Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

hai nguyen ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ♦ Phép biện chứng và phép siêu hình ● Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng. - Phép biện chứng. ♦ Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Phép siêu hình: - Diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. - Xóa bỏ sự tồn tại tự nhiên của sự vật. - Sự vật hiện tượng sẽ bị xóa bỏ hoàn toàn, không tạo ra và không liên quan sự vật mới.. * Phép biện chứng - Diễn ra do sự phát triển bên trong của sự vật. - Không xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. - Sự vật sẽ không bị xóa bỏ hoàn toàn,làm cơ sở cho sự xuất hiện của sư vật mới và sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong sự vật mới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Khái niệm biện chứng là gì? Dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng, quá trình tự nhiên, xã hội và tư duy. Biện chứng bao gồm: + Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất. + Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người.. - Khái niệm Phép biện chứng là gì? Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ● Các hình thức cơ bản của phép biện chứng - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại.. Là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học. Ví dụ: Triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp La Mã Phép biện chứng thời cổ đại có tác dụng mới chỉ dừng lại ở chỗ chống lại thế giới quan tôn giáo, thần thoại, nhưng chưa đủ sức để chỉ đạo hoạt động thực tiễn, nâng cao tính tự giác của con người..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Phép biện chứng duy tâm thể hiện rõ nhất ở Triết học cổ điển Đức với các nhà triết học Cantơ, Phíchtơ Hêghen. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển đức là biện chứng duy tâm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phép biện chứng duy vật. Kế thừa có phê phán tất cả các quan niệm trước trong triết học, gạt bỏ tính chất thần bí, chọn lọc những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm, khái quát những thành tựu mới của khoa học lúc đó, Mác và Ănghen đã xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học chung nhất, quy luật phổ biến nhất của khoa học tư duy. PBCDV Mác – Lênin có 2 đặc trưng: Tính khoa học Tính cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ♦ Phép biện chứng duy vật. - Khái niệm phép biện chứng duy vật. Theo Ănghen, phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.. - Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật Đặc trưng bao gồm 2 đặc trưng cơ bản sau đây:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. + Hai là, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vai trò của phép biện chứng duy vật.. - Nó khắc phục được hạn chế của PBC cổ đại và PBC duy tâm cổ điển Đức. - Nó làm cho phép biện chứng duy vật thực sự trở thành khoa học. - Do vừa là hệ thống lý luận phản ánh khái quát quá trình vận động phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, lại vừa có chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật ♦ Nguyên. lý là gì? Nguyên lý là những tính chất chung nhất của thế giới khách quan, thế giới khách quan xung quanh chúng ta có tính chất biện chứng và tuân theo những nguyên lý chung nhất. Đó là: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. ♦ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Quan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật, hiện tượng. + Quan điểm siêu hình: Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. + Quan điểm duy tâm: Các sự vật hiện tượng có mối liên hệ nhưng nguồn gốc sinh ra mối liên hệ ấy là do thực thể tinh thần bên ngoài quy định. + Quan điểm duy vật biện chứng: Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Định nghĩa về mối liên hệ Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến Dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, đó là các mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ● Tính chất của mối liên hệ - Tính khách quan: Tồn tại tự nó, vốn có, không phụ thuộc vào ý muốn con người và cũng không do thượng đế hoặc ý niệm tuyệt đối sinh ra. - Tính phổ biến: Có tính chất chung, bao trùm cả tự nhiên, xã hội, tư duy không có gì nằm ngoài những mối liên hệ này. - Tính đa dạng, phong phú: Trong thế giới khách quan có vô vàn các mối liên hệ, chúng rất đa dạng và giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ● Ý nghĩa phương pháp luận. - Phải có quan điểm toàn diện đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng trong mối quan hệ mà nó tham gia vào, xem xét tất cả các mối quan hệ đó, các khâu trong quá trình vận động của nó. - Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu trong nhận thức và xử lý tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xem xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ♦. Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm phát triển. - Quan điểm siêu hình Coi sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi về mặt chất của sự vật. - Quan điểm biện chứng + Sự phát triển là một quá trình từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. + Sự phát triển diễn ra trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc. + Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Định nghĩa về sự phát triển Sự phát triển là một phạm trù triết học dùng chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ● Tính chất của sự phát triển. - Tính khách quan: biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. - Tính phổ biến: diễn ra mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy - Tính đa dạng, phong phú: thể hiện khuynh hướng phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, trong mỗi sự vật hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ● Ý nghĩa phương pháp luận - Phải có quan điểm phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. - Phải phát hiện ra xu hướng biến đổi, chuyển hóa của nó để chủ động trong việc đưa ra những biện phát tác động, chủ động, tự giác trong hoạt động thực tiễn. - Đòi hỏi phải phát hiện cái mới, vun đắp cái mới, tạo điều kiện để cái mới ra đời. - Phải thấy được tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển. - Tránh thái độ bảo thủ, định kiến, kỳ thị cái mới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Hãy chọn đáp án đúng 1.1. Phát triển là khuyng hướng vận động tiến lên từ…? A. Thấp đến cao B. Kém hoàn thiện đến hoàn thiện Đ C. Từ đơn giản đến D. A,B và C phức tạp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.2 Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng diễn ra một cách…? A. Đ Quanh co, phức tạp C. Từ từ, thận trọng. B. Đơn giản, thẳng tắp D. Không đồng đều. 1.3. Theo em, quan niệm nào sau đây là sai? A. Cái tiến bộ chưa hẳn là cái mới Đ Mọi cái cũ đều C. lạc hậu. B. Cái mới chưa hẳn là cái tiến bộ D. Không phải cái cũ nào cũng lỗi thời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.1. Hãy chỉ ra đâu là tính chất của mối liên hệ phổ biến…? A. Tính khách quan B. Tính phổ biến Đ C. Tính đa dạng, D. Cả A,B,C phong phú đều đúng 2.2. Em hãy nêu các hình thức cơ bản của phép biện chứng? A. Chất phác thời B. Duy tâm cổ điển Đức cổ đại C. Phép biện chứng duy vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THUYẾT ÂM DƯƠNG. Âm Dương đồ. Một trang bản Chu dịch. • Âm thịnh => Dương suy và ngược lại. • Âm cùng => Dương khởi; Dương cực => Âm sinh. • Thuần Âm vô dưỡng; thuần dương vô sinh. • Trong Âm có Dương và ngược lại. • Âm-Dương tương thôi nhi vạn vật hóa sinh. • Thiên địa tuần hoàn, chu nhi phục thủy..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THÁI CỰC. DƯƠNG ÂM. D D. D Â. Â. D. Â Â.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THUYẾT NGŨ HÀNH Vạn vật trong thế giới được tạo nên bởi 5 tố chất trong mối quan hệ biện chứng SINH – KHắC – THỪA - VŨ. “ 五行”说 KIM THỔ. HỎA. THỦY. MỘC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chúng sinh. Alahán. Phật. “Phật là chúng sinh đã thành Chúng sinh là Phật sẽ thành”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Quan niệm biện chứng của Heraclit. Heraclit (520 – 460 Tr.CN) Cách ngôn: Không thể tắm hai lần trong một dòng sông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> MỐI LIÊN HỆ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI. MLH BÊN TRONG CỦA QT SX. MLH BÊN NGOÀI QTSX.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP. Con người gián tiếp gây hậu quả cho chính mình. MLH trực tiếp quá trình lao động.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> MỐI LIÊN HỆ CƠ BẢN VÀ KHÔNG CƠ BẢN. Mối liên hệ khác biệt về cấu trúc Gen của các loài sinh vật quyết định chất của nó thuộc giống loài nào mặc dù đều sống trong môi trường tác động của nước.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI TOÀN THỂ. bộ phận và toàn thể của môi trường thiên nhiên. bộ phận và toàn thể Của cơ thể con người. Bất kỳ một sự biến đổi nào của cái bộ phận đều có thể dẫn đến.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×