………………………… tròn”. …………………………………….. - Trò chuyện với trẻ về nội - Trẻ trả lời. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp Lá 2. dung bài hát. + Trong bài hát nói đến quả gì? + Quả bóng có dạng hình gì? * Hoạt động 2: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông. - Cô cho trẻ quan sát quả bóng và gọi tên khối. + Quả bóng thuộc dạng khối gì? - Cho trẻ đọc khối cầu. - Cô cho trẻ quan sát khối trụ, khối vuông và gọi tên khối. - Cho trẻ lên chọn khối theo yêu cầu của cô và gọi tên khối. - Cô quan sát theo dõi để sửa sai. - Cho trẻ lăn khối cầu và đặt câu hỏi.. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cả lớp đếm.. - Khối cầu. - Cả lớp đọc - Trẻ quan sát. - 3-4 trẻ lên chọn. - 2 trẻ lên chia và đặt số tương ứng. - Khối cầu lăn được vì nó tròn. - Vì hai đầu của khối trụ có mặt phẳng.. - Khối vuông không lăn được vì các mặt + Khối cầu có lăn được đều là hình vuông. không vì sao? - Khối vuông có 6 mặt. - Cho trẻ lăn khối trụ và nhận - đều là hình vuông. xét. + Vì sao khối trụ đặt đứng - Cả lớp đếm. không lăn được? - Cho trẻ lăn khối vuông. + Khối vuông có lăn được không vì sao? - Vì khối trụ, khối + Khối vuông có mấy mặt? vuông đều có mặt + Các mặt của khối vuông phẳng. đều là hình gì? - Vì khối cầu tròn - Cho trẻ đếm các mặt khối không có mặt phẳng. vuông. - Cho trẻ khác lên đặt chồng - Trẻ thực hiện các khối lên với nhau và chọn khối theo nhận xét. yêu cầu. - Cho trẻ đặt khối cầu lên khối trụ, khối vuông và - Trẻ thực hiện nặn. ngược lại. + Vì sao khối cầu đặt chồng lên được khối trụ, khối vuông. + Vì sao khối trụ, khối vuông không đặt chồng lên được khối cầu? Nguyeãn Thò Haûi. 2. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Hoạt động3 : luyện tập - Cho trẻ thi đua chọn khối nhanh và nói tên khối theo yêu cầu. - Cô quan sát theo dõi. * Hoạt động 4: Cho trẻ nặn khối cầu, khối trụ, khối vuông. - Cô quan sát theo dõi. **************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN CÂY ĂN QUẢ * Trò chơi có luật: AI NÓI ĐÚNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn cây ăn quả và biết cách chơi trò chơi:Ai nói đúng. - Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc vườn cây ăn quả, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Đội hình. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn cây ăn quả. - Cô cho trẻ hát bài vườn cây của ba. - Trẻ hát và đi ra vườn cây, cô cho trẻ tự do quan sát sau đó tập trung trẻ lại và hỏi trẻ con đã quan sát được gì? - Cô cho trẻ kể tên những cây trẻ vừa quan sát được. + Trong vườn có những loại cây ăn quả nào? + Muốn có nhiều cây ăn quả ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Ai nói đúng. - Luật chơi: Người nói sau phải nhắc lại đầy đủ câu của người nói trước và nói thêm được một số từ có cùng nội dung. - Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô hướng dẫn cách chơi lần đầu cô nói mẫu. - Ví dụ: Hôm qua tôi đi chơi vườn bách thú tôi nhìn thấy con voi thì trẻ nghe và nói lại nguyên văn câu nói và thêm một từ ví dụ hôm qua tôi đi chơi vườn bách thú tôi nhìn thấy con voi và con khỉ… Ai nhắc lại mà bị sai mất lượt chơi và trò chơi lại tiếp tục và thay đổi mô tả về vấn đề khác. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Tô tranh. Nguyeãn Thò Haûi. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * ** ** * * * *. Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ với trẻ về một số đồ dùng học tập của học sinh lớp 1. * * * * * * * * * * * * * * * * ** * ** * * * * * * * * * * * * * **. * Hoạt động: THỂ DỤC GIỜ HỌC * Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ định được hướng và ném trúng vào đích. - Luyện kỹ năng ném chính xác, đúng kỹ thuật, phát triển tính khéo léo của trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện, tính cẩn thận kỹ luật cao. II.CHUẨN BỊ: - Vòng tròn đích. - Túi cát 4 túi. - Sân tập sạch sẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả - Cho trẻ xếp hàng dọc theo - Trẻ xếp 3 hàng. ……………………………………… tổ. - Trẻ thực hiện. ……………………………………… * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………… Cho trẻ đi thành vòng tròn ……………………………………… kết hợp đi các kiểu đi, đi ……………………………………… kiểng chân, đi bằng gót ……………………………………… chân, đi bằng bàn chân. ……………………………………… * Hoạt động 2: Trọng - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… động: động tác thể dục 2 lần ……………………………………… * Bài tâp phát triển 8 nhịp. ……………………………………… chung: ……………………………………… - Hô hấp: Gà gáy. ……………………………………… - Tay vai: Các ngón tay đan ……………………………………… vào nhau đưa ra trước. ……………………………………… - Chân động: Đưa chân ra ……………………………………… trước lên cao. ……………………………………… - Bụng lườn động tác 3: - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… Đứng nghiêng người sang hàng ngang. ……………………………………… hai bên. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Bật: Bật tiến về phía trước. *Hoạt động 3: Vân động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng. - Cô ném mẫu kết hợp giải thích động tác ném. Tay đưa cao ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng vào đích đồng thời ném mạnh túi cát vào đích. - Cô cho hai trẻ lên ném thử. - Cô và cả lớp quan sát nhận xét. Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện thi đua nhau. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. * Hoạt động 3: Trò chơi: Cáo và thỏ. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn.. - Hai trẻ xung phong. - Mỗi trẻ thực hiện 23 lần.. - Cháu biết tên trò chơi. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * ** * * ** * **. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN RAU CỦA BÉ * Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn rau của bé và gọi tên được các loại rau. Biết chơi trò chơi Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ có kĩ năng quan sát và ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Vườn rau của bé. - Mũ dép cho trẻ. - 3 quả bóng nhựa. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn rau của bé. - Cho trẻ đi ra sân đi đến vườn rau của bé. - Cho trẻ kể tên các loại rau có trong vườn. + Con có nhận xét gì về các loại rau đó? Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. + Trồng rau để làm gì? + An rau có ích lợi gì cho sức khoẻ? + Con đã làm để chăm sóc vườn rau? - Giáo dục trẻ biết nhổ cỏ , tưới cho rau… * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * *. * Hoạt động: LÀM QUEN VĂN HỌC * Đề tài: THƠ: ẢNH BÁC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được làm quen với nội dung bài thơ, trẻ đọc được theo cô cả bài thơ “Ảnh Bác” hiểu được nội dung bài thơ, cảm nhận được tình cảm yêu quý, quan tâm chăm sóc của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi nhi đồng . - Trẻ đọc đúng, đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm, biết thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ kính trọng nhớ ơn Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ về nội dung bài thơ. - Thơ chữ to 4 tờ. - Sổ chuyên đề. - Bút lông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “ Nhớ ơn Bác” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Tình cảm của Bác Hồ đối - Yêu quý thương ……………………………………… với các cháu như thế nào? yêu. ……………………………………… + Tình cảm của các cháu đối ……………………………………… với Bác Hồ như thế nào? - Yêu thương kính ……………………………………… * Hoạt động 2 : Cô giới thiệu trọng Bác. ……………………………………… tên bài thơ “Anh Bác”của tác ……………………………………… giả “ Trần Đăng Khoa” ……………………………………… - Cô đọc bài thơ lần 1. ……………………………………… - Tóm tắt nội dung bài thơ. - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… Khi Bác còn sống Bác luôn - Cháu hiểu nội ……………………………………… quan tâm chăm lo cho các dung bài ……………………………………… cháu thiếu nhi, nhi đồng. Mặc ……………………………………… dù bác bận trăm công ngàn ……………………………………… việc ……………………………………… . Để biết ơn Bác Hồ. Mọi nhà ……………………………………… đều treo ảnh Bác để tỏ lòng - Cả lớp đọc. ……………………………………… nhớ ơn Bác. ……………………………………… - Cô dạy trẻ đọc theo cô từng - Nhóm bạn trai, ……………………………………… câu một đến hết bài (3lần). bạn gái. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô dạy trẻ đọc thơ theo - Anh Bác. nhóm. - Trần Đăng Khoa. + Cô vừa dạy các con bài - Cả lớp hát. thơ gì? + Bài thơ này do ai sáng - Trẻ quan sát tác? tranh. - Cho trẻ hát bài “Em mơ gặp - Trẻ nêu nội dung Bác Hồ” tranh. - Cho trẻ quan sát tranh. - Đang ngồi chơi. + Bức tranh vẽ gì? - Phía dưới có chữ. + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Phía dưới bức tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách đọc, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải. - Cô đọc kết hợp chỉ chữ (1 lần) - Cô chỉ cho trẻ đọc thơ chữ to (1lần). + Nhà bạn nào ở nhà có treo ảnh Bác Hồ? + Trong bài thơ bác đã nhắc nhỡ các cháu điều gì? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Cho cả lớp đọc theo cô cả bài. - Cô cho trẻ đọc thơ cá nhân. - Cô lắng nghe để sữa sai cho trẻ. + Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu như thế nào? - Cho trẻ chơi gieo hạt giúp Bác trồng cây. - Cho trẻ đọc thơ trong sổ chuyên đề (1lần). - Cá nhân đọc thơ theo cô. * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc thơ theo tổ. - Đọc thơ theo nhóm. - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ. - Cho trẻ đọc thơ luân phiên giữa các tổ, cá nhân. Nguyeãn Thò Haûi. - Trẻ quan sát. - Cả lớp đọc. - Trẻ trả lời. - Trồng rau, quét bếp, đuổi gà, không đi chơi xa. - Trẻ đọc cả bài theo cô. - 2 trẻ đọc. - Thương yêu, quý mến. - Cả lớp chơi. - Cả lớp đọc 1lần. - 1 trẻ đọc. - 3 tổ đọc. - 1 nhóm. - Thi đua giữa 3 tổ, cá nhân. - Thi đua giữa hai đội. - Trẻ thực hiện chơi. - Trẻ xếp 3 hàng thành 3 đội.. 3. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trò chơi rung chuông trả lời - Trẻ thi đua giữa 3 câu hỏi thưởng quả. đội. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cả lớp đếm. - Hát “Nhớ ơn Bác” * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi gạch chân chữ cái h, k, g, y trong bài thơ. Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi, cho trẻ đọc chữ, đếm chữ cái của mỗi đội gạch đúng cô ghi số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * **. