Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.52 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
<b>TIẾT 23, BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
<b>1/ Kiến thức : Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được </b>
thường gặp.
<b>2/ Kĩ năng : Biết được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của một số mối ghép cố định. </b>
<b>3/ Thái độ : Tạo niềm yêu thích tìm hiểu các loại mối ghép tháo được. </b>
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1-Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo</b>
Tranh vẽ phóng to H - 26.1 và H -26.2
<b>2-Học sinh: SGK; Vở ghi, học bài cũ từ nhà </b>
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: Mối ghép không tháo được gồm những loại nào? nêu đặc điểm và</b>
<b>ứng dụng của mối ghép bằng hàn.</b>
<b>2/ Nghiên cứu kiến thức mới</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren</b>
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu mối ghép bằng ren qua
- cho HS nhận xét lẫn nhau
v chnh saă nu cn.
- ? ba mi ghộp ren trên có
đặc điểm gì giống nhau và
khác nhau?
( Đáp án:
+ giống nhau: Đều có các
chi tiết được ghép.
+, khác nhau:
*mối ghép bulông dùng
bulông và đai ốc để ghép các
chi tiết.
*mối ghép vít cấy dùng vít
cấy để ghép các chi tiết.
- HS quan sát hình vẽ và
hồn thành các câu cịn
trống ở SGK/90
- phát biểu ý kiến và nhận
- suy nghĩ và phát biểu.
<b>1, mối ghép bằng ren</b>
<b>a/Cấu tạo</b>
-Mối ghép bu lơng gồm: bu
lơng, đai ốc, vịng đệm và
các chi tiết ghép.
-Mối ghép vít cấy gồm: vít
cấy, đai ốc, vòng đệm và các
chi tiết ghép.
*mơi ghép đinh vít dùng
đinh vít để ghép các chi
tiết.)
- chỉnh sửa cho HS nếu cần.
- thông báo cho HS về cách
ghép và vai trò của cách chi
tiết trong mối ghép.
- yêu cầu HS xem SGK và
cho biết đặc điểm và ứng
dụng của mối ghép bằng ren.
- chỉnh sửa cho HS nếu cần.
? kể tên các mối ghép bằng
ren mà em thường gặp?
- đặt vấn đè vào mục 2
- lắng nghe
- tìm hiểu SGK/90 và phát
biểu.
- trả lời
- lắng nghe
- lắng nghe
<b>b/ Đặc điểm và ứng dụng:</b>
- Cấu tạo đơn giản, dễ tháo
lắp
-Mối ghép bu lông: dùng
ghép các chi tiết khơng q
dày.
-Mối ghép vít cấy: dùng
ghép các chi tiết quá dày.
-Mối ghép đinh vít: dùng
ghép các chi tiết chịu lực
nhỏ.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt</b>
- GV hướng dẫn HS tìm
hiểu mối ghép bằng then và
chốt qua hình 26.2, u cầu
HS hồn thiện các câu cịn
thiếu ở SGK/91.
- cho HS nhận xét và bổ
sung lẫn nhau, sau đó GV
chỉnh sửa nếu cần.
- thơng báo cho HS về cách
ghép và vai trò của cách chi
tiết trong mối ghép.
- yêu cầu HS xem SGK và
cho biết đặc điểm và ứng
dụng của mối ghép bằng
then và chốt
- HS tìm hiểu hình vẽ và
SGK để phát biểu.
- phát biểu, nhận xét và bổ
sung cho nhau.
- lắng nghe
- xem SGK và phát biẻu
<b>2, mối ghép bằng then và </b>
<b>chốt</b>
<b>a/ Cấu tạo:</b>
- Mối ghép bằng then gồm:
Trục, then và bánh đai.
- Mối ghép bằng chốt gồm:
Đùi xe, trục giữa và chốt trụ.
<b>b/ Đặc điểm và ứng dụng: </b>
- có cấu tạo đơn giản, dễ
tháo lắp và thay thế nhưng
chịu lực kém.
- mối ghép bằng then thường
dùng để ghép trục với bánh
răng, bánh đai, đĩa xích...để
truyền chuyển động quay.
- mối ghép bằng chốt dùng
để hãm chuyển động tương
đối giữa các chi tiết theo
phương tiếp xúc hoặc để
truyền lực theo phương đó.
<b>3, Củng cố:</b>
-GV hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi SGK.
<b>4, Dặn dò:</b>
-GV lưu ý Hs học bài ở nhà.