Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.92 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. Đề số 1. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2012 - 2013. MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 (Phần Văn) Tuần 10 - Tiết 49 (Kiểm tra truyện trung đại) Thời gian làm bài: 45 phút. I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Ý nào nói đúng nhất giá trị nghệ thuật của những yếu tố kì ảo ở phần cuối “Chuyện người con gái Nam Xương” ? A. Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. B. Tạo nên kết thúc có hậu của tác phẩm. C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2. Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì? A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê. C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước. D. Ý chí trước sau như một của vua Lê. Câu 3. Nhận xét nào đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ? A. Mộc mạc, giản dị, gần lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân Nam Bộ. B. Trau chuốt, giàu hình ảnh, gợi cảm. C. Dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc. D. Dùng nhiều điển tích, điển cố, cách nói của văn chương. Câu 4. Trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” (Trích “Cảnh ngày xuân”), hình ảnh “nô nức yến anh” được dùng theo phép tu từ nào ? A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 5. Có người cho rằng: chân dung của Thuý Kiều, Thuý Vân (trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”) là những chân dung tính cách, số phận. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6. Câu thơ nào sau đây nói về vẻ đẹp của Thuý Kiều? A. Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. C. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. D. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau: “Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng .......................................................” A. Chữ Nôm B. Chữ Pháp C. Chữ Quốc ngữ D. Chữ Hán Câu 8. Nhận định nào nói đúng nhất cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? A. Qua lời nói B. Qua cử chỉ C. Qua hành động D. Cả A, B, C II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) “Truyện Kiều” của thi hào Nguyễn Du đã có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam qua nhiều thế hệ? Giải thích tại sao “Truyện Kiều” lại có ảnh hưởng như vậy? Câu 2. (6,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 8 – 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều - Nguyễn Du). ----------------------------.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9. Tuần 10 - Tiết 49 ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng dược 0,25đ (8 x 0,25 = 2,0 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A B A C A D II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày được các ý: - Ảnh hưởng của “Truyện Kiều” đối với đời sống tinh thần của các thế hệ người Việt Nam: + Sau khi ra đời, “Truyện Kiều” đã tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm hồn người Việt nam. Nó trở thành đề tài sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta, đặc biệt là nhân dân vùng đồng quê Bắc Bộ. (0,5 điểm) + “Truyện Kiều” chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình giảng dạy Ngữ văn ở các trường phổ thông. “Truyện Kiều” đã trở thành đề tài bàn luận sâu rộng trong các tầng lớp xã hội. (0,5 điểm) - “Truyện Kiều” có ảnh hưởng như vậy vì: + “Truyện Kiều” đã đạt được thành tựu nhiều về mặt giá trị nội dung và nghệ thuật. (0,5 điểm) + “Truyện Kiều” rất gần gũi, gắn bó với đời sống của nhân dân ta, đã đi sâu vào tâm thức con người Việt Nam, văn hoá dân tộc Việt Nam. (0,5 điểm) Câu 2: (6 điểm) * Hình thức (2,0 điểm) - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn. - Đủ số câu quy định. - Câu văn diễn đạt lưu loát, trong sáng * Nội dung ( 4,0 điểm ) - Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9. Tuần 10 - Tiết 49 ĐỀ SỐ 1:. Mức độ. Nhận biết TN. Lĩnh vực nội dung Chuyện người Văn học con gái Nam Xương Hoàng Lê nhất thống chí Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Truyện Kiều Tiếng Điền từ Việt Tập làm Miêu tả trong văn văn bản tự sự Tổng số câu Tổng cộng. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng Thấp. Cao. 1 = 0,25. Tổng điểm. 0,25. 2 = 0,25. 0,25 3= 0,25. 5 = 0,25 6 = 0,25. 4= 0,25. 4. 7= 0,25 8= 0,25 4. 0,25 1= 2,0. 2 = 6,0. 8,75 0,25 0,25. 1 10. 1. 10.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI. Đề số 2. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học 2012 - 2013. MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 (Phần Văn) Tuần 10 - Tiết 49 (Kiểm tra truyện trung đại) Thời gian làm bài: 45 phút. I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1. Ý nào nói đúng nhất giá trị nghệ thuật của những yếu tố kì ảo ở phần cuối “Chuyện người con gái Nam Xương” ? A. Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. B. Tạo nên kết thúc có hậu của tác phẩm. C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2. Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì? A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê. C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước. D. Ý chí trước sau như một của vua Lê. Câu 3. Nhận xét nào đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ? A. Mộc mạc, giản dị, gần lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân Nam Bộ. B. Trau chuốt, giàu hình ảnh, gợi cảm. C. Dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc. D. Dùng nhiều điển tích, điển cố, cách nói của văn chương. Câu 4. Trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” (Trích “Cảnh ngày xuân”), hình ảnh “nô nức yến anh” được dùng theo phép tu từ nào ? A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 5. Có người cho rằng: chân dung của Thuý Kiều, Thuý Vân (trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”) là những chân dung tính cách, số phận. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 6. Câu thơ nào sau đây nói về vẻ đẹp của Thuý Kiều? A. Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. C. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. D. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau: “Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng .......................................................” A. Chữ Nôm B. Chữ Pháp C. Chữ Quốc ngữ D. Chữ Hán Câu 8. Nhận địnhnào nói đúng nhất cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? A. Qua lời nói B. Qua cử chỉ C. Qua hành động D. Cả A, B, C II. Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) “Truyện Kiều” của thi hào Nguyễn Du đã có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam qua nhiều thế hệ? Giải thích tại sao “Truyện Kiều” lại có ảnh hưởng như vậy? Câu 2. (6,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 8 – 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thuý Kiều trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Truyện Kiều – Nguyễn Du). --------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9. Tuần 10 - Tiết 49 ĐỀ SỐ 2:. I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm ). Mỗi câu trả lời đúng dược 0,25đ (8 x 0,25 = 2,0 đ) Câu Đáp án. 1 D. 2 C. 3 A. 4 B. 5 A. 6 C. 7 A. 8 D. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày được các ý: - Ảnh hưởng của “Truyện Kiều” đối với đời sống tinh thần của các thế hệ người Việt Nam: + Sau khi ra đời, “Truyện Kiều” đã tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm hồn người Việt nam. Nó trở thành đề tài sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta, đặc biệt là nhân dân vùng đồng quê Bắc Bộ. (0,5 điểm) + “Truyện Kiều” chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình giảng dạy Ngữ văn ở các trường phổ thông. “Truyện Kiều” đã trở thành đề tài bàn luận sâu rộng trong các tầng lớp xã hội. (0,5 điểm) - “Truyện Kiều” có ảnh hưởng như vậy vì: + “Truyện Kiều” đã đạt được thành tựu nhiều về mặt giá trị nội dung và nghệ thuật. (0,5 điểm) + “Truyện Kiều” rất gần gũi, gắn bó với đời sống của nhân dân ta, đã đi sâu vào tâm thức con người Việt Nam, văn hoá dân tộc Việt Nam. (0,5 điểm) Câu 2: (6 điểm) * Hình thức (2,0 điểm) - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn. - Đủ số câu quy định. - Câu văn diễn đạt lưu loát, trong sáng * Nội dung ( 4,0 điểm ) - Cảm nhận về vẻ đẹp của Thuý Kiều qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”. - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9. Tuần 10 - Tiết 49 ĐỀ SỐ 2: Mức độ. Nhận biết TN. Lĩnh vực nội dung Chuyện người Văn học con gái Nam Xương Hoàng Lê nhất thống chí Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Truyện Kiều Tiếng Điền từ Việt Tập làm Miêu tả trong văn văn bản tự sự Tổng số câu Tổng cộng. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng Thấp. Cao. 1 = 0,25. Tổng điểm. 0,25. 2 = 0,25. 0,25 3= 0,25. 5 = 0,25 6 = 0,25. 4= 0,25. 4. 7= 0,25 8= 0,25 4. 0,25 1= 2,0. 2 = 6,0. 8,75 0,25 0,25. 1 10. 1. 10.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>