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Tô tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * ** *. Thư năm ngày 1 tháng 3 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về quê hương Bác Hồ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. * Hoạt động: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH. * Đề tài : BÁC HỒ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết được tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi, nhi đồng và đối với nhân dân. - Trẻ biết được Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc ta Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Giáo dục trẻ lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về Bác Hồ. - Các bài thơ bài hát về Bác Hồ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc - Cả lớp đọc. bài thơ “Anh Bác” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. + Các con vừa đọc bài thơ - Trẻ trả lời. gì? + Nhà em treo ảnh của ai? + Trong lớp mình nhà bạn nào treo ảnh Bác Hồ. - Cả lớp hát. - Cho trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác” * Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ đang - Vẽ về Bác Hồ và múa hát cùng các cháu thiếu các cháu thiếu nhi. nhi. - Đang múa hát + Bức tranh vẽ về ai? cùng các cháu thiếu nhi. + Trong tranh Bác Hồ đang làm gì?. Đánh giá kết quả. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Bác Hồ khi còn sống dù bận ……………………………………… trăm công ngàn việc nhưng ……………………………………… Bác luôn quan tâm và chăm ……………………………………… sóc các cháu thiếu nhi, nhi ……………………………………… đồng. Bác Hồ là một vị lãnh -Trẻ quan sát ……………………………………… tụ kính yêu của dân tộc ta tranh. ……………………………………… suốt cả cuộc đời Bác luôn ……………………………………… chăm lo cho dân tộc việt ……………………………………… Nam. ……………………………………… - Cô cho trẻ quan sát tranh ……………………………………… bác Hồ đang trò chuyện với ……………………………………… các chú bộ đội và tranh Bác ……………………………………… Hồ đang trồng cây. ……………………………………… - Cô cho trẻ quan sát tranh ……………………………………… lăng Bác và nói cho trẻ biết ……………………………………… Bác Hồ đang nằm yên nghỉ ở ……………………………………… trong lăng hàng ngày có hàng - Thi đua giữa 2 ……………………………………… ngàn người đến thăm viếng đội. ……………………………………… Bác. ……………………………………… - Bác Hồ của chúng ta không còn nữa nhưng các bài hát, - Trẻ chú ý lắng bài thơ của Bác còn vang mãi nghe. bên lòng chúng ta và mọi Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. người luôn tưởng nhớ và biết ơn Bác. * Hoạt động 3: Cho trẻ dán tranh ảnh về Bác Hồ. - Cô quan sát nhận xét. * Hoạt động 4: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện niềm vui bất ngờ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: CƯỚP CỜ * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát về thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Cướp cờ”. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. - 1 lá cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên. - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi. - Các con quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? + Vì sao trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. * Trò chơi có luật: Cướp cờ. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *. * Hoạt động: * Đề tài :. LÀM QUEN CHỮ CÁI. TẬP TÔ CHỮ g- y. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết ngồi đúng tư thế cách cầm bút tô chữ cái g-y in rỗng và in mờ. - Trẻ biết tô đều, tô trùng khít các chữ không tô lem ra ngoài. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh hướng dẫn tô mẫu. - Vỡ tập tô, bút chì màu, chì đen cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. Hoạt động của cô. Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ - Cả lớp đọc, cá ……………………………………… nghe vào một buổi sáng đẹp nhân đọc g- y. ……………………………………… trời bố mẹ cho Nọc về thăm ……………………………………… quê nội bạn Ngọc đã chuẩn bị ……………………………………… hai món quà để tặng nội cho ……………………………………… trẻ đọc chữ cái trên hộp quà. - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô kể tiếp nhà ……………………………………… nôi ở rất xa bố mẹ và Ngọc ……………………………………… phải đi tàu về quê thăm nội, ……………………………………… ga tàu có rất nhiều người lên - Trẻ quan sát và ……………………………………… xuống rất vui. ……………………………………… đọc. - Cho trẻ quan sát tranh ga tàu ……………………………………… và cho trẻ đọc tranh, đọc từ, - Trẻ quan sát. ……………………………………… đọc chữ. ……………………………………… - Cô hướng dẫn cách cầm bút ……………………………………… và tô chữ g in rỗng, tô nét ……………………………………… ……………………………………… cong kín tô từ trên xuống dưới tô từ trái sang phải tiếp theo tô ……………………………………… ……………………………………… nét móc ngược sang trái tô cẩn thận không tô lem ra ……………………………………… ……………………………………… ngoài. ……………………………………… - Hướng dẫn trẻ tô chữ g in ……………………………………… mờ trên dòng kẻ tô lần lượt tô - Cả lớp đọc. ……………………………………… từ trái sang phải, tô trùng khít lên nét chấm mờ. - Cả lớp thực hiện ……………………………………… ……………………………………… - Cô hướng dẫn tô chữ g tô. ……………………………………… trong từ ga tàu. ……………………………………… - Cho trẻ đọc ga tàu. ……………………………………… - Cho trẻ đọc bài thơ “giúp ……………………………………… bà” ……………………………………… * Hoạt động 3: Cho trẻ tô chữ ……………………………………… g in rỗng và chữ g in mờ. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô - Trẻ quan sát và ……………………………………… ……………………………………… và sửa tư thế ngồi cho trẻ. đọc. ……………………………………… - Cô kể tiếp về quê Ngọc còn ……………………………………… được nhìn thấy máy bay bay ……………………………………… trên trời và những đám mây xanh rất đẹp. - Trẻ đọc từ đọc ……………………………………… ……………………………………… - Cho trẻ quan sát tranh có chữ. ……………………………………… chữ y cho trẻ đọc tranh đọc ……………………………………… chữ. ……………………………………… - Cô giới thiệu chữ y in rỗng ……………………………………… và chữ y viết thường. ……………………………………… - Cho trẻ đọc từ máy bay và - Trẻ đọc từ. đọc chữ y. - Trẻ thực hiện tô. ……………………………………… - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ y in rỗng và chữ y in mờ trên dòng kẻ. Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô tô chữ y trong máy bay. - Cho trẻ đọc từ máy bay. - Cho trẻ thực hiện tô chữ y. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô, nhắc nhỡ trẻ tô đúng tô đẹp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng:Trường tiểu học. * Góc học tập: Xé dán tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ vườn rau. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * *. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện điểm danh và nắm bắt tình hình sức khỏe của trẻ trước khi vào lớp. *************************************** THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật *******************************************. * Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC * Dạy hát,vận động: NHỚ ƠN BÁC * Nghe hát: AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG * Trò chơi: AI ĐOÁN GIỎI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Nhớ ơn Bác” và được nghe trọn vẹn bài hát “ Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng”, biết kết hợp vận động bài “ Nhớ ơn Bác”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động đều nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát và lòng kính yêu Bác Hồ . II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc. - Mũ múa. - Đội hình. - Trống lắc phách tre. Nguyeãn Thò Haûi. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài - Cả lớp đọc. thơ “Anh Bác” - Trò chuyện với trẻ . + Bác Hồ đối với các cháu - Trẻ trả lời. thiếu nhi, nhi đồng như thế nào? - Trẻ lắng nghe. * Hoạt động 2: Cô mở máy cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Nhớ - Trẻ trả lời. ơn Bác”. + Các con vừa được nghe giai - Phan Huỳnh điệu bài hát gì? Điểu. + Nhạc và lời của ai? - Trẻ lắng nghe. - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Tóm tắt nội dung bài hát. Khi Bác còn sống Bác luôn quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu nhi, nhi đồng và các cháu thiếu nhi, nhi đồng ai cũng yêu thương kính trọng Bác. - Cô hát lần 2 kết hợp làm động - Cả lớp hát. tác minh hoạ. - Dạy trẻ hát theo cô từng câu - Yêu quý và luôn một đến hết bài 2 lần. kính trọng. + Tình cảm của các cháu thiếu - Yêu thương quý niên nhi đồng đối với Bác như mến. thế nào? + Tình cảm của Bác đối với - 3 tổ hát. các cháu như thế nào? - 2 Trẻ hát. - Dạy trẻ hát theo tổ. - Cá nhân hát. - Nhóm bạn trai, - Cô mở máy cho trẻ đứng nhóm bạn gái. thành vòng tròn hát theo nhóm -Nhớ ơn Bác. bạn trai bạn gái. - Phan Huỳnh - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai. Điểu. + Cô vừa dạy các con bài hát gì? + Bài hát này do ai sáng tác? - 3 tổ hát. - Giáo dục trẻ luôn biết ơn và - Trẻ quan sát. kính trọng Bác Hồ. - Cho trẻ hát luân phiên giữa - Cả lớp vận động các tổ. theo cô từng động - Cô hát và kết hợp vận động tác. theo bài hát. - Dạy trẻ vận động theo bài hát. - Động tác 1: Ai yêu….chí minh. Nguyeãn Thò Haûi. 3. Đánh giá kết quả ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lớp Lá 2. - Hai tay giang ngang đồng thời cuộn cổ tay và nhún chân vào chữ ai, nhi, bằng Bác. - Động tác 2: Ai yêu …nhi đồng. - Hai tay đặt chéo trước ngực kết hợp nhú chân theo nhịp. - Động tác 3: A có….ấm no. - Vỗ tay rồi nghiêng trái nghiêng phải. - Động tác 4: Chúng em múa ….Bác Hồ. - Hai tay đưa cao lên đầu đồng thời lắc cổ tay theo nhịp bài hát. - Động tác 5: Hứa …chăm ngoan. - Hai tay đưa sang hai bên đồng thời cuộn cổ tay rồi đổi bên. - Động tác 6: Cháu …Bác Hồ. - Hai tay úp vào nhau làm như đóa hoa đồng thời bước chân phải lên phía trước hai tay đưa từ từ dưới lên và vung sang hai bên. - Cô dạy trẻ vận động từng động tác đến hết bài nhiều lần. - Cô chú ý để sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ vận động theo tổ, cá nhân. * Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát “ Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng. - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Tóm tắt nội dung bài hát, bài hát nói lên tình cảm của các cháu thiếu niên nhi đồng đối với Bác Hồ thật bao la. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe. * Hoạt động 4: Trò chơi Ai đoán giỏi. Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời. - Bài hát hay.. - Trẻ lắng nghe luật chơi. -Trẻ thực hiện chơi.. 4. