Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 27 DIA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 27 Tiết: 34 Bài 29 :. Ngày Soạn:13/03/2013 Ngày Dạy: 16/03/2013. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần phải 1.Kiến thức: HS hiểu được sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta, đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa VN. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản đồ tự nhiên, kĩ năng so sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên: Khai thác các dạng địa hình hợp lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. HS: -Sách giáo khoa, át lát Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Câu hỏi: Trình bày đồi núi là bộ phận quan trọng nhất? 3.Bài mới: *khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HỌC SINH * HĐ1: Tìm hiểu vùng đồi núi: Bước 1: - Xác định vị trí của vùng đồi núi Đông Bắc? Xác định hướng núi chính (4 vòng cung lớn) - Địa hình phổ biến của vùng Đông Bắc là gì? Tạo những cảnh quan đẹp nào? -Hướng của địa hình có ảnh hưởng gì tới khí hậu? HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức. (Hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long) (Đón gió mùa đông bắc, nên có khí hậu về mùa đông lạnh nhất cả nước, vành đai nhiệt đới xuống thấp) Bước 2: - Xác định vị trí của vùng núi Tây Bắc? -So sánh về độ cao, hướng núi của vùng Tây Bắc với vùng Đông Bắc? -Xác định trên bản đồ dãy HLS, đỉnh Phan xi păng, một số sơn nguyên đá vôi. -Xác định các cánh đồng nhỏ ở vùng Tây Bắc, ý nghĩa của những ĐB này? -Nêu ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu? HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức.. NỘI DUNG I: KHU VỰC ĐỒI NÚI: 1. Vùng đồi núi Đông Bắc: -Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nỗi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ. 2. Vùng núi Tây Bắc: -Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc- đông nam. Những đồng bằng nhỏ, trù phú nằm xen kẽ giữa vùng núi cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( Chắn gió mùa đông bắc, nên ít lạnh hơn vùng Đông Bắc) Bước 3: -Xác định vị trí của vùng núi Trường Sơn Bắc? 3. Vùng núi Trường Sơn Bắc: -Nêu đặc điểm địa hình và hướng của TSB? -Xác định vị trí đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải -Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Là vùng Vân. núi thấp, có hai sườn không cân xứng, có -Xác định đỉnh núi cao nhất trong vùng. nhiều nhánh đâm ra biển. Hướng chính là HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức. TB-ĐN (Pu xa Lai leng: cao 2711m) Bước 4: -Những cảnh đẹp nổi tiếng trong vùng? -Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu? HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức. (Chắn gió mùa tây nam, gây hiệu ứng phơn: Sườn Tây mưa nhiều, sườn Đông khô nóng) Bước 5: -Đặc điểm nổi bật của Trường sơn nam? 4. Vùng núi và cao nguyên Trường sơn -Xác định vị trí của các cao nguyên trên bản đồ. Nam: -Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu? Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ, lớp HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức. đất đỏ ba gian phủ trên các cao nguyên (Dãy Bạch Mã chắn gió mùa đông bắc) rộng lớn. Bước 6: -Xác định khu vực bán bình nguyên Đông nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ? -Khu vực địa hình này có đặc điểm gì? có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? HS: trả lời GV: chuẩn xác kiến thức.. 4. Đánh giá: -Xác định các khu vực địa hình trên bản đồ -Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào? Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở miền nào? Xá định các dạng địa hình đó trên bản đồ. 5. Hoạt động nối tiếp: -Soạn phần 2 bài 28. IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×