Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

polisaccarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.64 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sinh viên : Đỗ Thị Phương Lớp : SP Hóa K11. Ι.Giới thiệu chung.  Khái niệm : polisaccarit là những hợp chất cao phân tử có chứa hàng trăm và thậm chí hàng ngàn mắt xích monosaccarit trong mỗi phân tử.  Đặc điểm : + là những polime được tạo ra từ thiên nhiên. + là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng các anđozo hoặc xentôzơ + mạch là mạch hở , không nhánh hoặc có nhánh , mạch vòng hay uốn khúc.  Phân loại . Polisaccarit gồm 2 loại : + Homopolisaccarit được tọa thành từ 1 loại monosaccarit .Vd : tinh bột , xenlulôzơ , glycogen … + Heteropolisaccarit được tạo thành từ 2 loại monosaccarit trở lên . Vd : pectit , aga , hemixenlulôzơ.. 1.Tinh bột  A, Trạng thái tự nhiên + Là 1 polisaccarit phổ biến trong tự nhiên. + Tích trữ ở mô thực vật hay dạng hạt ,củ và quả ( vd : gạo ,mì ,ngô, khoai ,sắn , chuối ,táo ,lê …). + Hàm lượng tinh bột ở mỗi loại là khác nhau .Nhiều nhất là ở các hạt ngũ cốc .Vd : gạo ( 75 – 80 % ) , mì ( 65 – 70 % ) …  B , Cấu trúc tinh bột + Gồm : 20 % amilôzơ tan được trong nước . 80 % amilôpetin không tan trong nước. +. Sơ đồ chuyển hóa tinh bột :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (C6H10O5)n → (C6H10O5)m → (C12H22O11)→ (C6H12O6) Tinh bột Hỗn hợp dextrin Mantozo D-glucozơ + Amilôzơ và amilôpetin giống nhau ở : - Đều là cacbohiđrat có M cao. - Có CTPT (C6H10O5)n . - Đều tạo nên từ mắt xích D (+) – glucozơ .  Cấu trúc amilozơ + Thủy phân amilozơ tạo ra mantôzơ và cuối cùng tạo ra D – glucozo duy nhất . + Xác định cấu trúc amilozơ dùng nhiều phương pháp khác nhau ( vật lý hoặc hóa học ) . + Sơ đồ phản ứng chuyển hóa amilozơ :. Amilozơ (CH3)2SO4 NaOH. Amilozơ đã metyl hóa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Muốn nghiên cứu cấu trúc dùng phương pháp xác định nhóm cuối .Dựa vào số phân tử tri–O–metyl–D–glucozơ được hình thành từ mỗi phân tử của hợp chất tetra metyl sẽ tính được độ dài mạch amilôzơ. + Mạch đại phân tử của amilozơ có cấu tạo hình xoắn ốc nhờ liên kết hiđrô giữa các nhóm -CH2OH và -OH ancol ở cacbon số 2 vòng xoắn ốc bên cạnh . + Mỗi vòng xoắn có 6 mắt xích glucozơ. +.  Cấu trúc amilopetin +Amilopetin thủy phân tạo ra 1 đisaccarit là (+)- mantôzơ .Vậy kết quả metyl hóa và thủy phân là 2,3,6-tri–O-metyl–D–glucozơ . + Giống amilozơ ,amilopetin được tạo nên bởi các mạch chúa mắt xích D- glucôzơ .Mỗi mắt xích kết hợp nguyên tử C4 của mắt xích sau bằng liên kết α - glucôzit. Nhưng amilopetin có cấu trúc phức tạp hơn , số mắt xích rất lớn (hàng triệu mắt xích D- glucozơ )..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +. Sơ đồ :liên kết α-[1,4] – glucozit của amilopetin. +. Cấu dạng ghế của amilopetin:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C, Tính chất + Trạng thái: - chất rắn ,vô định hình ,màu trắng . - không tan trong nước lạnh,tan được trong nước nóng. - tan trong nước nóng chuyển thành dung dịch nhớt để nguội được dung dịch đồng nhất (hồ tinh bột) nhờ thành phần amilopetin. - hồ tinh bột có tính quang hoạt , năng suất quay cực [α]D = + 201 - + 210. + Nhận biết tinh bột: - Không tác dụng với thuốc thử Fehlinh và Tollens. - Tác dụng dung dịch iôt cho màu xanh tím ,đun nóng nó sẽ bị mất màu ,để nguội màu xanh xuất hiện lại . - Không tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 để tạo thành dung dịch màu xanh ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +. Quá trình thủy phân tinh bột:. 