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * ** * * * * * * * * * * * * *. *HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Xếp hình bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… **************************************** BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc. - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam, tốp múa nữ… - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”.. Nguyeãn Thò Haûi. Tuần 3 Chủ điểm: Quê 4hương- Đất.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về quê hương làng xóm nơi trẻ sinh sống. **************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật. *********** ****************************. * Hoạt động: TẠO HÌNH * Đề tài: VẼ VỀ BIỂN ( Đề tài) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học đã học để vẽ được cảnh về biển theo sự tưởng tượng của trẻ. - Luyện kỹ năng vẽ các nét để tạo thành bức tranh về phong cảnh biển, biết bố cục tranh hợp lý, chọn màu tô phù hợp. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước , yêu phong cảnh miền biển. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ gợi ý về phong cảnh biển. - Vở vẽ, bút chì, bút màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc - Cả lớp đọc. …………………………………… bài thơ “Những cánh buồm” … - Trò chuyện với trẻ. …………………………………….. + Các con vừa đọc bài thơ - Những cánh buồm. ……………………………………… gì? - Trên biển xanh. ……………………………………… + Trong bài thơ ánh mặt trời ……………………………………… chiếu rực rỡ ở đâu? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Các con ai đã được đi - Dài rộng mênh ……………………………………… biển rồi? mông ……………………………………… + Các con nhìn thấy biển ……………………………………… như thế nào? ……………………………………… - Cháu lắng nghe - Cô cho trẻ biết biển vừa đẹp ……………………………………… vừa là tài nguyên của con ……………………………………… người, cần phải giữ gìn và ……………………………………… bảo vệ môi trường của biển. - Cháu hát về trước ……………………………………… * Hát: Biển lại xanh ……………………………………… lớp * Hoạt động 2: Cô cho trẻ - Trẻ quan sát. ……………………………………… quan sát tranh vẽ về biển. ……………………………………… + Bức tranh vẽ gì? ……………………………………… - Vẽ về biển. + Trên biển có những gì? - Tàu thuyền, tôm ……………………………………… + Nước biển có màu xanh ,cá. ……………………………………… như thế nào? ……………………………………… - Màu xanh lam. + Nhìn gần biển như thế ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. nào? + Nhìn xa biển như thế nào? + Muốn vẽ được cảnh về biển cô dùng kỹ năng gì để vẽ? + Cô dùng màu gì để tô? + Khi tô phải tô như thế nào? - Cô cho trẻ quan sát tranh biển lúc sáng sớm. + Bức tranh vẽ biển vào buổi nào? + Vì sao con biết?. - Có sóng lớn. - Sóng nhỏ dần. - Nét ngang, nét xiên, nét xổ… - Màu xanh lam - 3 cháu nêu kỹ năng tô - Cháu hứng thú quan sát. - Buổi sáng sớm. - Có ông mặt trời vừa mới mọc. - Mọi người đang + Trên bãi biển mọi người tắm biển. đang làm gì? - Dãy núi và đàn + Ngoài ông mặt trời ra bức chim tranh biển còn vẽ thêm gì nữa? - Giáo dục trẻ cẩn thận khi đi biển không xả rác bừa bãi - 4- 5 trẻ nêu ý thích. trên biển. - Hỏi trẻ định vẽ gì về bức - Trẻ hát về chỗ tranh vẽ biển. ngồi. - Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” - Cả lớp thực hiện * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện vẽ. vẽ. Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ và hỏi trẻ về kỹ năng vẽ động viên khuyến khích trẻ vẽ đẹp và vẽ được nhiều chi tiết. * Hoạt động 4: Trưng bày - Trẻ tập trung sản sản phẩm. phẩm quan sát nhận + Con thích tranh nào? xét. + Vì sao con thích? - Trẻ nêu ý thích của + Bạn vẽ những gì? trẻ + Bạn vẽ được bao nhiêu chi tiết? - Cô nhận xét chung. - Thu dọn đồ dùng.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * **. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT LÀNG XÓM *Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG *Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ được quan sát về làng xóm, ở gần trường học.Biết chơi trò chơi. Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. - Bóng nhựa 3 quả. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1:Hoạt động có chủ đích : Quan sát làng xóm - Cô cho trẻ hát bài: Quê hương em biết bao tươi đẹp - Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương + Các con ơi: Quê hương là nơi cha mẹ sinh ra chúng ta, từ nhỏ chúng ta lớn lên ở đó và ở đó có rất nhiều người thân. + Để cho quê hương ngày càng giàu và đẹp chúng ta phải làm gì? -À đúng rồi chăm ngoan học giỏi để sau này xây dựng quê hương đất nước. + Bây giờ cô cháu mình cùng quan sát làng xóm của mình nhé. + Chúng ta hãy đếm xem có bao nhiêu ngôi nhà ở xung quanh trường? + Mỗi ngôi nhà đều được làm bằng gì? + Xung quanh mỗi ngôi nhà đều có gì? + Muốn có nhiều cây xanh phải làm gì? + Yêu quê hương đất nước, làng xóm các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. Kính yêu ông bà, cha mẹ, bạn bè * Hát: Em yêu thủ đô * Hoạt động 2: * Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Luật chơi: Chuyền bóng không được nhảy cóc mà phải chuyền từ bạn nọ đến bạn kia. - Cách chơi: Chia số trẻ tham gia chơi đứng thành 3 hàng có số lượng bằng nhau và tương đương sức nhau 3 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp theo bạn tiếp theo nhận bóng và lại tiếp tục chuyền bóng cho bạn đứng sát mình cứ như vậy chuyền cho đến bạn cuối cùng.Bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đưa cho bạn đứng đầu, đội nào chuyền bóng nhanh và không làm rơi bóng là đội đó thắng cuộc. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Vẽ về trường tiểu học. * Góc nghệ thuật: Thi hát hay. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét hoạt động góc: * Góc phân vai: * Góc xây dựng: * Góc học tập * Góc nghệ thuật * Góc thiên nhiên **************************************. Thư ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng học sinh lớp 1. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. * Đề tài: ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG CÓ KÍCH THƯỚC KHÁC NHAU BẰNG MỘT VẬT ĐO. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Dạy trẻ biết đo một đối tượng có kích thước khác nhau bằng một vật đo. - Luyện kỹ năng đo đúng chính xác, biết nêu kết quả đo. - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, tính cẩn thận, sự chính xác trong học toán. II. CHUẨN BỊ- Mỗi trẻ 3 băng giấy có kích thước khác nhau. - Mỗi trẻ 1 que tính. - Thẻ số từ 1-10 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi - Trẻ thực hiện chơi. ……………………………………… thi ai bật xa. - Mỗi lần cho hai trẻ lên chơi ……………………………………… khi trẻ bật xong cô cho trẻ đếm …………………………………….. xem trẻ đó bật được bao nhiêu ……………………………………… ô vuông và đặt số tương ứng. ……………………………………… Để cuối giờ chơi dễ nhận xét ……………………………………… kết quả của từng trẻ bật được. ……………………………………… * Hoạt động2: Dạy trẻ đo một ……………………………………… đối tượng có kích thước khác ……………………………………… nhau bằng một vật đo. - Trẻ quan sát. ……………………………………… - Cô lần lượt giới thiệu cho trẻ ……………………………………… các băng giấy cần đo. ……………………………………… - Cô sẻ đo lần lượt từng băng ……………………………………… giấy bằng que tính. ……………………………………… - Cô gắn băng giấy đỏ và đo ……………………………………… chiều dài của băng giấy đỏ. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Cô có băng giấy màu gì? - Trẻ quan sát. ……………………………………… - Bây giờ cô cháu mình cùng đo ……………………………………… băng giấy này xem dài bằng . ……………………………………… mấy lần chiều dài que tính. ……………………………………… - Cô vừa đo vừa giải thích cho ……………………………………… trẻ rõ cách đo tay trái cô cầm ……………………………………… que tính tay phải cầm bút chì cô ……………………………………… đặt que tính để chiều dài sát ……………………………………… một mép chiều dài băng giấy ……………………………………… đầu trái của que tính sát với đầu ……………………………………… dài của băng giấy sau đó vạch ……………………………………… một vạch bút chì sát với đầu ……………………………………… phải của que tính nhấc que tính ……………………………………… lên rồi lại đặt tiếp que tính và - Cả lớp đếm. ……………………………………… tiếp tục đo như trên cho đến hết ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. băng giấy. - Cô cho trẻ đếm xem trên băng giấy có bao nhiêu đoạn sau đó cho trẻ kết luận băng giấy dài bằng 6 lần chiều dài que tính. + Băng giấy dài bằng mấy lần đo của que tính. - Cho trẻ lên đặt số tương ứng. - Cô cho trẻ lên dùng que tính đo chiều dài của băng giấy màu xanh. + Băng giấy dài bằng mấy lần đo của que tính? - Cho trẻ lên đặt số tương ứng. - Cô cho trẻ khác lên dùng que tính đo băng giấy màu vàng và nêu kết quả đo. + Vì sao kết quả đo lại không giống nhau? + Băng giấy nào có số lần đo nhiều nhất? + Băng giấy nào có số lần đo ít nhất? + Vì sao băng giấy màu vàng có số lần đo nhiều hơn? + Vì sao băng giấy màu đỏ lại có số lần đo ít nhất? * Hoạt động3 : Luyện tập. - Cho trẻ thực hành đo băng giấy màu xanh, màu đỏ, màu vàng trong rổ của trẻ. - Cô quan sát theo dõi và nhắc trẻ đặt thước đo chiều dài băng giấy cho chính xác, trẻ đo xong cho trẻ đếm xem băng giấy đó dài bằng mấy lần đo của que tính, và đặt số tương ứng. * Hoạt động 4: Cho trẻ đo mặt bàn bằng gang tay.. - Dài bằng 6 lần đo của que tính. - Trẻ đặt số 6. - 1 trẻ lên đo. - Dài bằng 8 lần đo của que tính. - 1 trẻ đặt số. - Băng giấy dài bằng 10 lần đo của que tính. - Vì 3 băng giấy có chiều dài khác nhau. - Băng giấy màu vàng. - Băng giấy màu đỏ. - Vì băng giấy màu vàng dài nhất. - Vì băng giấy màu đỏ ngắn nhất. - Trẻ thực hiện đo. - Trẻ thực hiện đo.. - 4-5 trẻ đo và nêu kết quả đo.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. **************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT NHỚ ƠN BÁC *Trò chơi có luật: CƯỚP CỜ * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài hát “Nhớ ơn Bác” và biết cách chơi trò chơi. Cướp cờ theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vận động theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực. Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát, tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Nhớ ơn Bác” - Sân chơi băng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1:Hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát “Nhớ ơn Bác”. - Cô xướng âm la một đoạn trong bài “Nhớ ơn Bác”. - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát một lần. - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Bài hát nói về ai? + Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi, nhi đồng như thế nào? - Giáo dục trẻ lòng biết ơn và kính trọng Bác Hồ. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Cướp cờ. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ****************************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học * Góc học tập: Tô màu tranh. * Góc nghệ thuật:Thi hát hay. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ cho cây. * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… - Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. - Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. - Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ****************************************. Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về các thầy cô giáo dạy lớp một. ****************************************. * Hoạt động: THỂ DỤC GIỜ HỌC * Đề tài: BẬT KHÉP CHÂN TÁCH CHÂN VÀO 7 Ô I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ thực hiện được liên tục bật khép chân, tách chân vào 7 ô. - Luyện kỹ năng bật nhanh, đứng động tác không chạm chân vào vạch. - Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện, tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Vẽ sơ đồ tập. - Sân tập sạch sẽ. - Bóng nhựa 6 quả. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô - Cho trẻ xếp hàng dọc theo tổ. * Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi bằng bàn chân. * Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tâp phát triển chung: - Cô mở máy cho trẻ tập theo bài đu quay 3 lần. *Hoạt động 3: Vân động cơ bản: Bật khép chân, tách chân vào 7 ô. - Cho trẻ đếm các ô vuông. - Cô thực hiện mẫu lần 1. - Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp giải thích từng động tác bật liên tục khép chân, tách chân vào các ô đã vẽ không dẫm chân vào vạch. - Cho hai trẻ lên thực hiện thử. Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. - Trò chơi: Tungvà bắt bóng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét kết quả chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. Hoạt động của trẻ - Trẻ xếp 3 hàng. - Trẻ thực hiện.. Đánh giá kết quả ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ tập theo nhạc. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… hàng ngang. ……………………………………… - Cả lớp đếm. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát cô thực ……………………………………… hiện mẫu. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Hai trẻ xung phong. ……………………………………… ……………………………………… - Mỗi trẻ thực hiện 2- ……………………………………… 3 lần. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe luật ……………………………………… chơi. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đi nhẹ nhàng.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** *. * Hoạt động ngoài trời: Nguyeãn Thò Haûi. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI THƠ: ẢNH BÁC * Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài thơ Anh Bác. Biết chơi trò chơi Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ có kĩ năng đọc thơ to, rõ ràng và diễn cảm, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ và chăm ngoan học giỏi, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ: Anh Bác - Mũ dép cho trẻ. - 3 quả bóng nhựa. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Ôn bài thơ: Anh Bác - Hát: Hoà bình cho bé - Trò chuyện về bài hát: Chúng ta được sống trong hoà bình, được ấm no và hạnh phúc như ngày nay là nhờ ơn của Bác Hồ. + Có bài thơ nào nói về Bác Hồ( Bài thơ : Anh Bác của chú Trần Đăng Khoa) - Cô đọc cả bài thơ cho trẻ nghe 1 lấn + Khi Còn sống Bác luôn chăm lo cho dân tộc ta. Để biết ơn Bác nhân dân ta đã làm gì? + Mọi nhà đều treo ảnh Bác bên trên có gì? + Ở lớp ta nhà bạn nào đã treo ảnh Bác - Giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ - Cô dạy trẻ đọc thơ cùng cô, luyện đọc thơ theo tổ nhóm, cá nhân - Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ và treo ảnh Bác Hồ * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * *. * Hoạt động: LÀM QUEN VĂN HỌC * Đề tài: THƠ: DÂNG BÁC BÔNG SEN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được làm quen với nội dung bài thơ, trẻ đọc được theo cô cả bài thơ “Dâng Bác bông sen” hiểu được nội dung bài thơ, cảm nhận được tình cảm yêu quý, quan tâm chăm sóc của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi, nhi đồng và tình cảm của các cháu thiếu nhi, nhi đồng đối với Bác . - Trẻ đọc đúng, đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm, biết thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ kính trọng nhớ ơn Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ về nội dung bài thơ. - Thơ chữ to 3 tờ. - Sổ chuyên đề. - Bút lông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Lớp Lá 2. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Các con vừa hát bài hát gì? + Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu như thế nào? + Tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ như thế nào? * Hoạt động 2 : Cô giới thiệu tên bài thơ “Dâng Bác bông sen”của tác giả “ Thái Hoàng Linh” - Cô đọc bài thơ lần 1. - Tóm tắt nội dung bài thơ. Các bạn nhỏ đã hái những bông hoa sen đầu mùa để dâng lên Bác Hồ nhân ngày sinh nhật Bác , ai nấy đều quây quần bên Bác và kể chuyện cho Bác nghe ríu rít như chim hót. Bác chia kẹo đầy tay cho các cháu, Bác hôn từng đứa. - Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu một đến hết bài (3lần). - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhóm. + Cô vừa dạy các con bài thơ gì? + Bài thơ này do ai sáng tác? - Cho trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ” - Cho trẻ quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Phía dưới bức tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách đọc, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải. - Cô đọc kết hợp chỉ chữ (1 lần) - Cô chỉ cho trẻ đọc thơ chữ Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả - Cả lớp hát. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời. ……………………………………… - Yêu quý thương ……………………………………… yêu. ……………………………………… ……………………………………… - Yêu thương kính ……………………………………… trọng Bác. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… ……………………………………… - Nhóm bạn trai, ……………………………………… bạn gái. ……………………………………… - Dâng Bác bông ……………………………………… sen.. ……………………………………… - Thái Hoàng ……………………………………… Linh. ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát ……………………………………… tranh. ……………………………………… - Trẻ nêu nội dung ……………………………………… tranh. ……………………………………… - Đang dâng hoa ……………………………………… lên Bác. ……………………………………… - Phía dưới có chữ. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… - Dâng lên Bác ……………………………………… bông sen đầu mùa. ……………………………………… - Như chim, như ……………………………………… hoa. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Lớp Lá 2. to (1lần). + Trong bài thơ các bạn nhỏ đã dâng lên Bác món quà gì? + Tác giã đã ví các cháu giống như gì? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Cho cả lớp đọc theo cô cả bài. - Cô cho trẻ đọc thơ cá nhân. - Đọc thơ theo tổ. - Cô lắng nghe để sữa sai cho trẻ. + Trong bài thơ nói lên gương mặt Bác Hồ như thế nào? + Miệng của bác như thế nào? + Bác Hồ hôn các bạn nhỏ như thế nào? + Các bạn nhỏ được Bác trao cho gì? - Cho trẻ chơi gieo hạt giúp Bác trồng cây. - Cho trẻ đọc thơ trong sổ chuyên đề (1lần). - Cá nhân đọc thơ theo cô. * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc thơ theo tổ. - Đọc thơ theo nhóm. - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ. - Cho trẻ đọc thơ luân phiên giữa các tổ, cá nhân. - Trò chơi rung chuông trả lời câu hỏi thưởng quả. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Hát “Nhớ ơn Bác” * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi gạch chân chữ cái h, k, g, y trong bài thơ. Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi, cho Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ đọc cả bài ……………………………………… theo cô. ……………………………………… - 2 trẻ đọc. ……………………………………… - 3 tổ đọc. ……………………………………… ……………………………………… - Hồng hào vui ……………………………………… tươi. ……………………………………… ……………………………………… - Bác nói Bác cười. ……………………………………… - Bác hôn từng ……………………………………… đứa. ……………………………………… ……………………………………… - Kẹo thơm mùi ……………………………………… sữa. ……………………………………… - Cả lớp chơi. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc 1lần. ……………………………………… ……………………………………… - 1 trẻ đọc. ……………………………………… ……………………………………… - 3 tổ đọc. ……………………………………… - 1 nhóm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Thi đua giữa 3 tổ, ……………………………………… cá nhân. ……………………………………… - Thi đua giữa hai ……………………………………… đội. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thực hiện ……………………………………… chơi. ……………………………………… - Trẻ xếp 3 hàng thành 3 đội. - Trẻ thi đua giữa 3 đội. - Cả lớp đếm.. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. trẻ đọc chữ, đếm chữ cái của mỗi đội gạch đúng cô ghi số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Tô tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân ……………………………………………………………………………………… + Góc xây ………………………………………………………………………………….. + Góc học …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ ………………………………………………………………………………. + Góc thiên ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * *. vai: dựng: tập: thuật: nhiên:. Thư năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học. *********************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật. ********************************************* * Hoạt động: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH.. * Đề tài : LÀM QUEN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG CỦA HỌC SINH LỚP MỘT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được làm quen và gọi đúng tên một số đồ dùng của học sinh lớp một. - Trẻ biết công dụng của đồ dùng đó đối với học sinh lớp một, trẻ mong muốn được vào lớp một. - Giáo dục trẻ biế giữ gìn đồ dùng cẩn thận, gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: - Cặp sách, vở, bút chì, phấn, thước kẽ, hồ, màu, tẩy. - Sách tiếng việt, sách đạo đức, sách toán…. - Tranh vẽ đồ dùng học tập chưa tô màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “ Tạm biệt búp bê thân” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Trong bài hát nói tạm - Lên học lớp 1. ……………………………………… biệt búp bê để lên học lớp ……………………………………… mấy? - Trẻ kể tên. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. + Khi lên học lớp 1 các con phải chuẩn bị những đồ dùng gì? * Hoạt động 2: Cô giới thiệu với trẻ một số đồ dùng của học sinh lớp 1 và cho trẻ quan sát đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát cái cặp. + Cái cặp dùng để làm gì? - Cô cho trẻ lên thò tay vào cặp lấy ra từng đồ dùng và gọi tên đồ dùng đó. - Ví dụ: Trẻ lấy ra quyển vở và nói quyển vở. + Quyển vở dùng để làm gì? - Trẻ lấy ra đồ dùng khác gọi tên và nói công dụng của đồ dùng đó. + Các đồ dùng này là của học sinh lớp mấy? - Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng vào cặp - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận không vẽ bậy lên sách vở… * Hoạt động 3: Cho trẻ lên sắp xếp đồ dùng vào cặp. - Cô và các bạn quan sát nhận xét. * Hoạt động 4: Cho trẻ tô màu đồ dùng học tập. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… - Dùng để đựng ……………………………………… sách… ……………………………………… - 1 trẻ lên lấy. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Dùng để viết. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - 2-3 trẻ lên sắp ……………………………………… xếp. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Thi đua giữa 3 …………………………………… nhóm.. *************************************. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: AI NÓI ĐÚNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát về thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi “Ai nói đúng”. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát thiên nhiên. - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi. - Các con quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. + Vì sao trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Ai nói đúng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ****************************************** *. * Hoạt động: * Đề tài :. LÀM QUEN CHỮ CÁI. LÀM QUEN CHỮ x, s. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái x,s. - Luyện kỹ năng phát âm to rõ ràng, chính xác. - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định, lắng nghe có mục đích, biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh sự tích hồ gươm, tranh giặc minh xin đầu hàng. - Băng từ rời sự tích hồ gươm, giặc minh xin đầu hàng. - Thẻ chữ cái x,s, g,y cho trẻ. - Bài thơ dâng Bác bông sen. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Em yêu thủ đô”. ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về ……………………………………… nội dung bài hát. ……………………………………… + Trong bài hát nói đến - Trẻ kể tên. ……………………………………… phong cảnh gì? ……………………………………… - Cho trẻ kể tên những di - 2 trẻ kể. ……………………………………… tích lịch sử ở Hà Nội. ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô kể tóm ……………………………………… tắt câu chuyện Sự tích Hồ ……………………………………… gươm. ……………………………………… - Cô kể từ đầu đến giặc ……………………………………… Minh xin đầu hàng. - Trẻ quan sát tranh. ……………………………………… - Cho trẻ quan sát tranh ……………………………………… giặc minh xin đầu hàng. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bức tranh vẽ gì? ……………………………………… - Cô gắn băng từ giặc minh ……………………………………… xin đầu hàng. - Cả lớp đọc. ……………………………………… - Cho trẻ đọc băng từ. - 1 trẻ lên tìm g, i, ……………………………………… - Cho trẻ tìm chữ cái đã ă,c,m,n,h,â, u,a. ……………………………………… học trong băng từ. ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu chữ x và ……………………………………… phát âm mẫu x (xờ). ……………………………………… - Cô nêu cấu tạo của chữ x ……………………………………… gồm 2 nét xiên 1 nét xiên ……………………………………… trái và 1 nét xiên phải. ……………………………………… - Trẻ lắng phát âm. - Cho trẻ phát âm cả lớp, ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. tổ, nhóm, cá nhân. - Cô lắng nghe để sửa sai cho trẻ. - Cô kể tiếp chuyện cho đến hết. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh hồ gươm. - Cô gắn băng từ sự tích hồ gươm và cho trẻ đọc băng từ. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô giới thiệu s và phát mẫu s (sờ) - Cô nêu cấu tạo của chữ s gồm 1 nét cong hai đầu. - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai. * Hoạt động 3: So sánh. - Cô gắn chữ cái x,s lên bảng cho trẻ phát âm lại. - Cho trẻ so sánh chữ x và chữ s về cấu tạo và cách phát âm. * Hoạt động 4: Cho trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô phát âm chữ cái gì trẻ tìm chữ cái đó giơ lên và phát âm. - Cô quan sát để sửa sai cho trẻ . - Trò chơi tìm chữ cái x, s trong bài thơ “Dâng Bác bông sen”. - Cô nêu luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi của mỗi đội.. ……………………………………… ……………………………………… - Sự tích hồ gươm. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… ……………………………………… - 1 trẻ tìm ư, t, i, c,h g, ……………………………………… ơ,m. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ phát âm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát so sánh. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp tìm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thi đua giữa 2 ……………………………………… đội. ………………………………………. ***************************************. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học * Góc học tập: Tô màu tranh. * Góc nghệ thuật:Thi hát hay. Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, nhổ cỏ cho cây. * Nhận xét các góc chơi: Góc phân ……………………………………………………………………………………… Góc xây ………………………………………………………………………………….. Góc học …………………………………………………………………………………….. Góc nghệ ………………………………………………………………………………. Góc thiên ………………………………………………………………………………. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * ** * * *. vai: dựng: tập: thuật: nhiên:. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về quê hương làng xóm nơi trẻ đang sinh sống. ********************* **********************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật *********************************************. * Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC * Dạy hát,vận động: EM YÊU THỦ ĐÔ * Nghe hát: NHỚ GIỌNG HÁT BÁC HỒ *Trò chơi: ĐOÁN TÊN NGƯỜI HÁT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Em yêu thủ đô” và được nghe trọn vẹn bài hát “ Nhớ giọng hát Bác Hồ”, biết kết hợp vận động bài “Em yêu thủ đô”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động đều, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình. II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc. - Trống lắc, phách tre, xắc xô. - Đội hình. - Mũ che mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài - Cả lớp hát. ……………………………………… “ Nhớ ơn Bác” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ . ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bác Hồ của chúng ta hiện - Tại lăng Bác ở ……………………………………… nay đang nằm yên nghỉ tại thủ đô Hà Nội. ……………………………………… đâu? - Trẻ kể tên. ……………………………………… + Ở thủ đô Hà Nội có những ……………………………………… công trình di tích lịch sử gì? - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Lớp Lá 2. bảo vệ các công trình di tích lịch sử của đất nước. * Hoạt động 2: Cô mở máy cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Em yêu thủ đô”. + Các con vừa được nghe giai điệu bài hát gì? + Nhạc và lời của ai? - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Tóm tắt nội dung bài hát. Bài hát nói lên sự yêu mến thủ đô Hà Nôi của đất nước mình đã thấm nhuần vào trong mỗi trái tim của con người Việt Nam. - Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh hoạ. - Dạy trẻ hát theo cô cả bài 2 lần. - Cho từng tổ hát theo cô cả bài. - Cá nhân hát. - Cô mở máy cho trẻ đứng thành vòng tròn hát theo nhóm bạn trai bạn gái. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai. + Cô vừa dạy các con bài hát gì? + Bài hát này do ai sáng tác? - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và biết bảo vệ các công trình di tích lịch sử. - Cho trẻ hát luân phiên giữa các tổ. - Cô hát và vỗ tay một lần. - Cho trẻ nhận xét cách vỗ tay của cô. - Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát 1,2,1,2. nhiều lần. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay. - Tổ này hát tổ kia vỗ tay. - Cá nhân hát kết hợp vỗ tay. - Để bài hát được hay hơn cô cháu mình cùng sử dụng nhạc cụ. - Trẻ hát và đệm nhạc cụ cùng cô 2 lần.. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ trả lời. - Bảo Trọng. - Trẻ lắng nghe. - Cháu hiểu nội dung bài. - Cả lớp hát. - 3 tổ hát. - 2 Trẻ hát. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. -Em yêu thủ đô. - Bảo Trọng.. - 3 tổ hát. - vỗ tay theo nhịp. - Cả lớp vỗ tay. - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.. - Trẻ hát kết hợp đệm nhạc cụ. - Trẻ nêu tên nhạc cụ. - Cả lớp hát đệm nhạc cụ. -4 trẻ. - 2 trẻ.. - Trẻ lắng nghe. + Các con hát và sử dụng Nguyeãn Thò Haûi. 5. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. nhạc cụ gì? - Cô cho trẻ hát và đệm nhạc cụ. - Cô chú ý quan sát sửa sai. - Nhóm hát đệm nhạc cụ. - Cô mở máy cho trẻ nghe và kết hợp đệm nhạc cụ theo bài hát (1 lần). - Cá nhân hát kết hợp đệm nhạc cụ. * Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát “ Nhớ giọng hát Bác Hồ” nhạc thanh Phúc, lời Tạ Hữu Yên. - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Tóm tắt nội dung bài hát, khi Bác còn sống Bác luôn múa hát cùng các cháu thiếu nhi, nhi đồng giọng hát của Bác rất ấm và ngọt ngào. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe. * Hoạt động 4: Đoán tên người hát. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi.. - Trẻ trả lời. - Bài hát hay.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. - Trẻ lắng nghe luật chơi. -Trẻ thực hiện chơi.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * ** **. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1:Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? Nguyeãn Thò Haûi. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu họ * Góc học tập: Tô tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét hoạt động góc: * Góc phân vai: * Góc xây dựng: * Góc học tập: * Góc nghệ thuật: Góc thiên nhiên: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc chào mừng 3o/4 - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca với bài:Hoà bình cho bé - Tốp ca bài: Nhớ ơn Bác - Song ca bài: Em yêu thủ đô - Tốp múa nam : Em mơ gặp Bác Hồ - Nhóm bạn gái:đọc thơ bài: Anh Bác - Cô hát cháu nghe bài: Nhớ giọng hát Bác Hồ - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”. TUẦN 4. Chủ điểm: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ- Trường tiểu học. Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học. ******************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - chân - bụng - bật. *******************************************. * Hoạt động: TẠO HÌNH * Đề tài: VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. (Mẫu). I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học đã học để vẽ hoa lá xen kẽ nhau tạo thành một đường diềm trên băng giấy. - Luyện kỹ năng vẽ các nét và kỹ năng tô màu phù hợp, biết bố cục tranh hợp lý. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập và vẽ đúng theo mẫu. Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu vẽ đường diềm. - Vở vẽ, bút chì, bút màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. bài “Nhớ ơn Bác” - Trò chuyện với trẻ. + Các con vừa hát bài hát - Trẻ trả lời. gì? - Ngàn đóa hoa. + Trong bài hát các cháu đã kính dâng lên Bác những gì? - Vậy sắp đến ngày kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ rồi hôm nay cô cháu mình cùng vẽ trang trí đường diềm để kính tặng Bác nhân ngày sinh nhật nhé. * Hoạt động 2: Cô cho trẻ - Trẻ quan sát. quan sát tranh vẽ trang trí - Vẽ trang trí đường đường diềm. diềm. + Bức tranh vẽ gì? - Hoa lá xen kẽ nhau. + Đường diềm được cô vẽ trang trí như thế nào? - Màu đỏ, màu vàng. + Cô dùng màu gì để tô - Màu xanh. hoa? - Vẽ cách đều nhau. + Lá cô tô màu gì? + Khoảng cách hoa và lá cô - 2 cháu nêu kỹ năng vẽ như thế nào? tô + Cô dùng kỹ năng nào để tô - Cả lớp đếm. màu? - Cho trẻ đếm hoa lá trên đường diềm. - Cô vẽ mẫu và hướng dẫn trẻ cách vẽ, vẽ hai nét ngang làm đường diềm, sau đó vẽ hoa, lá xen kẽ trong đường diềm. - Vẽ hoa vẽ một nét cong kín làm nhụy hoa, xung quanh nhụy hoa vẽ các nét cong làm cánh hoa. Vẽ lá là vẽ hai nét cong úp vào nhau tạo thành cái lá. - Trong đường diềm vẽ một bông hoa, một cái lá vẽ xen kẽ nhau cho hết đường - Trẻ hát về chỗ diềm. ngồi. - Sau đó chọn màu để tô. - Cả lớp thực hiện Nguyeãn Thò Haûi. 6. Đánh giá kết quả …………………………………… … …………………………………….. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cho trẻ nắc lại kỹ năng vẽ. - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng tô màu - Cho trẻ hát bài “ Lá xanh” * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện vẽ. Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ và hỏi trẻ về kỹ năng vẽ động viên khuyến khích trẻ vẽ đẹp và vẽ đúng mẫu. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. + Con thích tranh nào? + Vì sao con thích? + Bạn vẽ những gì? + Bạn vẽ được bao nhiêu chi tiết? - Cô nhận xét chung. - Thu dọn đồ dùng.. vẽ.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ treo tranh ……………………………………… quan sát nhận xét. - Trẻ nêu ý thích của trẻ. ****************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát về thiên nhiên quang cảnh bầu trời, biết chơi trò chơi.Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hiểu được sự vật hiện tượng thiên nhiên qua quan sát. Tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Sân rộng bằng phẳng. - Bóng nhựa 3 quả. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: có chủ đích : Quan sát thiên nhiên. - Cô cho trẻ hát bài khúc hát dạo chơi. - Các con quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? + Vì sao trên cành cây đung đưa? + Muốn có nhiều cây ta phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây. * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Luật chơi: Chuyền bóng không được nhảy cóc mà phải chuyền từ bạn nọ đến bạn kia. - Cách chơi: Chia số trẻ tham gia chơi đứng thành 3 hàng có số lượng bằng nhau và tương đương sức nhau 3 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp theo bạn tiếp theo nhận bóng và lại tiếp tục chuyền bóng cho bạn đứng sát mình cứ như vậy chuyền cho đến bạn cuối cùng.Bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đưa cho bạn đứng đầu, đội nào chuyền bóng nhanh và không làm rơi bóng là đội đó thắng cuộc. Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi **************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Vẽ về trường tiểu học. * Góc nghệ thuật: Thi hát hay. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. *Nhận xét hoạt động góc: - Góc phân vai: - Góc xây dựng: - Góc học tập: - Góc nghệ thuật: - Góc thiên nhiên: *******************************************. Thư ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng học tập. ****************************************** THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật ******************************************. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. * Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG 10 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được ôn số lượng từ 1- 10 và nhận biết chữ số từ 1- 10. - Luyện kỹ năng đếm thành thạo, đọc đúng các số từ 1- 10. biết thêm bớt trong phạm vi 10. - Giáo dục trẻ biết đếm nhận biết trong thực tế.Tính cẩn thận trong học toán. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh lớp mỗi nhóm có số lượng từ 1- 10. - Mỗi trẻ 10 cái cặp sách, 10 quyển vở. - Thẻ số từ 1-10. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát -Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Đếm sao”. ..…………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội …………………………………….. dung bài hát. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Trong bài hát có bao ……………………………………… nhiêu ông sao? - Đếm đến số lượng ……………………………………… - Các con đã được học đếm 10. ……………………………………… đến số lượng mấy rồi? ……………………………………… * Hoạt động 2: Ôn số lượng ……………………………………… 10. - 4-5 trẻ tìm và đếm. ……………………………………… - Cô cho trẻ tìm các nhóm đồ ……………………………………… vật đặt xung quanh lớp có số - Cả lớp đếm. ……………………………………… lượng từ 1 – 10. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Lớp Lá 2. - Cho cả lớp đếm lại các nhóm đồ vật mà bạn vừa tìm được. - Cô cho trẻ lên gắn 10 cái cặp 9 quyển vở. - Cho trẻ đếm và so sánh số lượng của hai nhóm và gắn số tương ứng vơi từng nhóm. + Có bao nhiêu cái cặp? + Có bao nhiêu quyển vở? + Số vở và số cặp số nào nhiều hơn? + Muốn số vở và số cặp bằng nhau và bằng 10 ta phải làm gì? - Cho trẻ lên thêm và đếm hai số lượng. - Cho trẻ đếm lại hai nhóm số lượng và đọc số. * Hoạt động3 : luyện tập - Cho trẻ xếp số lượng cặp, vở theo yêu cầu của cô. - Cô gõ bao nhiêu tiếng trẻ lắng nghe và xếp cặp, vở tương ứng với tiếng gõ của cô. - Cô quan sát theo dõi. - Cho trẻ đếm và đặt số tương ứng. - Cô cho trẻ thực hiện bớt và đặt số tương ứng. * Hoạt động 4: Cho trẻ xếp chữ số bằng hột hạt từ 1- 10. - Cô quan sát theo dõi.. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - 2 trẻ lên gắn. - Trẻ gắn số tương ứng. - Có 10 cái cặp. - Có 9 quyển vở. - Số cặp nhiều hơn. - Thêm vào 1 quyển vở nữa. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đếm đọc số. - Cả lớp xếp.. - Trẻ thực hiện bớt.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. - Cả lớp xếp.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * **. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN CÂY ĂN QUẢ * Trò chơi có luật: AI NÓI ĐÚNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn cây ăn quả và biết cách chơi trò chơi:Ai nói đúng. - Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc vườn cây ăn quả, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Mũ dép cho trẻ. - Đội hình. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn cây ăn quả. Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô cho trẻ hát bài vườn cây của ba. - Trẻ hát và đi ra vườn cây, cô cho trẻ tự do quan sát sau đó tập trung trẻ lại và hỏi trẻ con đã quan sát được gì? - Cô cho trẻ kể tên những cây trẻ vừa quan sát được. + Trong vườn có những loại cây ăn quả nào? + Muốn có nhiều cây ăn quả ta phải làm gì? - Cho trẻ đọc bài thơ hoa kết trái. *Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Ai nói đúng. - Luật chơi: Người nói sau phải nhắc lại đầy đủ câu của người nói trước và nói thêm được một số từ có cùng nội dung. - Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô hướng dẫn cách chơi lần đầu cô nói mẫu. - Ví dụ: Hôm qua tôi đi chơi vườn bách thú tôi nhìn thấy con voi thì trẻ nghe và nói lại nguyên văn câu nói và thêm một từ ví dụ hôm qua tôi đi chơi vườn bách thú tôi nhìn thấy con voi và con khỉ… Ai nhắc lại mà bị sai mất lượt chơi và trò chơi lại tiếp tục và thay đổi mô tả về vấn đề khác. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * *. Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học. * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * ** * * * ** * * * * * * * * * * *. * Hoạt động:. Thể dục giờ học. * Đề tài: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thực hiện được các vận động một cách liên tục trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Trẻ thực hiện chính xác, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Giáo dục trẻ tính kiên trì và tự tin trong tập luyện. II.CHUẨN BỊ: - Ghế băng 2 cái. - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng. - Vòng tròn 6 cái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả - Cho trẻ xếp hàng dọc theo - Trẻ xếp 3 hàng. ……………………………………… tổ. - Trẻ thực hiện đi. ……………………………………… * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………… Cho trẻ đi thành vòng tròn ……………………………………… kết hợp đi các kiểu đi, đi ……………………………………… bằng gót chân, đi kiểng - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… chân, đi thường. động tác thể dục 2 lần ……………………………………… * Hoạt động 2: Trọng 8 nhịp. ……………………………………… động: ……………………………………… * Bài tâp phát triển ……………………………………… chung: ……………………………………… - Hô hấp động tác 3 : Thổi ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. nơ bay. - Tay vai động tác 2: Hai tay đưa ra trước lên cao. - Chân động tác2 : Ngồi khuỵu gối. - Bụng lườn động tác 6: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên. - Bật động tác 2: Bật tách chân khép chân. * Hoạt động 3: Vân động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Cô thực hiện mẫu và hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Nằm sấp xuống sàn nhà tay chân phối hợp đều, đẩy người trườn tiến về phía trước đến sát ghế hai tay ôm lấy thành ghế ngực sát với ghế và kết hợp trườn qua ghế và lần lượt bước từng chân qua và đi về cuối hàng - Cô làm mẫu lần 2. - Cô cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu cả lớp quan sát nhận xét. - Cho trẻ lần lượt thực hiện trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. * Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất. - Cho trẻ đếm vòng tròn. - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… hàng ngang. ……………………………………… - Trẻ quan sát cô thực ……………………………………… hiện mẫu. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Hai trẻ xung phong. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thực hiện thi đua ……………………………………… giữa hai đội. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đếm. ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** *. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT NHỚ ƠN BÁC * Trò chơi có luật: CƯỚP CỜ *Chơi tự do: Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài hát “Nhớ ơn Bác” và biết cách chơi trò chơi. Cướp cờ theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vận động theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát, tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Nhớ ơn Bác” - Sân chơi băng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát “Nhớ ơn Bác”. - Cô xướng âm la một đoạn trong bài “Nhớ ơn Bác”. - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát một lần. - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Bài hát nói về ai? + Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi, nhi đồng như thế nào? - Giáo dục trẻ lòng biết ơn và kính trọng Bác Hồ. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Cướp cờ. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 4: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. **************************************** *. * Hoạt động: * Đề tài:. LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: BÉ VÀO LỚP MỘT. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được làm quen với nội dung bài thơ, trẻ đọc được theo cô cả bài thơ “Bé vào lớp một” hiểu được nội dung bài thơ, cảm nhận được tình cảm yêu quý, quan tâm chăm sóc của ba mẹ đối với con. - Trẻ đọc đúng, đọc to rõ ràng, đọc diễn cảm, biết thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ , lòng tự hào phấn khởi khi được đi học lớp một. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ về nội dung bài thơ. - Thơ chữ to 3 tờ. - Sổ chuyên đề. - Bút lông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “ Tạm biệt búp bê thân” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Tạm biệt búp bê để bé đi - Lên học lớp một. ……………………………………… học lớp mấy? ……………………………………… - Chỉ còn mấy tháng nữa thôi ……………………………………… là các con tạm biệt cô tạm ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Lớp Lá 2. biệt các bạn tạm biệt lớp mẫu giáo để lên học lớp một rồi khi được lên lớp một trong lòng rất phấn khởi và vui mừng. Vì vậy được tác giã Đinh Dũng Toản sáng tác bài thơ bé vào lớp một. * Hoạt động 2 : Cô giới thiệu tên bài thơ “Bé vào lớp một”của tác giã “ Đinh Dũng Toản” - Cô đọc bài thơ lần 1. - Tóm tắt nội dung bài thơ. Ngày đầu tiên bé đi học lớp một bé được ba và má đưa bé đi học trong lòng bé rất vui mừng đến trường có rất nhiều bạn, bé được cô giáo đón bé vào lớp. - Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu một đến hết bài (3lần). - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhóm. - Dạy trẻ đọc thơ theo tổ. + Cô vừa dạy các con bài thơ gì? + Bài thơ này do ai sáng tác? - Cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Cho trẻ quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? + Phía dưới bức tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách đọc, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải. - Cô đọc kết hợp chỉ chữ (1 lần) - Cô chỉ cho trẻ đọc thơ chữ to (1lần). + Sáng nay bé đến trường cùng với ai? + Bé được vào lớp một trong lòng bé như thế nào? + Ở trường có những ai? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để khi lên học lớp một học thật giỏi. Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô đọc.. - Cả lớp đọc. - Nhóm bạn trai, bạn gái. - 3 tổ đọc. - Bé vào lớp một - Đinh Dũng Toản. - Cả lớp hát. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ nêu nội dung tranh. - Phía dưới có chữ. - Trẻ quan sát. - Cả lớp đọc. - Cùng với ba, má. - Bé rất vui mừng sung sướng. - Có cô và các bạn rất đông. - Trẻ đọc cả bài theo cô. - 2 trẻ đọc. - 3 tổ đọc. - 1 nhóm đọc. - Trẻ trả lời.. 6. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cho cả lớp đọc theo cô cả bài.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… - Cả lớp đọc 1lần. ……………………………………… ……………………………………… - 1 trẻ đọc. ……………………………………… ……………………………………… - 3 tổ đọc. ……………………………………… - 1 nhóm. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Thi đua giữa 3 tổ, ……………………………………… cá nhân. ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… - Trẻ xếp 3 hàng ……………………………………… thành 3 đội. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thi đua giữa 3 đội.. - Cô cho trẻ đọc thơ cá nhân. - Đọc thơ theo tổ. - Đọc thơ theo nhóm. - Cô lắng nghe để sữa sai cho trẻ. + Các con có mong muốn được đi học lớp một không nào? - Khi lên học lớp một các con được học nhiều thầy cô hơn, học nhiều môn học hơn. - Cho trẻ lá xanh. - Cho trẻ đọc thơ trong sổ chuyên đề (1lần). - Cá nhân đọc thơ theo cô. * Hoạt động 3: luyện đọc thơ. - Cho trẻ đọc thơ theo tổ. - Đọc thơ theo nhóm. - Cả lớp đếm. - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ. - Cho trẻ đọc thơ luân phiên giữa các tổ, cá nhân. - Hát “Tạm biệt búp bê thân” * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi gạch chân chữ cái g, y,x, s trong bài thơ. Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi, cho trẻ đọc chữ, đếm chữ cái của mỗi đội gạch đúng cô ghi số.. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * *. Thư năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về tâm thế chuẩn bị lên lớp một. * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - tay vai - chân - bụng - bật. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * *. * Hoạt động: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH. * Đề tài : THĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Trẻ biết sang năm trẻ lên học lớp một trường tiểu học, ở tiểu học có rất nhiều thầy cô giáo và các bạn, ở đó trẻ được học tập và vui chơi. - Trẻ hào hứng mong muốn mau lớn để được lên học lớp một trường tiểu học. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi. II. CHUẨN BỊ: - Liên hệ với cô giáo dạy các lớp trong trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “ Tạm biệt búp bê thân” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Trong bài hát nói tạm - Lên học lớp 1. ……………………………………… biệt búp bê để lên học lớp ……………………………………… mấy? ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô giới ……………………………………… thiệu với trẻ về trường tiểu - Trẻ đi tham quan ……………………………………… học trẻ sẽ đến thăm. cùng cô. ……………………………………… - Trong trường có rất nhiều ……………………………………… lớp học, có vườn trường và có ……………………………………… rất nhiều cô giáo thầy giáo và ……………………………………… các bạn ở đây các con sẽ được ……………………………………… vui chơi học hành, sang năm ……………………………………… các con sẽ lên học lớp một ở ……………………………………… trường này. - 4-5 trẻ kể. ……………………………………… - Cho trẻ đọc các bài thơ, hát ……………………………………… múa tặng các thầy cô giáo. ……………………………………… Cho trẻ chào các thầy cô giáo - Trẻ trả lời. ……………………………………… và về lớp. ……………………………………… * Hoạt động 3: Cho trẻ kể ……………………………………… lại những gì mà trẻ đã nhìn ……………………………………… thấy trong buổi tham quan. ……………………………………… + Cô cháu mình vừa đi tham ……………………………………… quan nơi nào? ……………………………………… + Ở trường học có những ……………………………………… ai? ……………………………………… + Các thầy cô giáo làm công ……………………………………… việc gì? ……………………………………… + Các con có thích được lên - Cả lớp đọc. ……………………………………… lớp một học không? ……………………………………… …………………………………… - sang năm các con lên trường tiểu học học các con sẽ được học toán, tập viết chữ, học chữ, tập vẽ, đọc chữ….. - Các thầy cô giáo rất nhiệt tình giảng dạy các con. * Hoạt động 4: Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé vào lớp một” Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô quan sát theo dõi lăng nghe trẻ đọc. *********************************************. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN RAU CỦA BÉ *Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn rau của bé và gọi tên được các loại rau. Biết chơi trò chơi Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ có kĩ năng quan sát và ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Vườn rau của bé. - Mũ dép cho trẻ. - 3 quả bóng nhựa. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát vườn rau của bé. - Cho trẻ đi ra sân đi đến vườn rau của bé. - Cho trẻ kể tên các loại rau có trong vườn. + Con có nhận xét gì về các loại rau đó? + Trồng rau để làm gì? + An rau có ích lợi gì cho sức khoẻ? + Con đã làm để chăm sóc vườn rau? - Giáo dục trẻ biết nhổ cỏ , tưới cho rau… * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * ** * * ** **. * Hoạt động: LÀM QUEN CHỮ CÁI. * Đề tài : TẬP TÔ CHỮ x, s I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết ngồi đúng tư thế cách cầm bút tô chữ cái x-s in rỗng và in mờ. - Trẻ biết tô đều, tô trùng khít các chữ không tô lem ra ngoài. