Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi thu dai hoc lan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12. Trường THPT Mỹ Văn. Năm học 2012 - 2013 Môn: Hóa học (lần I) Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề (Mã đề 248 gồm 4 trang). Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137, Cr=52, I=137. Câu 1. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây: A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2. Câu 2. Có thể pha chế một dung dịch chứa đồng thời các ion nào sau: . A. H+, Fe2+, Cl-, NO 3 . . . B. HCO 3 , Na+, HSO 4 , Ba2+ . . D. Na+, NO 3 , H+, ClC. OH-, NO 3 , HSO 4 , Na+ Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng: NaX(r) + H2SO4(đ) → NaHSO4+ HX ( X là gốc axít). Phản ứng trên dùng để điều chế các axít: A. HF, HCl, HBr B. HBr, HI, HF C. HNO3, HI, HBr D. HNO3, HCl, HF Câu 4. X là hỗn hợp của N2 và H2, có tỉ khối so với H2 là 4,25. Nung nóng X môt thời gian trong bình kín có chất xúc tác thích hợp thu được hổn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 6,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25% B. 140% C. 50% D. 75% Câu 5. cho các chất tham gia phản ứng : a) S + F2 → … b) SO2 + Br2 + H2O→ c) SO2 + O2 → 0 d) S + H2SO4(đặc, t )→ e) SO2 + H2O → … f) H2S + Cl2 (dư) +H2O→… Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. SO2 luôn luôn thể hiện tính khử khi tác dụng với: A. O2, dd KMnO4, nước Br2 B. O2, dd KOH, Nước Br2 C. H2S, dd KMnO4, nước Br2 D. O2, BaO, nước Br2 Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit Câu 8. Cho phản ứng sau: 2SO2( k) + O2 ( k) 2SO3 ( k) là phản ứng tỏa nhiệt. Phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A.Tăng áp suất B. Giảm áp suất C. Tăng nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA B. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA C. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA Câu 10. Cho phản ứng hóa học sau: K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là: A. 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8 B. 4, 5, 4, 1, 3, 6, 8 C. 4, 7, 4, 1, 5, 6, 4 D. 5, 2, 8, 1, 3, 6, 8 Câu 11. Có một dung dịch Fe(NO3)2 bị lẫn tạp chất là Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Cách đơn giản nhất để thu được dung dịch Fe(NO3)2 không bị lẫn tạp chất là khuấy kỹ dung dịch với nước và một lượng d ư b ột kim loại, sau đó lọc thu được dung dịch Fe(NO3)2 . Bột kim loại cần dùng đó là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Ag B. Fe C. Cu D. Zn Câu 12. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 10% về khối lượng) vào dung d ịch HNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,6 gam chất r ắn, dung d ịch Y và 2,24 lít (đktc) khí NO duy nh ất. Lượng muối trong dung dịch Y là: A. 24,2 gam. B. 27 gam. C. 37 gam. D. 22,4 gam. Câu 13. Khí SO2 phản ứng được với các dung dịch: A. Na2CO3, NaAlO2, NaCl. B. Na2CO3. NaAlO2, C6H5ONa. C. NaCl, Na2SO4, NaAlO2. D. Na2CO3, CH3COONa, Na2SO4 Câu 14. Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng hoàn toàn với 1 mol mỗi chất sau: Fe, KClO 3, KMnO4, Ca(HCO3)2.Trường hợp sinh ra khí có thể tích lớn nhất ở cùng điều kiện là: A.Fe B.KClO3 C.KMnO4 D.Ca(HCO3)2 Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp 0,04 mol NO và 0,01 mol NxOy .Công thức của NxOy là: A.NO2 B.N2O C.N2 D.N2O5 Câu 16. Cho các hợp chất: FeS, FeS2, FeO, FeCO3 . Với cùng số mol hợp chất trên, chất nào khi tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thoát ra lượng khí lớn nhất A. FeS B. FeS2. C. FeO. D. FeCO3. Câu 17. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và % thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 65%. C. Fe3O4; 75%. D. Fe2O3; 75%. Câu 18. Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kloại M vào ddịch HNO 3 loãng và H2SO4 loãng thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện, khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kloại M là A. Mg B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 19. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % khối lượng của Zn trong hỗn hợp đầu là A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. Câu 20. Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là A. a > b B. b > 2a. C. a = b. D. b < 2a. Câu 21. Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 20,4. C. 19,7. D. 15,2. Câu 22. Có 5 lọ đựng 5 hoá chất riêng biệt: Ba(OH) 2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, NaNO3. Thuốc thử dùng để phân biệt chúng là A. ddịch HCl. B. ddịch KOH. C. ddịch BaCl2 D. giấy quì tím. Câu 23. Có 3 cốc đựng lần lượt: nước mưa, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu. Cách nào sau dùng để nhận ra mỗi cốc trên A. dùng dung dịch Na2CO3. B. dùng dung dịch Na3PO4. C. đun sôi sau đó dùng dung dịch Na2CO3. D. chỉ cần đun sôi. Câu 24. Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau: - Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H 2(đktc). - Phần 2: hoà tan trong dung dịch HCl dư được 1,344 lít H2 (đktc). Oxit sắt trong X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CO 2. HCO . 