2.Glicogen + Trạng thái tự nhiên : - Là polisaccarit dự trữ của cơ thể động vật ( tinh bột động vật). - Chất rắn dạng bột ,màu trắng, vô định hình,dễ tan. - Năng suất quay cực [α]D = + 196 °. - Phân tử khối khoảng 1 triệu đvC. + Cấu tạo : - Mạch phân nhánh với mức độ phân nhánh phức tạp . - Gồm mắt xích D-glucozơ kết hợp nhờ lk α-1,4-glucozit α-1,6-glucozit - Thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch axit hay enzim , glycogen cho sản phẩm cuối cùng D- glucozơ. - CTPT : ( C6H10O5)n. 3.Xenlulozơ A,Trạng thái tự nhiên - Là polisaccarit cao phân tử ,không có tính đường. - Thành phần chính của tế bào thực vật,có ở gốc và sợi thực vật. Vd : bông 98% xenlulozơ , gỗ 40 – 60% xenlulôzơ. - Tác dụng: làm mô thực vật có tính bền cơ học ,độ đàn hồi Tạo thành bộ xương nâng đỡ loài cây. - Tạo thành nhờ quá trình quang hợp. - Ứng dụng : sợi thiên nhiên dùng trong kĩ nghệ dệt ,giấy Và điều chế xenlulôzơ axetat, xenlulozơ trinitrat… B, Cấu trúc - CTPT : (C6H10O5)n..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thủy phân hoàn toàn bằng dd axit cho 1 monosaccarit duy nhất là D – glucozơ. - Bị metyl hóa hoàn toàn cho 2,3,6-tri-O-metyl-D-glucozơ. - Phân tử khối :250000÷1000000 đvC.1phân tử 1000÷1500 mắt xích glucozơ. - Trong tự nhiên tồn tại dưới dạng sợi rồi thành bó , chuỗi nhờ các liên kết hiđrô.. C,Tính chất + Tính chất vật lý: - Chất rắn,màu trắng ,không tan trong nước ,không mùi vị. - Tỉ khối 1,51-1,52 g/cm³,không tan trong dung môi hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bền với dd kiềm loãng,axit vô cơ loãng và chất oxi hóa yếu. - Xenlulozơ chỉ tan trong nước Svayơ , axit HCl đặc , axit HPO3 đặc , axit H2SO4 72% và 1 số dd bazơ hữu cơ bậc 4. + Tính chất hóa học : Xenlulôzơ không có tính khử ,không phản ứng với thuốc thử Tollens và Fehlinh . Phản ứng xảy ra chủ yếu ở ancol đa chức và ở liên kết β-1,4-glucozit. - Xenlulozơ tự nhiên có thể bị phân hủy trong điều kiện khác nhau thành CO2 , H2O , CH4 … - Tác nhân oxi hóa (O2 , O3 , H2O2,….) oxi hóa xenlulozơ thành sản phẩm khác nhau làm giảm chất lượng xenlulozơ. - Phản ứng thủy phân Thủy phân hoàn toàn bởi dd axit vô cơ hoặc enzim xenlululaza tạo ra sản phảm cuối cùng D- glucozơ. - Tác dụng với axit nitric :. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ nổ ,dễ cháy, dùng làm thuốc súng. - Tác dụng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat dùng làm tơ axetat và phim ảnh không cháy. - Tác dụng với kiềm đặc :. Natri xenlulozơ xantogenat tan trong dd kiềm loãng tạo ra dd rất nhớt là viscô. Thủy phân trong dd H2SO4 ,ta có : [C6H7O2(O-C-S-Na]n + n/2 H2SO4 → [C6H7O2(OH)3]n+ n/2Na2SO4 ║ S. Xenlulozơ hiđrat Xenlulozơ hiđrat có CTPT tương tự xenlulozơ nhưng mạch ngắn hơn, độ bền hóa học kém hơn,dễ kéo thành sợi ( sợi viscô) . - Phản ứng với nước Svayơ Sản phẩm là dd nhớt . Thủy phân cho sản phẩm là xenlulozơ hiđrat dùng để sản suất tơ hóa học ( tơ đồng – amoniac) . 4, Aga + Trạng thái tự nhiên :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Aga là một poligaclactopiranozit . - Nó có ở 1 số loại rong biển và cơ thể vi sinh vật. - Còn được gọi là thạch trắng dùng trong công ngiệp thực phẩm. + Cấu tạo : - Thủy phân sẽ cho sản phẩm : D-glactozơ , L-glactozơ ,H2SO4 với tỉ lệ mol 9:1:1 . - Metyl hóa rồi thủy phân cho 2,4,6-tri-O-metyl-D-glactozơ , 2,3-đi-O-metyl-L-glactozơ và H2SO4 với tỉ lệ mol 9:1:1. - Hầu hết mắt xích là D-glactozơ gắn với nhau qua C1-C3 .Khoảng mắt xích thứ 10 có L-glactozơ được este hóa bởi axit H2SO4 .. + Phản ứng metyl hóa rồi thủy phân:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> The end !!!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×