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh hướng dẫn tô mẫu. - Vỡ tập tô, bút chì màu, chì đen cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ - Cả lớp đọc, cá ……………………………………… nghe vào một buổi sáng đẹp nhân đọc x,s ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. trời mẹ cho bé đi chèo thuyền ……………………………………… cùng mẹ, mẹ chèo thuyền từ ……………………………………… trong con suối nhỏ ra sông lớn ……………………………………… nước suối thât là mát bé thấy ……………………………………… trong lòng sung sướng biết ……………………………………… bao cô cho trẻ đọc chữ x, s . - Trẻ quan sát. ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô cho trẻ ……………………………………… quan sát tranh suối, sônng, ……………………………………… biển và cho trẻ đọc tranh, đọc ……………………………………… từ, đọc chữ. ……………………………………… - Cô hướng dẫn cách cầm bút ……………………………………… và tô chữ s in rỗng tô cẩn - Trẻ quan sát . ……………………………………… ……………………………………… thận không tô lem ra ngoài. ……………………………………… - Hướng dẫn trẻ tô chữ s in Trẻ quan sát. ……………………………………… mờ trên dòng kẻ tô lần lượt tô ……………………………………… từ trái sang phải, tô trùng khít ……………………………………… lên nét chấm mờ. ……………………………………… - Cô hướng dẫn tô từ sông - Cả lớp hát. Cả lớp thực hiện ……………………………………… suối in mờ dưới dòng thứ hai. tô. ……………………………………… - Cho trẻ đọc từ sông suối. ……………………………………… - Cho trẻ hát bài “Em yêu thủ ……………………………………… đô” ……………………………………… * Hoạt động 3: Cho trẻ tô chữ ……………………………………… s in rỗng và chữ s in mờ và ……………………………………… tô từ sông suối. ……………………………………… - Cô quan sát theo dõi trẻ tô ……………………………………… và sửa tư thế ngồi cho trẻ. - Cô kể tiếp mẹ chèo thuyền - Trẻ quan sát và ……………………………………… ……………………………………… đi tới một đầm sen lá của đọc. ……………………………………… những cây sen xanh ngát ……………………………………… trông thật là đẹp. ……………………………………… - Cho trẻ quan sát tranh lá xanh có chữ x cho trẻ đọc chữ - Trẻ đọc từ đọc ……………………………………… ……………………………………… x in rỗng và chữ x viết chữ. ……………………………………… thường, trẻ đọc tranh đọc từ. ……………………………………… - Cô giới thiệu chữ x in rỗng ……………………………………… và chữ x viết thường. ……………………………………… - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ x in ……………………………………… rỗng và chữ x in mờ trên - Trẻ đọc từ. ……………………………………… dòng kẻ. - Cô tô chữ x trong từ lá - Trẻ thực hiện tô. ……………………………………… xanh, núi xa xa. - Cho trẻ đọc từ lá xanh, núi xa xa. - Cho trẻ thực hiện tô chữ x và tô từ lá xanh, núi xa xa. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô, nhắc nhỡ trẻ tô đúng tô đẹp. ************************************* *Hoạt động ngoài trời: Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT VƯỜN RAU CỦA BÉ * Trò chơi có luật: CHUYỀN BÓNG * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ được quan sát vườn rau của bé và gọi tên được các loại rau. Biết chơi trò chơi Chuyền bóng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ có kĩ năng quan sát và ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Vườn rau của bé. - Mũ dép cho trẻ. - 3 quả bóng nhựa. - Sân rộng bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích h : Quan sát vườn rau của bé. - Cho trẻ đi ra sân đi đến vườn rau của bé. - Cho trẻ kể tên các loại rau có trong vườn. + Con có nhận xét gì về các loại rau đó? + Trồng rau để làm gì? + An rau có ích lợi gì cho sức khoẻ? + Con đã làm để chăm sóc vườn rau? - Giáo dục trẻ biết nhổ cỏ , tưới cho rau… * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Chuyền bóng. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi ***************************************. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng:Trường tiểu học. * Góc học tập: Xé dán tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ vườn rau. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ********************************************. Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 ĐÓN TRẺ Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. * Trò chuyện điểm danh và nắm bắt tình hình sức khỏe của trẻ trước khi vào lớp. * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * THỂ DỤC SÁNG Hô hấp - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật *********************************************. * * * *. Hoạt động: Dạy hát,vận động: Nghe hát: Trò chơi:. GIÁO DỤC ÂM NHẠC MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN EM YÊU TRƯỜNG EM AI NHANH HƠN. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Múa với bạn tây nguyên” và được nghe trọn vẹn bài hát “ Em yêu trường em”, biết kết hợp vận động múa bài “ Múa với bạn tây nguyên”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động đều nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát, yêu trường yêu lớp. II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc. - Mũ múa. - Đội hình. - Vòng tròn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài - Cả lớp hát. ……………………………………… “inh lả ơi” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ . ……………………………………… + Bài hát inh lả ơi của dân tộc - Trẻ trả lời. ……………………………………… nào? - Dân tộc tây ……………………………………… + Ở xã Mỹ Đức chúng ta có Nguyên, dân tộc ……………………………………… dân tộc nào? kinh. ……………………………………… + Các dân tộc sinh sống vơi - Sinh sống hòa ……………………………………… nhau như thế nào? thuận và thường ……………………………………… cùng nhau múa ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô mở máy cho hát . ……………………………………… trẻ nghe giai điệu bài hát “Múa - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… với bạn tây nguyên”. ……………………………………… + Các con vừa được nghe giai ……………………………………… điệu bài hát gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Nhạc và lời của ai? ……………………………………… - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Phạm Tuyên. ……………………………………… - Tóm tắt nội dung bài hát. Bài - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… hát nói lên tình đoàn kết của ……………………………………… các dân tộc không phân biệt đối ……………………………………… xử luôn cùng nhau múa hát ……………………………………… những bài hát về dân tộc mình. ……………………………………… - Cô hát lần 2 kết hợp làm động ……………………………………… tác minh hoạ. ……………………………………… - Dạy trẻ hát theo cô từng câu - Cả lớp hát. ……………………………………… một đến hết bài 3 lần. ……………………………………… Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Lớp Lá 2. + Trong bài hát các bạn nhỏ múa hát theo nhịp của đàn gì? + Múa hát cùng với các bạn dân tộc nào? - Dạy trẻ hát theo tổ. - Cá nhân hát. - Dạy trẻ hát theo nhóm. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai. + Cô vừa dạy các con bài hát gì? + Bài hát này do ai sáng tác? - Giáo dục trẻ luôn vui chơi đoàn kết với các bạn nhỏ dân tộc khác không phân biệt đối xử. - Cho trẻ hát theo cô cả bài. + Khi xa nhau tình cảm của các bạn như thế nào? - Cho trẻ hát luân phiên giữa các tổ. - Cô hát và kết hợp vận động theo bài hát. - Dạy trẻ vận động theo bài hát. - Động tác 1: Tay em …..sao vàng. - Hai tay đưa từ dưới lên cao và vung sang hai bên và kết hợp nhún chân vào chữ vàng . - Động tác 2: Múa hát theo ….vang vang. - Hai tay đưa sang hai bên cuộn cổ tay. - Động tác 3: Vui bên …. tây nguyên. - Hai bạn nắm tay nhau nhảy một vòng. - Động tác 4: Khi xa nhau….lưu luyến. - Một tay đưa lên cao và làm động tác vẩy vẩy như tạm biệt nhau. - Động tác 5: Hôm nay….ngoan ngoan. - Hai tay đưa sang hai bên đồng thời cuộn cổ tay rồi đổi bên. - Cô dạy trẻ vận động từng động tác đến hết bài nhiều lần. Nguyeãn Thò Haûi. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Đàn T rưng.. ……………………………………… ……………………………………… - Dân tộc tây ……………………………………… nguyên. ……………………………………… ……………………………………… - 3 tổ hát. ……………………………………… - 2 Trẻ hát. ……………………………………… - Nhóm bạn trai, ……………………………………… nhóm bạn gái. ……………………………………… -Múa với bạn tây ……………………………………… nguyên. ……………………………………… - Phạm tuyên. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… - Lưu luyến. ……………………………………… ……………………………………… - 3 tổ hát. ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… - Cả lớp vận động ……………………………………… theo cô từng động ……………………………………… ……………………………………… tác. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ vận động. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ vận động ……………………………………… lớp, tổ, cá nhân. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Cô chú ý để sửa sai cho trẻ. -Cô mở máy cho trẻ vận động theo bài hát. * Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát “ Em yêu trường em” Nhạc và lời Hoàng Vân - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Tóm tắt nội dung bài hát, bài hát nói lên tình cảm yêu trường lớp của mình đối với các em nho. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe. * Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh hơn. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi.. - Bài hát hay.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe ……………………………………… luật chơi. -Trẻ thực hiện chơi.. * * * * * * * *******************************************************. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: ia đình - Bán hàng – Cô giáo - Bác sĩ. * Góc xây dựng:Trường tiểu học. * Góc học tập: Xé dán tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ vườn rau. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * ** Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. *Hoạt. động ngoài trời:. * Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. ** ************************************** * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Trường tiểu học. * Góc học tập: Xếp hình bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chơi với nước. * Nhận xét các góc chơi: + Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… + Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. + Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. + Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. + Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * ** * *. BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Lớp Lá 2. Trường Mầm Non Đồng Tâm. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 30/4 - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca với bài: Múa với bạn tây nguyên - Tốp ca với bài: Em yêu thủ đô - Song ca bài: Nhớ ơn Bác - Tốp múa nam :Múa với bạn tây nguyên -Tốp múa nữ : Em mơ gặp Bác Hồ - Nhóm bạn trai đọc thơ: Bài Anh Bác - Nhóm bạn gái đọc thơ: Dâng Bác bông sen - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”.. Nguyeãn Thò Haûi. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

×