3 ; c mol 3 và d mol Câu 25. Ddịch X chứa a mol Na +; b mol phải dùng 100ml ddịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là. x. a b 0, 2. x. a b 2. x. a b 0,1. SO 24. . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta. x. a b 0,3. A. B. C. D. Câu 26. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3. B. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2. C. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < CH3NHCH3. D. NH3< C2H5NH2 < CH3 NHC2H5 < CH3NHCH3. Câu 27. Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đều kém bền: A. tơ nilon- 6,6; tơ capron; tơ tằm. B. sợi bông; tơ capron; tơ nilon -6,6. C. polistren; polietilen; tơ tằm. D. nhựa phenolfomađehit; polivinylclorua; tơ capron. Câu 28. Đun hỗn hợp 3 rượu đơn chức với axit oxalic có axit H2SO4 đặc nóng làm xúc tác thì trong hỗn hợp sau phản ứng có số chất este 2 chức tạo thành là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu cùng dãy đồng đẳng có kh ối l ượng phân t ử khác nhau 28 đvC thu được 0,3 mol CO2 và 9 gam H2O. Công thức phân tử hai rượu là: A. C3H6O và C4H10O. B. C2H6O2 và C3H8O2. C. CH4O và C3H8O D. C3H6O và C5H10O. Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương.Hai chất Y và Z tương ứng là: A.CH3CHO và HCOOH B.HCOONa và CH3CHO C.HCHO và CH3CHO D.HCHO và HCOOH Câu 31. Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 Câu 32. Cho sơ đồ sau: xenlulozơ  X1  X2  X3  polime X. Biết rằng X chỉ chứa 2 nguyên tố. X 3 có bao nhiêu công thức cấu tạo? a. 2 b. 1 c. 3 d. 4 Câu 33. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p–crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5 D. 6 Câu 34. Thủy phân hoàn toàn peptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? H2N - CH2- CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH2- COOH CH2COOH. CH2- C6H 5. A. 2. B. 3. C. 4 D. 5 Câu 35. Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl. X có nguồn gốc từ thiên nhiên và MX<100. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH. Câu 36. Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H 2SO4 đặc xúc tác thu được metyl Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là A. o – NaOC6H4COOCH3. B. o – HOC6H4COONa. C. o – NaOOCC6H4COONa. D. o – NaOC6H4COONa  0. 0. ,t t H 5OH / H 2 SO 4 ® + HCN CH 3CHO   X H3O Y H2SO4đặc, Z(C 3 H 4O 2 ) C 2   T. Câu 37. Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của T là A. CH3CH2COOC2H5.. B. C2H5COOCH3.. C. CH2 = CHCOOC2H5.. D. C2H5COOCH = CH2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 38. X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thảo mãn điều kiện trên A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 39. Cho các chất sau : CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất phản ứng với dung dịch Br2 là A. CH3COOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3 C. C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Câu 41. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 42. Cho 3 chất : CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2) và Phenyl clorua (3). Đun từng chất với dung dịch NaOH dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO 3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2), (3) Câu 43. Brom hóa một ankan thu được sản phẩm có dẫn xuất brôm X có % khối lượng brôm là 69,565%. Thủy phân X trong dung dịch kiềm nóng được ancol Y, dung dịch nước của Y có thể tạo dung dịch xanh lam đậm với Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được không quá 6,5a mol nước. X có công thức phân tử la: A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C3H8. Câu 44. Theo danh pháp IUPAC, tên gọi nào sau đây không đúng với công thức? A. 2-metylhexan – 1- ol  CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3) -CH2-OH B. 4,4-đimetylpentan – 2-ol  CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3 C. 3-etylbutan – 2 -ol  CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3 D. 3-metylpentan – 2 - ol  CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3 Câu 45. Cho hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tác dụng với 4,8 gam ancol etylic. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, sản phẩm thu được là CH3CHO cho đi qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy thoát ra 12,38 gam Ag. Hiệu suất phản ứng là A. 54,92%. B. 90,72%. C. 50,67%. D. 48,65%. Câu 46. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và đồng đẳng của ancol benzylic là: A. CnH2n-6O2 (n  6) B. CnH2n-4O2 (n  6) C. CnH2n-8O2 (n  7) D. CnH2n-8O2 (n  8). Câu 47. Có bốn dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên? A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. Câu 48. Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH3 – CHCl2 2. CH3 - COO -CH = CH2 3. CH3- COOCH2 - CH = CH2 4. CH3 - CH2 – CH(OH) – Cl 5. CH3 - COOCH3 Các chất tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 3, 5 Câu 49. Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang? A) Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P). B) Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ). C) Chất chảy (CaCO3, dùng để tạo xỉ silicat). D) Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu. Câu 50. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×